Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

ĐO LƯỜNG ĐIỆN LẠNH KTMLĐHKK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.55 MB, 46 trang )

ss

Mô-đun 22: Đo lƣờng điện lạnh – Nghề Kỹ thuật máy lạnh và Điều hòa không khí – Hệ Trung cấp nghề
(Tài liệu chính quy – Trường TCN KT-KT Công đoàn Bình Thuận – 417 THĐ Phan Thiết, Tác giả: Huỳnh Trúc Việt)

Bài 1: Khái niệm về Đo lƣờng
Bài 2:Đo lƣờng điện
Tổng quan về môn ĐO LƢỜNG ĐIỆN LẠNH
Bài 3: Đo nhiệt độ
Bài 4:Đo áp suất và chân không
Bài 5: Đo lƣu lƣợng
Bài 6: Đo độ ẩm
I. Định nghĩa và phân loại phép đo.
Bài 1: KHÁI NIỆM VỀ ĐO LƢỜNG
II. Những tham số đặc trƣng cho phẩm chất dụng cụ đo
III. Sơ lƣợc về sai số đo lƣờng
I. Định nghĩa và phân loại phép đo.
* Đo lƣờng là gì? Đo lường là một quá trình đánh giá định lượng đại lượng
cần đo để có kết quả bằng số so với đơn vị đo.
Kết quả đo được biểu diễn dưới dạng X = A.X0
Trong đó: X là đại lượng đo; A là kết quả đo; X0 là đơn vị đo
* Phân loại phép đo
Phép đo
trực tiếp
kết quả có
chỉ sau 1
lần đo
Dùng máy đo để đánh giá số lượng của
đại lượng cần đo. Kết quả đo chính là trị
số của đại lượng cần đo.
Ví dụ: Đo điện áp bằng đồng hồ V.O.M


Đặc điểm: đơn giản, nhanh chóng, loại
bỏ được các sai sót do tính toán

Ví dụ: I = 9,2 A
Phép đo
gián tiếp
kết quả có
bằng phép
suy ra từ
một phép
đo trực tiếp

Phép đo tổng
hợp
Giải một phương
trình hay hệ
phương trình
mới có kết quả

Đo thống kê
Đo nhiều lần và
lấy giá trị trung
bình mới có kết
quả

Kết quả đo không phải là trị số của đại
lượng cần đo, mà là các số liệu cơ sở để
tính ra trị số của đại lượng này.
Ví dụ: Đo công suất bằng đồng hồ V.O.M


* Đơn vị đo
Hệ thống đơn vị chuẩn quốc tế là hệ SI.
Các đại lƣợng
Tên đơn vị
Ký hiệu
Độ dài
mét
m
Khối lượng
kilogam
kg
Thời gian
giây
s
Dòng điện
Ampe
A
Nhiệt độ
Kelvin
K
Số lượng vật chất
Mol
mol
Cường độ ánh sáng
Candela
Cd

Đồng hồ V.O.M
Cấu trúc cơ bản của dụng cụ đo
Mỗi dụng cụ đo thường có 3 khâu chính, đó là:

Chuyển đổi
sơ cấp

Mạch đo

Chuyển đổi
sơ cấp làm
nhiệm vụ
biến đổi các
đại lượng
đo thành tín
hiệu đo.

Làm
nhiệm vụ
tính toán
và thực
hiện trên
sơ đồ
mạch

Chỉ thị

Thể hiện
kết quả đo
dưới dạng
con số so
với đơn vị

Trang 1



II. Những tham số đặc trƣng cho phẩm chất của dụng cụ đo.
Vật đo: là biểu hiện cụ thể của đơn vị đo. Ví dụ: quả cân mét,…
1. Dụng cụ đo lường: chia làm 2 loại Đồng hồ đo: là những dụng cụ đủ để tiến hành đo lường hoặc sử
dụng kèm với vật đo. Ví dụ: đồng hồ đo áp suất, đồng hồ đo nhiệt độ,…
2. Các tham số của đồng hồ đo: Các tham số chủ yếu có liên quan đến độ chính xác của số đo đồng hồ cho
biết: sai số, cấp chính xác, biến sai, độ nhạy và hạn không nhạy.
2.1. Sai số:
Có đồng hồ đo nào cho số đo đúng với giá trị thực tế?
Trên thực tế không có một đồng hồ đo lý tưởng cho số đo đúng trị số thật của tham số cần đo.
Gọi giá trị đo được là Ađ ; Gọi giá trị thực là At
- Sai số tuyệt đối:  = Ađ - At
A  At

