Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

SKKN Một số phương pháp nâng cao hiệu quả trong tổ chức sinh hoạt lớp cuối tuần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.82 KB, 24 trang )

Một số phương pháp nâng cao hiệu quả trong tổ chức sinh hoạt lớp cuối tuần
I. Phần mở đầu:
1. Lý do chọn đề tài.

Sinh hoạt lớp là dạng hoạt động giáo dục tập thể, là một hình thức tổ chức
tự quản cho học sinh và là một trong những biện pháp cơ bản góp phần xây
dựng tập thể học sinh đoàn kết. Thông qua các giờ sinh hoạt lớp, các em học
sinh có thể bày tỏ, chia sẻ tâm tư, tình cảm và tự đánh giá, nhận xét nhau thẳng
thắn, tích cực. Các học sinh trong lớp được liên kết lại với nhau, giáo viên gắn
bó với học sinh trong một cộng đồng thu nhỏ để giải quyết những vấn đề học
tập, rèn luyện ở lớp học. Học sinh được mở rộng các mối liên hệ, tăng cường sự
hiểu biết, giúp đỡ lẫn nhau, khắc phục xu hướng hẹp hòi, cục bộ, bè phái trong
đời sống tập thể, giúp các em phát triển các kĩ năng sống cơ bản và cần thiết cho
bản thân. Các em phải được vừa học vừa chơi, được thể hiện khả năng của
mình...
Nhưng thực tế là nhiều học sinh thường không thích giờ sinh hoạt lớp. Sở
dĩ như vậy là do nội dung giờ sinh hoạt lớp khô cứng lặp đi lặp lại, hình thức tổ
chức giờ sinh hoạt lớp đơn điệu, nhàm chán, không tạo được hứng thú với học
sinh bởi các em không được cùng nhau tổ chức, tham gia vào giờ sinh hoạt lớp.
Giáo viên quá nghiêm khắc, không gần gũi, thân thiện, không đặt mình vào vị trí
của học sinh để hiểu các em.
Nhận thức được tầm quan trọng của tiết sinh hoạt lớp, nhằm mục đích
nâng cao hiệu quả trong công tác sinh hoạt lớp, khắc phục tình trạng học sinh
cảm thấy nhàm chán khi đến tiết sinh hoạt lớp, thời gian qua tôi đã luôn tìm cách
thay đổi hình thức của các tiết sinh hoạt lớp, bằng cách đa dạng hoá các tiết sinh
hoạt bằng những buổi sinh hoạt chuyên đề mang tính tập thể. Kết quả tôi nhận
thấy những tiết sinh hoạt lớp của tôi đã thật sự nhận được sự đồng tình ủng hộ
và thu hút được các em học sinh, chính vì vậy tôi chọn đề tài sáng kiến kinh
nghiệm của mình là: “Một số phương pháp nâng cao hiệu quả trong tổ chức
sinh hoạt lớp cuối tuần”


Lang Thị Phương – Trường THCS Dur Kmăn- Krông Ana – Đắk Lắk.

1


Một số phương pháp nâng cao hiệu quả trong tổ chức sinh hoạt lớp cuối tuần
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài.

Tổ chức tốt các tiết sinh hoạt cuối tuần cũng chính là góp phần cho việc
hoàn thành mục tiêu giáo dục trong trường THCS. Bởi theo Luật Giáo dục: Mục
tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri
thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân
tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng
lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Ở trường phổ thông nước ta, cùng với giờ chào cờ đầu tuần, tiết sinh hoạt
lớp cuối tuần là một tiết học bắt buộc được phân phối trong thời khóa biểu chính
khóa hàng tuần bởi nó có vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình giáo dục HS
hướng tới mục tiêu tốt đẹp nêu trên.
Nhiệm vụ của đề tài là giúp chúng ta tìm ra những kinh nghiệm, phương
pháp để tổ chức tiết sinh hoạt lớp cuối tuần có hiệu quả, chất lượng, phát huy
tính tích cực của học sinh và tinh thần làm chủ tập thể, tự quản của học sinh,
khắc phục tình trạng học sinh cảm thấy nhàm chán trong tiết sinh hoạt lớp.
3. Đối tượng nghiên cứu.

