Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

SKKN Một số biện pháp trong việc bảo quản vốn tài liệu tại thư viện trường THCS Dur Kmăn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.59 KB, 26 trang )

SKKN: “Một số biện pháp trong việc bảo quản vốn tài liệu tại thư viện trường THCS Dur Kmăn”

I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thư viện trường học – một bộ phận trọng yếu không thể thiếu được của các
trường phổ thông. Bằng phương tiện sách, báo đang góp phần làm tốt việc chăm
sóc và giáo dục thế hệ trẻ ngay từ tuổi thơ ấu cho đến lúc trưởng thành, góp phần
quyết định chất lượng và không ngừng nâng cao năng lực giảng dạy của giáo viên,
mở rộng kiến thức và xây dựng thói quen tự học tự nghiên cứu cho học sinh.
Thư viện là nơi lưu giữ các di sản thành văn của nhân loại ra đời cách đây
mấy ngàn năm. Các tài liệu đã được nhiều thế hệ thu thập và tổ chức thành kho tài
liệu. Vì thế tài liệu cần được bảo quản để tránh hư hỏng, mất mát và sử dụng lâu
dài. Công tác bảo quản vốn tài liệu mang một ý nghĩa rất quan trọng đối với xã hội
nói chung và hoạt động thư viện nói riêng. Công tác bảo quản gìn giữ di sản thành
văn của dân tộc, gìn giữ vốn tài liệu thư viện, góp phần vào việc tăng cường nguồn
lực thông tin và khả năng đáp ứng các yêu cầu của bạn đọc, góp phần tiết kiệm
ngân sách cho thư viện.
Bảo quản vốn tài liệu là một trong những khâu quan trọng trong quy trình xử
lý nghiệp vụ của cán bộ thư viện. Hiện nay thư viện trường THCS Dur Kmăn có
tổng số vốn tài liệu là 4168 bản sách và không có kho sách riêng (kho để sách chủ
yếu là sách trường học mới để chung với kho thiết bị). Trong khi đó số lượng tài
liệu ngày càng tăng mà kho để sách thì có hạn. Mặc dù cán bộ thư viện đã áp dụng
các biện pháp bảo quản và sử dụng các trang thiết bị bảo quản tài liệu nhưng cùng
với thời gian, điều kiện khí hậu, thời tiết, môi trường đã tác động mạnh mẽ đến quá
trình hủy hoại và tự hủy hoại của bản thân vốn tài liệu đặc biệt là những tài liệu
quý hiếm.
Thư viện trường THCS Dur Kmăn là một thư viện đóng trên địa bàn xã có
điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn, kinh phí đầu tư cho hoạt động của thư viện còn
Người thực hiện: Nguyễn Thị Liên

1



Trường THCS Dur Kmăn


SKKN: “Một số biện pháp trong việc bảo quản vốn tài liệu tại thư viện trường THCS Dur Kmăn”

hạn chế, bạn đọc ham học hỏi, tìm tòi và khám phá. Trước thực trạng đó là một cán
bộ thư viện trẻ mới vào ngành nên tôi luôn băn khoăn, trăn trở làm thế nào để bảo
quản, lưu giữ và sử dụng vốn tài liệu được lâu dài cho thế hệ hôm nay và mai sau.
Đó chính là lí do mà tôi chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp
trong việc bảo quản vốn tài liệu tại thư viện trường THCS Dur Kmăn”.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
- Mục tiêu: Bảo quản vốn tài liệu tại thư viện trường THCS Dur Kmăn. Lưu
giữ những di sản văn hóa của nhân loại, kéo dài tuổi thọ của sách.
- Nhiệm vụ: Đưa ra một số biện pháp nhằm bảo quản vốn tài liệu tốt hơn,
hiệu quả hơn, khoa học hơn.
3. Đối tượng nghiên cứu
Việc bảo quản vốn tài liệu tại thư viện trường THCS Dur Kmăn.
4. Giới hạn của đề tài
Tôi tiến hành nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm“Một số biện pháp trong
việc bảo quản vốn tài liệu tại thư viện trường THCS Dur Kmăn” qua các năm học
2014 – 2015, 2015 – 2016, 2016 – 2017 và 2017 – 2018.
5. Phương pháp nghiên cứu
Khi thực hiện đề tài này tôi đã sử dụng một số nhóm phương pháp như:
a. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Phương pháp nghiên cứu tài liệu, các văn bản pháp quy về thư viện
Phương pháp phân tích – tổng hợp tài liệu
b. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Phương pháp điều tra
Phương pháp tổng kết kinh nghiệm