.100%
- Sai số tương đối:  0  .100%  đ
At
At
Ví dụ: Đo dòng điện bằng ampe, thấy chỉ I1 = 30A. Kiểm tra bằng dụng cụ Mẫu Chuẩn thấy giá trị thực của
dòng điện I = 29A. Tính sai số tuyệt đối, tương đối của phép đo.
Giải
- Sai số tuyệt đối  = I1 - I = 30 – 29 = 1 (A)

1
- Sai số tương đối:  0  .100%  .100%  3,33%
I1
30
2.2. Biến sai: Khi điều kiện đo lường và trị số tham số không thay đổi thì số chỉ của đồng hồ đo nhiều lần là
không giống nhau, tức là sai số giữa các lần đo không giống nhau.

Như vậy: độ sai lệch lớn nhất giữa các sai số khi đo nhiều lần cùng một tham số cần đo trong cùng một điều
kiện gọi là BIẾN SAI.
*Lưu ý: biến sai không được lớn hơn sai số cho phép của đồng hồ.
2.3. Độ nhạy: Gọi S là độ nhạy của đồng hồ; Gọi ∆X là chỉ thị của kim; Gọi A là độ thay đổi của giá trị đo.
X
Công thức tính độ nhạy S 
A
0
Ví dụ: Khi nhiệt độ thay đổi 3 C, kim nhiệt kế thứ nhất dịch chuyển 4,5mm, kim nhiệt kế thứ hai chỉ 6mm.
X 1 4,5
X 2 6
S1 

 1,5mm / 0 C
S2 
  2mm / 0 C
A
3
A
3
Như vậy nhiệt kế thứ hai có độ nhạy cao hơn.
2.2. Cấp chính xác: Tiêu chuẩn để đánh giá độ chính xác của dụng cụ đo là cấp chính xác.
Dãy đo cấp chính xác: 0,1 ; 0,2 ; 0,5; 1,5 ; 2,5 ; 4.
- Dụng cụ có cấp chính xác 0,1 ; 0,2 là dụng cụ chuẩn.
- Dụng cụ có cấp chính xác 0,5 ; 1 dùng trong phòng thí nghiệm.
- Dụng cụ có cấp chính xác 1; 1,5 ; 2,5 ; 4 dùng trong công nghiệp.
3. Sai số đo lƣờng Đêm thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2016 (8t)
Dùng đồng hồ Ohm, ta đo được điện trở R = 10 Ω.
Giá trị đo được 10 Ω không phải là giá trị thật của tham số cần đo.
Vậy, Trị số mà chúng ta đo được không phải là giá trị thật của tham số cần đo, sai lệch giữa 2 trị số đó gọi là

3.1. Sai số nhầm lẫn: do người trực tiếp thực hiện đo
sai số đo lường.
lường đọc sai, ghi chép sai, thao tác sai, tính toán sai,…
3.1. Sai số nhầm lẫn
Sai số nhầm lẫn không loại bỏ được.
Ta có các loại sai số sau đây:
3.2. Sai số hệ thống
3.3. Sai số ngẫu nhiên
Cách sử dụng đồng hồ đo không đúng
3.2.Sai số hệ thống: Nguyên nhân gây ra sai số hệ thống
Bản thân đồng hồ bị sai
Các loại sai số hệ thống:
3.3. Sai số ngẫu nhiên: Đây là sai số mà không thể
- Sai số công cụ
tránh khỏi, gây ra bởi các nhân tố hoàn toàn ngẫu
- Sai số do sử dụng đồng hồ đo không đúng quy định
nhiên.
- Sai số do chủ quan của người xem đo
Sai số ngẫu nhiên không loại trừ được. Vì vậy phải
chấp nhận sự tồn tại của sai số ngẫu nhiên và tìm cách
- Sai số do phương pháp
Nguyên nhân gây sai số: do
- Chủ quan
- Khách quan