Các phương pháp để tổ chức giờ sinh hoạt nhằm góp phần đổi mới, nâng
cao chất lượng giờ sinh hoạt lớp cuối tuần.
4. Giới hạn của đề tài.

Vận dụng các giải pháp đã được thực hiện đối với lớp 7A2 (2016 - 2017),
lớp 8A2 (2017 – 2018) trường THCS Dur Kmăn – xã Dur Kmăl – huyện Krông

Ana.
5. Phương pháp nghiên cứu.

a) Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin lý luận để xây dựng
cơ sở lý luận của đề tài như:
- Phương pháp phân tích - tổng hợp tài liệu;
- Phương pháp khái quát hóa các nhận định độc lập.
b) Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Lang Thị Phương – Trường THCS Dur Kmăn- Krông Ana – Đắk Lắk.

2


Một số phương pháp nâng cao hiệu quả trong tổ chức sinh hoạt lớp cuối tuần

Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin thực tiễn để xây
dựng cơ sở thực tiễn của đề tài như:
- Phương pháp điều tra;
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục;
- Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động;
- Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm.
c) Phương pháp thống kê toán học
II. Phần nội dung

1. Cơ sở lý luận
Tiết sinh hoạt lớp là một hoạt động tập thể của học sinh, được phân bổ
thời gian chính thức mỗi tuần một tiết, để học sinh tiến hành những hoạt động
giáo dục, tự giáo dục và xây dựng tập thể lớp, dưới sự cố vấn hướng dẫn, chỉ
đạo của giáo viên chủ nhiệm lớp. Tiết sinh hoạt lớp có quan hệ gắn bó hữu cơ

với các hoạt động dạy và học trên lớp, các hoạt động lao động và rèn luyện của
học sinh, các hoạt động giáo dục theo chủ điểm hàng tháng của nhà trường, các
hoạt động ngoài giờ lên lớp nói chung…Tiết sinh hoạt lớp góp phần bổ sung,
tiếp nối, củng cố, nâng cao, mở rộng chất lượng và hiệu quả giáo dục của các
hoạt động đó.
Thông qua tiết sinh hoạt lớp phải khơi dậy ở học sinh tính tích cực chủ
động, sáng tạo, tinh thần trách nhiệm đối với bản thân, đối với tập thể và cộng
đồng; phải hình thành, củng cố và phát triển ở học sinh kỹ năng hoạt động độc
lập, kỹ năng giao tiếp, ứng xử trong các mối quan hệ tập thể lớp và ngoài xã hội.
Giáo dục cho học sinh ý thức chính trị, xã hội, đạo đức, lối sống, định hướng lập
thân, lập nghiệp; giáo dục các giá trị văn hóa thẩm mỹ lành mạnh, đậm đà bản
sắc dân tộc, góp phần cùng các hoạt động giáo dục khác làm phong phú đời sống
tâm hồn và nhân cách học sinh.
Thông qua tiết sinh hoạt lớp, tổ chức xây dựng lớp thành một tập thể tự
quản, có nền nếp, kỷ luật, đoàn kết gắn bó cùng nhau, sống có trách nhiệm với

Lang Thị Phương – Trường THCS Dur Kmăn- Krông Ana – Đắk Lắk.

3


Một số phương pháp nâng cao hiệu quả trong tổ chức sinh hoạt lớp cuối tuần

nhau, phát huy được vai trò nòng cốt, tính tiên phong của tổ chức Đoàn và Đội
trong các hoạt động tập thể lớp.
Căn vào Thông tư 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 3 năm 2011 của Bộ
Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành điều lệ trường trung học cơ sở, trường
trung học phổ thông và trường có nhiều cấp học. Tại khoản 2 điều 31 Điều lệ
Trường Trung học quy định: Giáo viên chủ nhiệm, ngoài nhiệm vụ quy định đối
với giáo viên còn có nhiệm vụ sau đây: xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo

