Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

Slide case lâm sàng viêm phổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (594.11 KB, 34 trang )

L/O/G/O

CASE LÂM SÀNG

BỆNH VIÊM PHỔI NGƯỜI LỚN

Nhóm 3, tổ 4- N1 – K64
1. Lê Thị Chiến - 0901040
2. Nghiêm Thị Thanh Thảo - 0901456
3. Đặng Thu Trà - 0901538


NỘI DUNG






Bước 1: Phát hiện “vấn đề” trên bệnh nhân
Bước 2: Đánh giá bệnh nhân
Bước 3: Phân tích việc sử dụng thuốc trên bệnh nhân
Bước 4: Bàn luận

www.themegallery.com


GIỚI THIỆU BỆNH NHÂN





BN Nguyễn Văn H. Nam. 22 tuổi
10 ngày liên tục trước khi vào viện, BN xuất hiện ho ra máu đỏ tươi, mỗi lần ho khoảng
10ml, không sốt, không khó thở, kèm theo đau ngực tăng lên, đau 2 bên….đã vào bệnh
viện huyện điều trị nhưng không đỡ .

⇒ Chuyển tới bệnh viện Bạch Mai.
• BN có tiền sử HC Thận hư 1 năm. Điều trị bằng Medrol ( Methyl prenisonlon)16 mg 1
năm nay.

www.themegallery.com


CHẨN ĐOÁN



Ngày 22/03/2013, lúc mới vào khoa: Viêm phổi màng phổi - Theo dõi lao/ Hội chứng thận
hư.



Ngày 22/03/2013, sau 48h kể từ lúc vào khoa: Viêm phổi màng phổi phải / Hội chứng thận
hư.




Ngày 29/03/2013: Viêm phổi áp xe hóa / Hội chứng thận hư.
Ngày 02/04/2013: Tổn thương phổi rộng / Theo dõi áp xe hóa / Hội chứng thận hư.


www.themegallery.com


I. PHÁT HIỆN VẤN ĐỀ TRÊN BỆNH NHÂN

1. VIÊM PHỔI, TRÀN DỊCH, TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI

 Lâm sàng:
• Khó thở.
• Đau ngực 2 bên, âm ỉ.
• Nghe: - Hiện tượng 3 giảm phổi.

- Rale nổ rale ẩm rải rác 2 bên, bên phải nhiều hơn bên trái.




Ngày 29/3: Có hiện tượng ho có đờm.
Ngày 30 - 31/3, 1/4: sốt 390C.

www.themegallery.com


I. PHÁT HIỆN VẤN ĐỀ TRÊN BỆNH NHÂN

 Cận lâm sàng




Chụp X-quang: Đám mờ rải rác thùy trên phổi phải.
CT Scan:

Ngày 26/03/2013: Hình ảnh viêm vùng đáy phổi – màng phổi phải áp xe hóa. Nốt
mờ thùy dưới phổi trái. Có dịch khoang màng phổi phải.
 
Ngày 10/04/2013: Hình ảnh nhiều ổ tràn khí khu trú khoang màng phổi phải . Tràn
khí dưới da ngực phải. Dày tổ chức kẽ phổi phải, TD viêm phổi.

www.themegallery.com


I. PHÁT HIỆN VẤN ĐỀ TRÊN BỆNH NHÂN

 Xét nghiệm tế bào học
 Ngày 25/03/2013: Phiến đồ thấy khá nhiều tế bào viêm.
 Ngày 28/03/2013: Phiến đồ thấy nhiều đám tế bào biểu mô phế quản bình thường xen lẫn khá nhiều bạch cầu đa nhân thoái hóa.
Xét nghiệm có kết quả bất thường hướng đến Viêm phổi
Xét nghiệm

22/03

26/03

29/03

03/04

02/04


09/04

10/04

Bình thường

Đơn vị

Kết luận

6.5

 

0.2

 

1.6

 

1.9

< 0.5

Mg/dL

tăng


1h

42

60

 

111

 

 

 

0-10

mm

tăng

2h

86

86

 