tinh toán trị số của nó chứ không thể tìm kiếm và loại
trừ các nguyên nhân gây ra nó.

Trang 2



KẾT THÚC KHÁI NIỆM ĐO LƢỜNG

TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ
KT-KT CÔNG ĐOÀN BÌNH THUẬN
KHOA: ĐIỆN LẠNH

ĐỀ KIỂM TRA KẾT THÚC MÔN
Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và Điều hòa không khí
Lớp: KTML 3,4 AB
Môn: Đo lƣờng điện lạnh
Thời gian làm bài: 60 phút

KIỂM TRA 1 TIẾT (Bài số 1/6)
Đề số: 01
Câu 1 (2 đ): Tham số của dụng cụ đo là gì? Khi cần đánh giá một dụng cụ đo lường, chúng ta căn cứ vào đâu?
Câu 2 (2 đ): Sai số đo lường là gì? Có bao nhiêu loại sai số trong quá trình đo lường?
Câu 3 (2 đ): Đo lường là gì? Có bao nhiêu loại phép đo?
Câu 4 (2 đ): Hãy trình bày cấu trúc cơ bản của dụng cụ đo.
Câu 5 (2 đ): Trình bày nguyên nhân chính gây sai số trong đo lường là gì?
Bài làm (Gợi ý)

Câu 1:
- Các tham số chủ yếu có liên quan đến độ chính xác của số do đồng hồ cho biết, đó là: sai số, cấp chính xác,
biến sai, độ nhạy và hạn không nhạy.
- Khi cần đánh giá một dụng cụ đo lường, chúng ta căn cứ vào độ chính xác của dụng cụ đo là cấp chính
xác.
Dãy đo cấp chính xác: 0,1 ; 0,2 ; 0,5; 1,5 ; 2,5 ; 4.
+ Dụng cụ có cấp chính xác 0,1 ; 0,2 là dụng cụ chuẩn.
+Dụng cụ có cấp chính xác 0,5 ; 1 dùng trong phòng thí nghiệm.

+ Dụng cụ có cấp chính xác 1; 1,5 ; 2,5 ; 4 dùng trong công nghiệp.
Câu 2:
- Trị số mà chúng ta đo được không phải là giá trị thật của tham số cần đo, sai lệch giữa 2 trị số đó gọi là sai
số đo lường.
- Các loại sai số trong quá trình đo lường: có 3 loại
+ Sai số nhầm lẫn
+ Sai số hệ thống
+ Sai số ngẫu nhiên
Câu 3: Đo lường là một quá trình đánh giá định lượng đại lượng cần đo để có kết quả bằng số so với đơn vị
đo. Kết quả đo được biểu diễn dưới dạng X = A.X0
Trong đó: X là đại lượng đo; A là kết quả đo; X0 là đơn vị đo
- Có 4 loại phép đo, gồm:
+ Phép đo trực tiếp: kết quả có chỉ sau 1 lần đo. Dùng máy đo để đánh giá số lượng của đại lượng cần đo.
Kết quả đo chính là trị số của đại lượng cần đo. Ví dụ: Đo điện áp bằng đồng hồ V.O.M
Đặc điểm: đơn giản, nhanh chóng, loại bỏ được các sai sót do tính toán
+ Phép đo gián tiếp: kết quả có bằng phép suy ra từ một phép đo trực tiếp. Kết quả đo không phải là trị số
của đại lượng cần đo, mà là các số liệu cơ sở để tính ra trị số của đại lượng này.
Ví dụ: Đo công suất bằng đồng hồ V.O.M
+ Phép đo tổng hợp: Giải một phương trình hay hệ phương trình mới có kết quả.
+ Đo thống kê: Đo nhiều lần và lấy giá trị trung bình mới có kết quả.
Câu 5: Các nguyên nhân chính gây ra sai số trong đo lường bao gồm:
Câu 4: Cấu trúc cơ bản của dụng cụ đo
- Sai số công cụ : là do thiếu sót của công cụ đo lường gây nên.
Mỗi dụng cụ đo thường có 3 khâu chính, đó là:
Ví dụ : Chia độ sai; kim không nằm đúng vị tri ban đầu; tay đòn của cân không
Chuyển đổi
sơ cấp
Chuyển đổi
sơ cấp làm
nhiệm vụ biến