dục thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục đảm bảo tính khả thi,
phù hợp với đặc điểm học sinh, với hoàn cảnh và điều kiện thực tế nhằm thúc
đẩy sự tiến bộ của cả lớp và của từng học sinh. Giáo viên chủ nhiệm thực hiện
các hoạt động giáo dục theo kế hoạch đã xây dựng. Phối hợp chặt chẽ với gia
đình học sinh, với các giáo viên bộ môn, tổ chức Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ
Chí Minh, các tổ chức xã hội có liên quan trong việc hỗ trợ, giám sát việc học
tập, rèn luyện, hướng nghiệp của học sinh lớp mình chủ nhiệm và góp phần huy
động các nguồn lực trong cộng đồng phát triển nhà trường.
Căn cứ chỉ thị 40/2008/CT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2008 của Bộ
Giáo dục và Đào tạo về việc phát động phong trào thi đua xây dựng trường học
thân thiện học sinh tích cực. Quy định nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm: cần phải
phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh trong học tập, sinh hoạt
và các hoạt động xã hội, tạo cơ sở vững chắc cho việc nâng cao chất lượng giáo
dục toàn diện, trang bị những kỹ năng sống cần thiết cho các em vào đời, đáp
ứng nhu cầu của xã hội.
Căn cứ kế hoạch hoạt động nhiệm vụ 2016 – 2017 của Liên đội, nhà
trường, giáo viên chủ nhiệm lớp tổ chức các hoạt động giáo dục trong các tiết
sinh hoạt lớp cuối tuần.
2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu
Sinh hoạt lớp là một hoạt động tập thể của học sinh, được phân bố thời
gian chính thức 1 tiết/tuần – đó là quy định bắt buộc theo chương trình của Bộ
Giáo dục và Đào tạo, để học sinh tiến hành những hoạt động giáo dục và xây
Lang Thị Phương – Trường THCS Dur Kmăn- Krông Ana – Đắk Lắk.

4


Một số phương pháp nâng cao hiệu quả trong tổ chức sinh hoạt lớp cuối tuần

dựng tập thể dưới sự giám sát và định hướng giáo dục của giáo viên chủ nhiệm.

Qua quá trình làm chủ nhiệm lớp, trong những năm công tác tại trường THCS
Dur Kmăn và dự giờ thăm lớp tiết sinh hoạt của các lớp trong trường, tôi nhận
thấy thực trạng các tiết sinh hoạt cuối tuần như sau:
Nhiều giáo viên chủ nhiệm sử dụng tiết sinh hoạt lớp chủ yếu để nhận xét,
kiểm điểm, nhắc nhở những sai phạm của học sinh trong tuần và phổ biến công
việc, kế hoạch tuần tới.
Một số giáo viên chủ nhiệm cũng đã giao cho học sinh điều khiển một
phần tiết sinh hoạt lớp; đánh giá kết quả học tập và phong trào thi đua trong
tuần. Sau đó, giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến nhắc lại hoặc nói thêm một
vài công việc, kế hoạch tuần tới. Vì vậy, các tiết sinh hoạt lớp thường tẻ nhạt,
nặng nề, học sinh thụ động, việc tự quản của học sinh mang nặng tính hình thức,
hiệu quả giáo dục còn thấp, học sinh ít hứng thú.
Theo tôi những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do:
Tiết sinh hoạt lớp đặt ở cuối mỗi tuần học, là tiết học không có phân phối
chương trình hay nội dung yêu cầu cụ thể, đồng thời, là do tâm lí mỏi mệt muốn
nghỉ ngơi cuối tuần của giáo viên và học sinh dẫn đến tiết sinh hoạt bị thực hiện
qua loa đại khái, không đáp ứng mục tiêu, ý nghĩa và nhiệm vụ quan trọng của
tiết học.
Về phía giáo viên: Một số giáo viên giáo viên còn thiếu kỹ năng, phương
pháp, kinh nghiệm trong việc tổ chức các buổi sinh hoạt lớp nên thường lúng
túng trong việc tổ chức tiết sinh hoạt lớp, chỉ thực hiện theo khuôn mẫu như là:
đánh giá các hoạt động trong tuần, xử lí khiển trách những học sinh vi phạm nội
quy nề nếp, học sinh vi phạm về không thuộc bài hay vi phạm nội quy trường
lớp. Nội dung giờ sinh hoạt khô cứng lặp đi lặp lại làm không khí tiết học nặng
nề, nhàm chán và không gây hứng thú cho học sinh.
Đối với học sinh: Trường THCS Dur Kmăn học sinh phần lớn là học sinh
ở vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số nên việc giao
tiếp và khả năng diễn đạt còn hạn chế. Các em còn nhút nhát, chưa tự tin, mạnh
Lang Thị Phương – Trường THCS Dur Kmăn- Krông Ana – Đắk Lắk.