>140

 

 

 

0-20

WBC

15.27

8.65

 

18.00

 

21.05

 

4.0-10.0

G/l


tăng

NEUT%

68.2

79.7

 

79.6

 

80.7

 

45-75

%

tăng

CRP.hs

Máu lắng

www.themegallery.com



I. PHÁT HIỆN VẤN ĐỀ TRÊN BỆNH NHÂN

2.HỘI CHỨNG THẬN HƯ

Lâm sàng





Hội chứng thận hư 1 năm.
Phù.
Tràn dịch màng phổi.
Thiểu niệu

Cận Lâm sàng-Xét nghiệm hóa sinh máu
Xét nghiệm

22/03

25/03

29/03

02/04

10/04

Bình thường


Đơn vị

Kết luận

Creatinin

45

50

41

43

36

62-106

mmol/L

Giảm

Protein toàn phần

46.2

47.6

55.5


63.3

64.4

66-87

g/l

Giảm

Albumin

15.2

19.7

23.0

30.2

31.2

34-48

g/l

Giảm

Cholesterol toàn phần


16.79

 

14.19

11.07

7.97

3.9-5.2

mmol/l

Tăng

Triglycerid

 

 

4.34

3.42

2.27

0.46-1.88


mmol/l

Tăng

LDL-C

 

 

10.63

7.72

5.55

≤ 3.4

mmol/l

Tăng

www.themegallery.com


I. PHÁT HIỆN VẤN ĐỀ TRÊN BỆNH NHÂN

3. HỘI CHỨNG CUSHING DO THUỐC





Sử dụng Medrol (methylprednisolon) kéo dài.
Rối loạn phân bố mỡ: Mặt tròn như mặt trăng, đỏ bừng, mỡ tập trung ở mặt và
thân, chân tay gầy nhỏ.



Có đánh giá Cushing (+).

www.themegallery.com


I. PHÁT HIỆN VẤN ĐỀ TRÊN BỆNH NHÂN

4. THIẾU MÁU NHẸ

 Lâm sàng
•Ngày 8/04 : BN có biểu hiện mệt mỏi nhiều, da xanh xao, niêm mạc nhợt.


Cận lâm sàng ( trước ngày 08/4)

Xét nghiệm

22/03

26/03


03/04

Bình thường

Đơn vị

Kết luận

RBC

4.44

3.93

2.72

4.3-5.8

T/l

Giảm

HGB

135

123.0

77.8


140-160

g/l

Giảm

HCT

0.408

0.4

0.2

0.38-0.5

l/l

Giảm

5. VẤN ĐỀ KHÁC




Ho ra máu: 10ml.
Bí tiểu (400ml/ngày).
www.themegallery.com



II. ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN

 Tiền sử bệnh: Hội chứng thận hư 1 năm nay.
 

 Tiền sử dùng thuốc:
• Kháng sinh: Bệnh nhân ko nhớ tên thuốc.
• Bù điện giải - truyền đạm.
• Corticoid: Điều trị bằng Medrol (Methylprenisonlon) 16 mg 1 năm nay.
 

 Tình trạng đặc biệt:
Ho ra máu, tức ngực, khó thở, phù.

www.themegallery.com


II. ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN

 Chẩn đoán mức độ nặng : CURB 65
Kết quả: BN có CURB 65 = 0

VIÊM PHỔI MỨC ĐỘ NHẸ.
 Chỉ số đánh giá mức độ nghiêm trọng của viêm phổi PSI (Pneumonia

Severity Index): BN có mức độ nguy cơ thấp ( loại II). Chỉ định định điều trị
ngoại trú.

www.themegallery.com



II. ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN

Nhưng do những nguyên nhân sau dẫn đến BN phải nhập viện:





Ho ra máu tươi (10 ml)- nghi ngờ Lao.
Có nền Hội chứng thận hư.
Đã điều trị tuyến dưới nhưng không đỡ.

