Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Chương 4 các vấn đề môi trường toàn cầu MTVCN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (970.27 KB, 59 trang )

MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI
Chương 4:
Các vấn đề môi trường
toàn cầu

8/15/2018

1


NỘI DUNG CHƯƠNG 4:
4.1. Giới thiệu chung
4.2 Khí quyển
4.3. Hiệu ứng nhà kính
4.4. Mưa acid
4.5. Suy giảm tầng ozone
4.6. Biến đổi khí hậu

8/15/2018

2


4.1 GIỚI THIỆU CHUNG
• Yếu tố khí tượng
• Thời tiết
• Khí hậu
• Hoàn cảnh địa lý

8/15/2018


3


4.1. GIỚI THIỆU CHUNG
* Yếu tố khí tượng:
• Các hiện tượng khí quyển: mây, mưa, sương mù,
gió,…
• Các thông số trạng thái của khí quyển: nhiệt độ, độ
ẩm, áp suất.
→ Các yếu tố khí tượng hợp lại tạo thành thời tiết.

* Thời tiết:
• Thời tiết là trạng thái khí quyển đặc trưng bởi
một tập hợp các yếu tố khí tượng quan sát được ở
từng lúc hoặc trong một khoảng thời gian nào đó.
8/15/2018

4


4.1. GIỚI THIỆU CHUNG
* Khí hậu:
• Khí hậu là tập hợp các điều kiện khí quyển vốn có
trên một khu vực nào đó.
Ví dụ:
→Khí hậu phụ thuộc vào
hoàn cảnh địa lý của
khu vực.

8/15/2018


5


8/15/2018

6


4.1. GIỚI THIỆU CHUNG

* Hoàn cảnh địa lý:
• Hoàn cảnh địa lý của khu vực bao gồm các
đặc trưng địa phương như sau:
- Vị trí địa lý (kinh độ, vĩ độ).
- Độ cao.
- Đặc điểm địa hình.
- Thổ nhưỡng.

8/15/2018

7


4.1. GIỚI THIỆU CHUNG
* Nhân tố chi phối sự hình thành và biến đổi
thời tiết, khí hậu:
• Bức xạ mặt trời.
• Hoàn lưu khí quyển
(TKTL)

• Hoàn cảnh địa lý
(TKTL)

8/15/2018

8


4.1. GIỚI THIỆU CHUNG
* Bức xạ mặt trời:
• Mặt trời bức xạ nhiệt năng ra xung quanh dưới
dạng sóng từ.
• Tốc độ truyền của năng lượng: 3.1010cm/s (tốc độ
ánh sáng).
• Bức xạ mặt trời gồm:
- Bước sóng ngắn.
- Bước sóng dài.
- Bước sóng có thể nhìn thấy.
→ Bức xạ mặt trời là năng lượng cơ bản khống
chế thời tiết, khí hậu.
8/15/2018

9


4.1. GIỚI THIỆU CHUNG
* Ý nghĩa của thời tiết, khí hậu đối với nền kinh
tế quốc phòng và an ninh:
• Sản xuất nông nghiệp;
• Hoạt động hàng không;

• Vận chuyển hàng hóa, khai thác trên biển;
• Xây dựng, y tế, viễn thông, du lịch, lễ hội, vui
chơi,…

8/15/2018

10


4.2. Khí quyển
4.2.1 Khái quát
4.2.2 Thành phần của khí quyển
4.2.3 Cấu trúc của khí quyển

8/15/2018

11


4.2.1. Khái quát
• Khí quyển là lớp không khí bao quanh Trái đất;
• Bị tác động bởi lực hút Trái đất;
• Mật độ của không khí giảm theo độ cao (càng lên
cao không khí càng loãng);
• Một nửa khối lượng không khí nằm ở độ cao
khoảng dưới 5km, 9/10 ở độ cao khoảng 20km.
• Trong khí quyển, không khí vẫn hiện diện ngay cả
ở độ cao vài chục nghìn km.

8/15/2018


12


3.2.2. Thành phần của khí quyển



Không khí khô và sạch là hỗn hợp gồm khí oxy,
nito, khí Argon, CO2,… (không chứa hơi nước,
chất lỏng và bụi (hạt rắn).