5


Một số phương pháp nâng cao hiệu quả trong tổ chức sinh hoạt lớp cuối tuần

SKKN đầy đủ ở file: SKKN Full

Lang Thị Phương – Trường THCS Dur Kmăn- Krông Ana – Đắk Lắk.

6


Một số phương pháp nâng cao hiệu quả trong tổ chức sinh hoạt lớp cuối tuần

Lang Thị Phương – Trường THCS Dur Kmăn- Krông Ana – Đắk Lắk.

7


Một số phương pháp nâng cao hiệu quả trong tổ chức sinh hoạt lớp cuối tuần

Lang Thị Phương – Trường THCS Dur Kmăn- Krông Ana – Đắk Lắk.

8


Một số phương pháp nâng cao hiệu quả trong tổ chức sinh hoạt lớp cuối tuần

Lang Thị Phương – Trường THCS Dur Kmăn- Krông Ana – Đắk Lắk.


9


Một số phương pháp nâng cao hiệu quả trong tổ chức sinh hoạt lớp cuối tuần

Lang Thị Phương – Trường THCS Dur Kmăn- Krông Ana – Đắk Lắk.

10


Một số phương pháp nâng cao hiệu quả trong tổ chức sinh hoạt lớp cuối tuần

Lang Thị Phương – Trường THCS Dur Kmăn- Krông Ana – Đắk Lắk.

11


Một số phương pháp nâng cao hiệu quả trong tổ chức sinh hoạt lớp cuối tuần

Lang Thị Phương – Trường THCS Dur Kmăn- Krông Ana – Đắk Lắk.

12


Một số phương pháp nâng cao hiệu quả trong tổ chức sinh hoạt lớp cuối tuần

Lang Thị Phương – Trường THCS Dur Kmăn- Krông Ana – Đắk Lắk.

13



Một số phương pháp nâng cao hiệu quả trong tổ chức sinh hoạt lớp cuối tuần

Lang Thị Phương – Trường THCS Dur Kmăn- Krông Ana – Đắk Lắk.

14


Một số phương pháp nâng cao hiệu quả trong tổ chức sinh hoạt lớp cuối tuần

Lang Thị Phương – Trường THCS Dur Kmăn- Krông Ana – Đắk Lắk.

15


Một số phương pháp nâng cao hiệu quả trong tổ chức sinh hoạt lớp cuối tuần

Lang Thị Phương – Trường THCS Dur Kmăn- Krông Ana – Đắk Lắk.

16


Một số phương pháp nâng cao hiệu quả trong tổ chức sinh hoạt lớp cuối tuần

Lang Thị Phương – Trường THCS Dur Kmăn- Krông Ana – Đắk Lắk.

17


Một số phương pháp nâng cao hiệu quả trong tổ chức sinh hoạt lớp cuối tuần


Lang Thị Phương – Trường THCS Dur Kmăn- Krông Ana – Đắk Lắk.

18


Một số phương pháp nâng cao hiệu quả trong tổ chức sinh hoạt lớp cuối tuần

Lang Thị Phương – Trường THCS Dur Kmăn- Krông Ana – Đắk Lắk.

19


Một số phương pháp nâng cao hiệu quả trong tổ chức sinh hoạt lớp cuối tuần

Lang Thị Phương – Trường THCS Dur Kmăn- Krông Ana – Đắk Lắk.

20


Một số phương pháp nâng cao hiệu quả trong tổ chức sinh hoạt lớp cuối tuần

Lang Thị Phương – Trường THCS Dur Kmăn- Krông Ana – Đắk Lắk.

21


Một số phương pháp nâng cao hiệu quả trong tổ chức sinh hoạt lớp cuối tuần

Lang Thị Phương – Trường THCS Dur Kmăn- Krông Ana – Đắk Lắk.


22


Một số phương pháp nâng cao hiệu quả trong tổ chức sinh hoạt lớp cuối tuần

Lang Thị Phương – Trường THCS Dur Kmăn- Krông Ana – Đắk Lắk.

23


Một số phương pháp nâng cao hiệu quả trong tổ chức sinh hoạt lớp cuối tuần

Lang Thị Phương – Trường THCS Dur Kmăn- Krông Ana – Đắk Lắk.

24



×