www.themegallery.com


III. Phân tích việc sử dụng thuốc trên bệnh nhân
1. BẢNG THEO DÕI SỬ DỤNG THUỐC.
Thuốc

Keftazim 1g x 1

Fosmicin 1g x 3

Lisoflox 0,5g x

Mucosolvan 30mg x 2

Medrol 16mg


Nexium

Briozcal x 2

Transamin 250mg

Human albumin

Verospiron

Furosemid 40mg

Paracetamol 0,5g

Renitec 5mg x 1

Khối

 

lọ

lọ

1 chai

viên

x 2 viên


40mg x 1

viên

x 4 ống

20% x 100ml

50mg x 1

x 2 viên

x 2 viên

viên

HC

 

 

viên

 

 

 


viên

Ngày

500ml

 

 

22/3



 

 



 

 

 



 


 

 

 

 

 

23-24/3



 

 














 

 

 

 

 

25-26/3



 

 














 

 

 



 

27/3



 

 


















 



 

28/3



 

 











 






 

 

 

29/3





 









 




 

 



 

 

30/3





 














 





 

 

31/3





 









 

 


 





 

 

1/4





 









 




 





 

 

2/4















 

 






 

 

 

3/4















 








 

 

 

4-5/4















 

 






 

 

 

6-7/4















 

 




 

 

 

 

8/4















 

 






 

 



9-10















 

 






 

 

 

www.themegallery.com


2. Bảng đánh giá lựa chọn thuốc kháng sinh

Thực tế điều trị

22/3: BN nhập viên Bạch Mai được chỉ định dùng kháng
sinh Keftazim 1g (Ceftazidim).

Phác đồ điều trị

1.

Phác đồ điều trị của BV Bạch Mai và guideline điều trị của British Thoracic Society

Đánh giá

Không đúng


Bệnh nhân có CURB = 0 điểm, phác đồ điều trị là phác đồ sau:
-Amoxicillin 500mg-1g: Uống 3 lần/ngày.
-Hoặc clarithromycin 500mg×2 lần/ngày.

29/3: BN được chỉ định dùng thêm Fosmicin

-Hoặc amoxicillin 50mg/kg/ngày + macrolid (Erythromycin 2g/ngày hoặc clarithromycin 500mg ×2
lần/ngày) khi nghi do vi khuẩn không điển hình.

1g(Fosfomycin) .
2/4: BN được chỉ định dùng thêm Lisoflox
0.5g(Levofloxacin).

-Hoặc có thể dùng β-lactam/ức chế men β-lactamase (amoxicillin-clavulanat) kết hợp với một thuốc nhóm
macrolid (clindamycin: 500mg × 2 lần/ngày hoặc azithromycin 500mg/ngày)
-Hoặc dùng nhóm C2G: Cefuroxim 0.5g/lần × 3 lần/ngày hoặc kết hợp với một thuốc nhóm macrolid.
Đảm bảo cân bằng nước- điện giải và thăng bằng kiềm- toan.

1.

Phác đồ điều trị theo Antibiotic Essentials 2011
Chưa rõ nguyên nhân:
- Quinolon hướng phổi IV 24 giờ × 1-2 tuần.
Hoặc kết hợp với Ceftriaxone 1gm/24 giờ× 1-2 tuần.
Kết hợp với Doxycycline TM × 1-2 tuần hoặc Azithromycin 500mg/24 giờ tiêm TM × 1-2 tuần (tối
thiểu 2 liều trước khi chuyển sang đường uống).

www.themegallery.com

Không đúng



3. BẢNG PHÂN TÍCH LIỀU DÙNG CỦA CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ

Thuốc

Keftazim 1g x 3

Fosmicin 1g x 3

Lisoflox 0,5g x

Mucosolvan 30mg

Medrol 16mg

Nexium 40mg

Briozcal x 2

 

lọ

lọ

1 chai

x 2 viên


x 2 viên

x 1 viên

viên

 

 

 

 

 

Transamin 250mg

Human

Verospiron 50mg

Furosemid 40mg

Paracetamol 0,5g x 2

Renitec 5mg x

Khối HC


albumin 20%

 

 

viên

1 viên

500ml

x 100ml

 