Người thực hiện: Nguyễn Thị Liên

2

Trường THCS Dur Kmăn


SKKN: “Một số biện pháp trong việc bảo quản vốn tài liệu tại thư viện trường THCS Dur Kmăn”

Phương pháp khảo sát
Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm
c. Phương pháp thống kê toán học
II. PHẦN NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận
Vốn tài liệu thư viện là những tài liệu được sưu tầm, tập hợp theo nhiều chủ
đề, nội dung nhất định được xử lý theo nguyên tắc, quy trình khoa học của nghiệp
vụ thư viện để tổ chức phục vụ người đọc đạt hiệu quả cao và được bảo quản.
Bảo quản vốn tài liệu là quá trình áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật
nhằm đảm bảo sự toàn vẹn hiện trạng vật lý bình thường của tài liệu có trong kho
và kéo dài tuổi thọ cho tài liệu. Mục đích là để phục vụ các yêu cầu học tập và
nghiên cứu, sử dụng tài liệu trước mắt và lâu dài.
Thông tư 30/TT-LB ngày 26 tháng 7 năm 1990 của Liên bộ tài chính – giáo
dục và đào tạo hướng dẫn quản lý vốn sự nghiệp đầu tư cho giáo dục phổ thông.
Pháp lệnh thư viện số 31/2000/PL-UBTVQH10 ngày 28 tháng 12 năm 2000
của Ủy ban thường vụ Quốc hội.
Quyết định số 01/2003/QĐ/BGD&ĐT ngày 2 tháng 1 năm 2003 của Bộ giáo
dục và đào tạo về ban hành quy định tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông.
Công văn số 11185/GDTH ngày 17 tháng 2 năm 2004 của Bộ giáo dục và
đào tạo về việc hướng dẫn thực hiện tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông.
Công văn số 1401/SGDĐT-GDTH ngày 9 tháng 10 năm 2017 của Sở giáo

dục và đạo tạo Đắk Lắk về việc hướng dẫn công tác thư viện trường học năm 2017
– 2018.
Căn cứ nhiệm vụ năm học 2017 – 2018 của trường THCS Dur Kmăn.
Người thực hiện: Nguyễn Thị Liên

3

Trường THCS Dur Kmăn


SKKN: “Một số biện pháp trong việc bảo quản vốn tài liệu tại thư viện trường THCS Dur Kmăn”

Căn cứ quy chế làm việc của trường THCS Dur Kmăn năm học 2017 –
2018.
Căn cứ vào tình hình thực tế, cơ sở vật chất, vốn tài liệu trong thư viện nhà
trường năm học 2017 – 2018.
2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu
Tháng 3/2014 tôi được nhận công tác về tại trường THCS Dur Kmăn.
Trường THCS Dur Kmăn là một ngôi trường đóng trên địa bàn xã Dur Kmăl là xã
có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn, trình độ dân trí thấp. Đa số học sinh là
người dân tộc thiểu số chiếm hơn 50% tổng số học sinh toàn trường. Tổng số vốn
tài liệu lúc tôi nhận bàn giao là 3107 bản sách. Trước thực trạng sắp xếp tài liệu lộn
xộn, không khoa học của cán bộ thư viện cũ đã làm cho một số cuốn sách bị hư
hỏng (bị cong, bị rách, bị côn trùng gặm nhấm..) đặc biệt là những cuốn sách có
giá trị. Là một cán bộ thư viện trẻ mới vào ngành tôi thiết nghĩ làm thế nào để bảo
quản vốn tài liệu này được lâu dài, sắp xếp vốn tài liệu khoa học để công tác phục
vụ bạn đọc đạt hiệu quả cao. Do đó tôi đã tham mưu và được sự đồng ý của ban
lãnh đạo nhà trường năm học 2014 – 2015 tôi đã bắt đầu áp dụng sáng kiến kinh
nghiệm “Một số biện pháp trong việc bảo quản vốn tài liệu tại thư viện trường
THCS Dur Kmăn” hiệu quả mang lại chưa cao nhưng đã đáp ứng một phần nào đó

nhu cầu của bạn đọc. Vì vậy tôi đã không ngừng học hỏi, đúc rút kinh nghiệm của
các đồng nghiệp trong huyện cũng như tham quan, học hỏi kinh nghiệm của các
thư viện ngoài huyện. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của bạn đọc trong khi
kinh phí đầu tư cho hoạt động thư viện còn hạn chế, năm học 2017 – 2018 tôi đã
tiếp tục nghiên cứu đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp trong việc bảo
quản vốn tài liệu tại thư viện trường THCS Dur Kmăn” nhằm tìm ra những giải
pháp, biện pháp tối ưu nhất để bảo quản vốn tài liệu của thư viện trường THCS
Dur Kmăn được lâu dài.
Người thực hiện: Nguyễn Thị Liên