8/15/2018

13


4.2.3. Cấu trúc của khí quyển
• Có nhiều cách phân chia
- Phân chia theo sự phân bố nhiệt độ theo độ cao:
✓ Tầng đối lưu.
✓ Tầng bình lưu.
✓ Tầng trung lưu (trung gian, tầng giữa).
✓ Tầng nhiệt (ion).
✓ Tầng ngoài.

8/15/2018

14



4.2.3. Cấu trúc của khí quyển

➢ Tầng đối lưu (Troposphere):
✓ Độ cao trung bình: 0 – 11km từ mặt đất.
✓ Độ cao thay đổi theo vị trí địa lý: 8 – 9km ở các cực;
khoảng 17km ở xích đạo.
✓ Chiếm khoảng 70% khối lượng khí quyển.
✓ Khoảng ¾ khối lượng khí quyển ở tầng này.
✓ Thành phần chính: N2, O2, CO2 và hơi nước.
✓ Nhiệt độ: +400C → -500C.
✓ Các quá trình và hiện tượng khí quyển diễn ra trong
tầng này.
→ Quyết định điều kiện thời tiết của Trái đất.
8/15/2018

15


➢ Tầng đối lưu (Troposphere):
✓ Có sự đối lưu và trao đổi nhiệt với bề mặt Trái
đất. → Các chất ô nhiễm trong không khí dễ dàng
bị xáo trộn, pha loãng hoặc biến đổi trong tầng
này.
✓ Nồng độ CO2 cao ở trong các đô thị, các khu
công nghiệp và chủ yếu tập trung ngay sát mặt
đất.

8/15/2018


16


4.2.3. Cấu trúc của khí quyển

➢ Tầng bình lưu (Stratosphere):
✓ Độ cao trung bình: 11 – 55km.
✓ Nhiệt độ: -560C → -20C.
✓ Sự tăng nhiệt độ là do O3 hấp thu tia tử ngoại và
tỏa nhiệt.
✓ Thành phần chính: O3, N2, O2 và một số gốc hóa
học khác.
✓ Sự xáo trộn không khí chậm so với tầng đối lưu
→ nếu chất ô nhiễm hiện diện ở đây thì sẽ gây ô
nhiễm lâu dài.
8/15/2018

17


4.2.3. Cấu trúc của khí quyển

➢ Tầng trung gian (Mesosphere):





Độ cao trung bình: 50 – 85km.
Nhiệt độ: -20C → -920C.

Thành phần chính: N2, NO+, O+,…
Giữa tầng trung gian và tầng bình lưu có lớp tạm
dừng: đánh dấu bởi sự biến thiên nhiệt độ từ dương
sang âm.
✓ Từ mặt đất đến tầng trung gian (khoảng 85km),
thành phần không khí của khí quyển vẫn giữ nguyên,
trừ O3, hơi nước và một phần CO2 ở lớp thấp → lớp
không khí từ tầng đối lưu đến trung gian gọi là tầng
đồng quyển.
8/15/2018

18


4.2.3. Cấu trúc của khí quyển

➢ Tầng nhiệt (Tầng ion - Thermosphere):
✓ Độ cao trung bình: 85 – 500km.
✓ Nhiệt độ: -920C → +12000C.
✓ Do tác dụng của tia tử ngoại, tia X → nhiều phân
tử bị phân ly thành nguyên tử. Sau đó bị ion hóa
thành các ion (kể cả N2).
✓ Thành phần chính: các ion.

8/15/2018

19


4.2.3. Cấu trúc của khí quyển


➢ Tầng ngoài (Tầng điện ly - Exosphere):
✓ Độ cao trung bình: trên 500km. (Không có giới
hạn rõ rệt về giới hạn trên: khoảng 1000km).
✓ Nhiệt độ: đến 17000C.
✓ Không khí rất loãng.
✓ Thành phần chính:
• Trên 1500km: chỉ có ion Hydro (H+).
• Dưới 1500km: có ion Oxi (O+) và ion Heli (He+).
8/15/2018

20


4.3. Hiệu ứng nhà kính

8/15/2018

21


* Khái quát:

Hiệu ứng nhà kính
Hiện tượng mất cân bằng năng lượng nhận được
và tỏa ra → Trái đất nóng dần lên.
8/15/2018

22



* Nguyên nhân:
• Khí nhà kính: CO2, CH4, CFC, N2O, O3,…

8/15/2018

23


CO2
Nguồn thải:
Biến động:
8/15/2018

24


CH4
Nguồn thải:
Biến động:
8/15/2018

25


×