 

Ngày

22/3

1 lọ

U 2l S, C

 

 


 

Test, TMC

23-24/3

TMC 3l cách

4 ống

 

 

 

 

 

 

Truyền TM

 

 

 


 

 

Tiêm TM 2l S,C

 

 

3v-S C T

8h

Uống sáng,

Uống tối

Uống S C

sau ăn no

2 ống
Tiêm TMC

25-26/3

nt

 


 

Nt

Nt

Nt

Nt

Nt

Nt

 

 

 

Uống

 

27/3

Nt

 


 

Nt

Nt

Nt

Nt

Nt

Nt

1v Uống

2v Uống

 

Nt

 

28/3

Nt

 


 

Nt

Nt

Nt

Nt

Nt

 

Nt

Nt

 

 

 

29/3

Nt

Truyền TM


 

Nt

Nt

Nt

Nt

 

Nt

 

 

Uống chia 2l

 

 

30/3

Nt

Nt


 

Nt

Nt

Nt

Nt

Nt

Nt

1v uống sáng

1v uống sáng

Nt

 

 

31/3

Nt

Nt


 

Nt

Nt

Nt

Nt

 

 

Nt

nt

Nt

 

 

1/4

Nt

Nt


 

Nt

Nt

Nt

Nt

 

Nt

Nt

Nt

Nt

 

 

2/4

Nt

Nt


Tmc

Nt

Nt

Nt

Nt

 

 

Nt

nt

 

 

 

3/4

Nt

Nt


Nt

Nt

Nt

Nt

Nt

 

Nt

Nt

Nt

 

 

 

4-5/4

Nt

Nt


Nt

Nt

Nt

Nt

Nt

 

 

Nt

Nt

 

 

 

6-7/4

Nt

Nt


Nt

Nt

Nt

Nt

Nt

 

 

Nt

 

 

 

 

8/4

Nt

Nt


Nt

Nt

Nt

Nt

Nt

 

 

Nt

Nt

 

 

Tmc

9-10/4

Nt

Nt


Nt

Nt

Nt

Nt

Nt

 

 

Nt

Nt

 

 

 

www.themegallery.com


4. BẢNG ĐÁNH GIÁ LIỀU LƯỢNG, CÁCH DÙNG


Liều lượng, cách dùng
STT

1

Thuốc

BẢNG PHÂN TÍCH
Thực tếLIỀU LƯỢNG VÀ CÁCH DÙNG

Keftazim 1g (Ceftazidime)

Đánh giá
Lý thuyết

- Test, 1g×1 lọ TMC

Hợp lý

- Tiêm TMC 1g×3 lọ chia 3 lần cách

-1g tiêm bắp sâu hoặc TM cách nhau 8-12h/1 lần. [4]

8h

-Tiêm bắp sâu, tiêm TM chậm 3-5’, tiêm truyền TM. [4]
- Truyền TM hoặc tiêm bắp cách nhau 8h. [5][6]

2


Fosmicin 1g (Fosfomycin

- 1g × 3 lọ

sodium)

- Truyền TM

- Trường hợp nặng phải kết hợp với kháng sinh khác. [4]

Không hợp lý

- Truyền TM mỗi lần 4g trong 4 giờ. Liều trung bình người lớn: 100-200mg/kg/ngày.
[4]

3

Lisoflox 0.5g

-Truyền TM 0.5g × 1 chai

Hợp lý

(Levofloxacin)

- Truyền TM, dùng 7-14 ngày. [5][6]
- VP mắc phải tại tại cộng đồng: 500mg, 1-2l/ngày trong 7-14 ngày. [4]
- Chỉ được dùng bằng cách truyền TMC, truyền nhanh dẫn đến nguy cơ HHA, thời
gian truyền phụ thuộc vào liều lượng thuốc (liều 250mg hoặc 500mg thường truyền
trong 60 phút, liều 750mg truyền trong 90’). Không được dùng để tiêm bắp, tiêm vào