4

Trường THCS Dur Kmăn


SKKN: “Một số biện pháp trong việc bảo quản vốn tài liệu tại thư viện trường THCS Dur Kmăn”

Tổng số vốn tài liệu của thư viện đầu năm học 2017 – 2018 là 4168 bản
sách. Trong đó sách giáo khoa 830 bản sách, sách thiếu nhi 1383 bản sách, sách
tham khảo 1215 bản sách, sách nghiệp vụ 741 bản sách. Tổng số cán bộ viên chức
là 40 người, học sinh là 373 em. Để đáp ứng nhu cầu giảng dạy và học tập của cán
bộ viên chức và học sinh trong nhà trường thư viện đã áp dụng một số biện pháp
bảo quản vốn tài liệu của thư viện nhằm tránh nguy cơ tài liệu bị hư hỏng, mất mát,
thất thoát trong quá trình sử dụng.
Cơ sở vật chất tương đối đầy đủ như tủ, giá để sách đúng tiêu chuẩn, phòng
thư viện đạt chuẩn. Tuy nhiên thư viện vẫn chưa có kho riêng để sách (hiện kho
sách thư viện để chung với kho thiết bị), thiếu tủ để sách trường học mới. Do đó
công tác bảo quản vốn tài liệu và phục vụ bạn đọc còn gặp nhiều khó khăn.
Hàng ngày có khoảng 100 – 120 lượt bạn đọc. Đa số các em học sinh ham
đọc sách, yêu sách, thích tìm tòi khám phá. Số vòng quay của sách tăng lên đáng

kể, sách được luân chuyển nhiều. Bên cạnh đó một số bạn đọc chưa có ý thức khi
tham gia đọc sách, chưa biết bảo quản và gìn giữ sách. Vì vậy đã làm cho một số
cuốn sách bị hư hỏng và thất thoát. Sau khi được giáo dục ý thức bảo quản sách,
vai trò của sách và việc gìn giữ sách thì các em đã có ý thức khi tham gia đọc sách.
Tình trạng sách bị rách, bị hư hỏng, bị mất hạn chế đi rất nhiều.
Nước ta là một nước có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, theo thời gian giấy có
thể bị giòn, bị ố vàng, đổi màu, mực có thể phai, bụi bẩn bám trên tài liệu, các loại
côn trùng, nấm mốc phá hỏng tài liệu… Do đó cần phải nghiên cứu tìm ra những
biện pháp nhằm bảo quản vốn tài liệu chống và hạn chế ảnh hưởng của các tác
nhân đối với sự hủy hoại và tự hủy hoại các tài liệu của thư viện.
Chính vì vậy công tác bảo quản vốn tài liệu là một công việc hết sức quan
trọng trong hoạt động của thư viện, có ý nghĩa lớn giúp cho thư viện tồn tại và phát
triển. Là một cán bộ thư viện chuyên trách mới vào ngành chưa có kinh nghiệm
nhiều đây thực sự là một thử thách và nhiệm vụ nặng nề đối với tôi. Nhưng được
Người thực hiện: Nguyễn Thị Liên

5

Trường THCS Dur Kmăn


SKKN: “Một số biện pháp trong việc bảo quản vốn tài liệu tại thư viện trường THCS Dur Kmăn”

sự giúp đỡ của ban lãnh đạo nhà trường, các đoàn thể, cán bộ viên chức trong nhà
trường và sự tham gia tích cực của các bạn trong tổ cộng tác viên thư viện và sự nỗ
lực của bản thân năm học 2017 – 2018 tôi đã mạnh dạn tiếp tục đưa ra sáng kiến
kinh nghiệm “Một số biện pháp trong việc bảo quản vốn tài liệu tại thư viện
trường THCS Dur Kmăn”.
3. Nội dung và hình thức của giải pháp
a. Mục tiêu của giải pháp

Tìm ra những giải pháp bảo quản vốn tài liệu tốt hơn tại thư viện trường
THCS Dur Kmăn