ống sống, tiêm phúc mạc hoặc tiêm dưới da. [4]

www.themegallery.com


4. BẢNG ĐÁNH GIÁ LIỀU LƯỢNG, CÁCH DÙNG

Liều lượng, cách dùng
STT

4

5

6

Thuốc

BẢNG PHÂN TÍCH
LIỀU LƯỢNG VÀ CÁCH DÙNG
Thực tế

Mucosolvan 30mg

- 30mg × 2 viên-Uống chia 2 lần

(Ambroxol)

(S,C)


Đánh giá
Lý thuyết
Hợp lý

- 30mg ×3 viên

-30mg/lần, 3 lần/ngày sau đó ngày 2 lần nếu dùng kéo dài. [4]

- Uống chia S-C-T

-Uống với nước sau khi ăn. [4]

Medrol 16mg

- 16mg × 2 viên

(Methylprednisolon)

- Uống sáng sau khi ăn no

Nexium 40mg

- 40mg ×1 viên

(Esomeprazol)

- Uống tối

-Bắt đầu, dùng liều hằng ngày 0.8-1.6 mg/kg trong 6 tuần, sau đó giảm dần liều trong
6-8 tuần. [4]


Hợp lý

- Không ổn định trong môi trường acid nên phải uống thuốc dưới dạng viên nang
chứa các hạt bao tan trong ruột để không bị phá hủy ở dạ dày và tăng SKD. Phải nuốt
cả nang thuốc, không được nghiền nhỏ hoặc nhai. Uống ít nhất 1 giờ trước bữa ăn.
[4]
- Dự phòng loét dạ dày ở những người có nguy cơ cao về biến chứng dạ dày-tá tràng
nhưng có yêu cầu phải tiếp tục sử dụng điều trị bằng NSAIDs: Uống mỗi ngày 20mg.
[4]
- Điều trị loét dạ dày do dùng NSAIDs: Uống 1 lần 20mg trong 4-8 tuần. [4]

www.themegallery.com

Hợp lý


4. BẢNG ĐÁNH GIÁ LIỀU LƯỢNG, CÁCH DÙNG

Liều lượng, cách dùng
STT

Thuốc

Đánh giá
Thực tế

7

Lý thuyết


BẢNG- 2PHÂN
TÍCH LIỀU LƯỢNG VÀ CÁCH DÙNG
viên
- Chống giảm calci huyết, uống 800-1500 mg calci ion mỗi ngày, chia thành nhiều

Briozcal (Calcium carbonat
1250mg, cholecalciferol

- Uống chia S-C

Hợp lý

liều nhỏ. [4]

250IU)

8

Transamin 250mg

- 250mg × 4 ống

(tranexamic acid)

- Tiêm TMC chia 2l (S,C)
- 250mg×2 ống
- Tiêm TMC

Không hợp lý

Dùng đường uống, tiêm TMC tối đa 100mg/ phút hay 1ml/phút hoặc truyền TM liên
tục. Dùng đường TM vài ngày thường chuyển sang đường uống. Cũng có thể điều trị
khởi đầu bằng tiêm TM, sau đó truyền TM liên tục. [4]

9

Human albumin 20%

- 20% × 100ml

- Phụ thuộc vào từng bệnh nhân. [4]

Hợp lý

- Truyền TM

10

Verospiron 50mg

- 50mg × 1 viên

(spironolacton)

- Uống

Hợp lý
Liều ban đầu 25-200mg/ngày, chia 2-4 lần, dùng ít nhất 5 ngày, liều duy trì 75400mg/ngày chia 2-4 lần. [4]

www.themegallery.com



4. BẢNG ĐÁNH GIÁ LIỀU LƯỢNG, CÁCH DÙNG

Liều lượng, cách dùng
STT

Thuốc

Đánh giá
Thực tế

BẢNG PHÂN TÍCH LIỀU LƯỢNG VÀ CÁCH DÙNG
11

Furosemid 40mg

Lý thuyết

- 40mg × 2 viên (2 ngày-27,28/3 )
- 40mg × 1 viên (30/3-5/4, 8/4-10/4)
- Uống

Hợp lý
-Điều trị phù: Liều uống bắt đầu thường dùng là 40mg/ngày. Trường hợp phù nhẹ có thể dùng
liều 20mg hoặc 40mg cách nhật. Một vài trường hợp có thể tăng liều lên 80mg hoặc hơn nữa,
chia làm 1-2 lần/ngày. [4]

12


Paracetamol 0.5g

- 0.5g × 2 viên

Hợp lý

- Uống chia 2 lần
325-650mg, cứ 4-6 giờ một lần khi cần, không quá 4g một ngày[4].

13

Renitec 5mg

- 5mg × 1 viên

(Enalapril)

- Uống

Hợp lý

Điều trị đồng thời với thuốc lợi tiểu: Ngừng thuốc lợi tiểu (nếu có thể) trong 1-3 ngày trước khi
bắt đầu điều trị bằng thuốc ức chế ACE, cần thiết phải dùng thuốc với liều ban đầu rất thấp, 5mg
hoặc ít hơn trong 24 giờ, tăng liều một cách thận trọng theo đáp ứng điều trị. [4]

14

Khối HC 500ml

- 500ml

- Truyền TM

www.themegallery.com

Hợp lý


5. BẢNG PHÂN TÍCH TƯƠNG TÁC THUỐC
CẶP TƯƠNG TÁC

MỨC ĐỘ

THỜI GIAN KHỞI

PHÂN TÍCH

XỬ TRÍ

PHÁT

Ceftazidime + Fosfomycin

 

 

Tác dụng hiệp đồng tăng mức [1]

 


Levofloxacin +

 

 

Tăng nguy cơ đứt gân [2]

Giám sát chặt chẽ [2]

2 [3]

Nhanh [3]

Làm giảm tác dụng dược lý của Levofloxacin vì làm giảm hấp

Uống cách nhau 2 tiếng [2]; giám sát chặt

thu Levofloxacin [2]

chẽ [2]

Furosemide dùng trước Ceftazidime 1h làm tăng nồng độ

 

Methylprednisolone
Levofloxacin + Calcium carbonate

Ceftazidime + Furosemide


 

 

Ceftazidime lên 20-40% [1]

Furosemide + Calcium carbonate

Không có ý nghĩa [2]

 

Furosemide làm giảm tác dụng của Calcium carbonate do làm

 

tăng mức lọc cầu thận [2]

Furosemide + Methylprednisolone

Không có ý nghĩa [2]

 

Nguy cơ hạ kali huyết [2]

 

Furosemide + Spironolacton


 

 

Nồng độ trong huyết tương của Spironolacton tăng, của

Theo dõi chặt chẽ

Furosemide giảm, tương tác không rõ ràng

www.themegallery.com


5. BẢNG PHÂN TÍCH TƯƠNG TÁC THUỐC

CẶP TƯƠNG TÁC

MỨC ĐỘ

THỜI GIAN KHỞI

PHÂN TÍCH

XỬ TRÍ

PHÁT

Furosemide + Enalapril


Furosemide + Paracetamol

3 [3]

5 [3]

Chậm [3]

Chậm [3]

Nguy cơ tụt huyết áp, suy thận [2]; giảm tác dụng của thuốc lợi tiểu vì

Theo dõi lượng nước và trọng lượng cơ thể khi bắt

Enalapril ức chế angiotensin II [3]

đầu phối hợp thuốc [3]; giám sát chặt chẽ [2]

Parcetamol có thể làm giảm bài xuất prostagladin niệu và giảm hoạt động

Không cần chú ý [1]

của renin huyết tương

Spironolacton + Enalapril

1 [3]

Chậm [3]


Nguy cơ tăng Kali huyết [2] [3]

Theo dõi chức năng thận, hiệu chỉnh liều nếu cần thiết
[3]

Spironolacton + Calcium carbonate

Không có ý nghĩa [2]

 

Spironolacton làm giảm nồng đồ Calcium carbonat bằng cách tăng mức

 

lọc cầu thận [2]

Spironolactone + Methylprednisolone

 

 