SKKN đầy đủ ở file: SKKN Full

Người thực hiện: Nguyễn Thị Liên

6

Trường THCS Dur Kmăn


SKKN: “Một số biện pháp trong việc bảo quản vốn tài liệu tại thư viện trường THCS Dur Kmăn”

Người thực hiện: Nguyễn Thị Liên

7

Trường THCS Dur Kmăn


SKKN: “Một số biện pháp trong việc bảo quản vốn tài liệu tại thư viện trường THCS Dur Kmăn”

Người thực hiện: Nguyễn Thị Liên

8

Trường THCS Dur Kmăn



SKKN: “Một số biện pháp trong việc bảo quản vốn tài liệu tại thư viện trường THCS Dur Kmăn”

Người thực hiện: Nguyễn Thị Liên

9

Trường THCS Dur Kmăn


SKKN: “Một số biện pháp trong việc bảo quản vốn tài liệu tại thư viện trường THCS Dur Kmăn”

Người thực hiện: Nguyễn Thị Liên

10

Trường THCS Dur Kmăn


SKKN: “Một số biện pháp trong việc bảo quản vốn tài liệu tại thư viện trường THCS Dur Kmăn”

Người thực hiện: Nguyễn Thị Liên

11

Trường THCS Dur Kmăn


SKKN: “Một số biện pháp trong việc bảo quản vốn tài liệu tại thư viện trường THCS Dur Kmăn”

Người thực hiện: Nguyễn Thị Liên


12

Trường THCS Dur Kmăn


SKKN: “Một số biện pháp trong việc bảo quản vốn tài liệu tại thư viện trường THCS Dur Kmăn”

Người thực hiện: Nguyễn Thị Liên

13

Trường THCS Dur Kmăn


SKKN: “Một số biện pháp trong việc bảo quản vốn tài liệu tại thư viện trường THCS Dur Kmăn”

Người thực hiện: Nguyễn Thị Liên

14

Trường THCS Dur Kmăn


SKKN: “Một số biện pháp trong việc bảo quản vốn tài liệu tại thư viện trường THCS Dur Kmăn”

Người thực hiện: Nguyễn Thị Liên

15


Trường THCS Dur Kmăn


SKKN: “Một số biện pháp trong việc bảo quản vốn tài liệu tại thư viện trường THCS Dur Kmăn”

Người thực hiện: Nguyễn Thị Liên

16

Trường THCS Dur Kmăn


SKKN: “Một số biện pháp trong việc bảo quản vốn tài liệu tại thư viện trường THCS Dur Kmăn”

Người thực hiện: Nguyễn Thị Liên

17

Trường THCS Dur Kmăn


SKKN: “Một số biện pháp trong việc bảo quản vốn tài liệu tại thư viện trường THCS Dur Kmăn”

Người thực hiện: Nguyễn Thị Liên

18

Trường THCS Dur Kmăn



SKKN: “Một số biện pháp trong việc bảo quản vốn tài liệu tại thư viện trường THCS Dur Kmăn”

Người thực hiện: Nguyễn Thị Liên

19

Trường THCS Dur Kmăn


SKKN: “Một số biện pháp trong việc bảo quản vốn tài liệu tại thư viện trường THCS Dur Kmăn”

Người thực hiện: Nguyễn Thị Liên

20

Trường THCS Dur Kmăn


SKKN: “Một số biện pháp trong việc bảo quản vốn tài liệu tại thư viện trường THCS Dur Kmăn”

Người thực hiện: Nguyễn Thị Liên

21

Trường THCS Dur Kmăn


SKKN: “Một số biện pháp trong việc bảo quản vốn tài liệu tại thư viện trường THCS Dur Kmăn”

Người thực hiện: Nguyễn Thị Liên


22

Trường THCS Dur Kmăn


SKKN: “Một số biện pháp trong việc bảo quản vốn tài liệu tại thư viện trường THCS Dur Kmăn”

Người thực hiện: Nguyễn Thị Liên

23

Trường THCS Dur Kmăn


SKKN: “Một số biện pháp trong việc bảo quản vốn tài liệu tại thư viện trường THCS Dur Kmăn”

Người thực hiện: Nguyễn Thị Liên

24

Trường THCS Dur Kmăn


SKKN: “Một số biện pháp trong việc bảo quản vốn tài liệu tại thư viện trường THCS Dur Kmăn”

Người thực hiện: Nguyễn Thị Liên

25


Trường THCS Dur Kmăn


×