Spironolacton làm tăng tác dụng của methylprednisolone [2]

Giám sát chặt chẽ [2]

Enalapril + Calcium carbonate

 


 

Làm giảm hấp thu Enalapril [2]

Giám sát chặt chẽ [2]

www.themegallery.com


IV. BÀN LUẬN


Điều trị Viêm Phổi



Sử dụng ceftazidim:

BN được chuyển viện từ tuyến dưới, đã được điều trị KS, chưa có xét nghiệm tìm VK gây bệnh => Dùng KS phổ rộng, dùng theo
kinh nghiệm lâm sàng, yếu tố dịch tễ, độ nhạy cảm của VK do chương trình giám sát tính kháng thuốc ở Việt Nam (ASTS) hoặc
do phòng xét nghiệm vi sinh của BV công bố, mức độ nặng của bệnh: Chọn C3G hợp lý vì:




Phổ tác dụng: Vi khuẩn Gr(-) ưa khí P. aeruginosa, E.coli. S. aureus nhạy cảm vừa phải với ceftazidim
Ceftazidime không có tác dụng với S.Aureus kháng methicilin




Mặt #: ks này có tác dụng tốt trên P.aeruginosa - VK dễ gây viêm phổi mắc phải tại bv.



Dịch tễ BV BM. Bác sĩ sử dụng theo kinh nghiệm.



Tuy nhiên có thể sử dụng thay thế bằng 1 kháng sinh C3G khác như: cefoperazon, cefotaxim, cefixim…

www.themegallery.com


IV. BÀN LUẬN

Sử dụng Fosmycin:
• Ức chế giai đoạn đầu của sự sinh sản tổng hợp peptid-polisaccharid thành TB.
• Phổ tác dụng bao phủ cả Gr(-), Gr(+), đặc biệt có P. aeruginosa, S. aureus kháng
thuốc (chủng VK gây VP nặng)



Bắt đầu sử dụng ngày 29/3 là ngày có CĐ xác định bệnh Viêm phổi áp xe
hóa/Hội chứng thận hư

=>SD Ceftazidim phối hợp với KS nội bào giúp tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh VP
nặng, khắc phục nhược điểm của ceftazidim đối với P. aeruginosa, S.Aureus.




Bệnh nhân có mắc kèm HCTH, thuốc thải trừ qua thận ở dạng còn hoạt tính vì
vậy cần hiệu chỉnh liều cho phù hợp, ngoài ra cũng cần phải hiệu chỉnh liều do
chế phẩm có chứa Na và BN có phù, cần đào thải muối nước, hạn chế cung cấp
Na.

www.themegallery.com


IV. BÀN LUẬN


Sử dụng levofloxacin



Levofloxacin tác dụng tốt trên các vk gây viêm phổi không điển hình: C.pneumoniae, L.pneumophilia, M.pneunoniae.



=> sử dụng kết hợp 2 kháng sinh này sẽ bao được toàn bộ các VK gây viêm phổi thường gặp



Không sử dụng levo ngày đầu tiên vì nó gây âm tính giả đối với vi khuẩn Lao => khó khăn trong việc chẩn đoán viêm phổi do lao.



Bắt đầu sử dụng ngày 2/4 là ngày có chẩn đoán xác định Tổn thương phổi rộng/theo dõi áp xe hóa/hội chứng thận hư. Như vậy việc sử dụng 2
kháng sinh trên trong thời gian đầu vẫn chưa có hiệu quả rõ rệt, tổn thương phổi lan rộng ->phối hợp thêm KS diệt khuẩn theo cơ chế khác, tác

động vào AND vi khuẩn kết hợp với 2 KS trước tác động vào quá trình tổng hợp thành TB.



Lưu ý liều vì thải trừ qua thận, kéo dài tgian tác dụng của thuốc.



Sử dụng Mucosolvan 30mg (Ambroxol):



BN có hiện tượng ho đờm: Mucosolvan có tác dụng làm loãng đờm giúp BN dễ khạc đờm, lấy đờm để soi.

www.themegallery.com


×