đổi các đại
lượng đo
thành tín hiệu
đo.

Mạch đo

Chỉ thị

Làm nhiệm
vụ tính
toán và
thực hiện
trên sơ đồ
mạch

Thể hiện
kết quả đo
dưới dạng
con số so
với đơn vị

bằng nhau,...
- Sai số do sử dụng đồng hồ không đúng quy định. Ví dụ : Đặt đồng hồ ở nơi có ảnh
hưởng của nhiệt độ, của từ trường, vị trí đồng hồ không đặt đúng quy định...
- Sai số do chủ quan của người xem đo. Ví dụ : Đọc số sớm hay muộn hơn thực tế,
ngắm đọc vạch chia theo đường xiên...
- Sai số do phương pháp : Do chọn phương pháp đo chưa hợp lý, không nắm vững
phương pháp đo ...
Nếu xét về mặt trị số thi có thể chia sai số hệ thống thành 2 loại.

- Sai số hệ thống cố định :Sai số nay có trị số và dấu không đổi trong suốt quá trình
đo lường. Ví dụ: sai số do trọng lượng của quả cân..
- Sai số hệ thống biến đổi : Trị số của sai số biến đổi theo chu kỳ, tăng hoặc giảm
theo quy luật (số mũ hay cấp số ...). Ví dụ : Điện áp của pin bị yếu dần trong quá
trình đo lường; sai số khi đo độ dài bằng một thước đo có độ dài không đúng....

Trang 3


I. Cơ cấu đo điện thông dụng
Thứ năm ngày 29 tháng 12 năm 2016 (12t)
I. Cơ cấu đo điện thông dụng 1. Khái niệm về cơ cấu đo
Cơ cấu đo là thành phần cơ bản để tạo
BÀI 2: ĐO LƢỜNG ĐIỆN
II. Đo dòng điện
nên các dụng cụ và thiết bị đo lường ở
III. Đo điện áp
dạng tương tự (analog) và dạng hiện số
IV. Đo công suất
(digitans).
V. Đo điện trở
+ Ở dạng tương tự (analog) là dụng cụ đo biến đổi thẳng. Dùng trong dụng cụ đo các đại lượng như: dòng
điện, điện áp, công suất, tần số, góc pha, điện trở.
+ Ở dạng hiện số (digitans) là cơ cấu chỉ thị số, ứng dụng các kỹ thuật điện tử và kỹ thuật máy tính để biến
đổi và chỉ thị đại lượng đo. Có nhiều loại thiết bị hiện số khác nhau như: đèn sợi đốt, đèn điện tích, LED 7
thanh, màn hình tinh thể lỏng LCD, màn hình cảm ứng.
2. Nguyên tắc hoạt động chung của cơ cấu đo: gồm 2 thành phần cơ bản: tĩnh và động. Cơ cấu đo hoạt
động theo nguyên tắc biến đổi điện năng thành cơ năng làm quay phần động.
3. Cơ cấu chỉ thị đo lƣờng: gồm cơ cấu chỉ thị kim và Cơ cấu chỉ thị số
3.1. Cơ cấu chỉ thị kim: gồm Cơ cấu đo từ điện, Cơ cấu đo điện từ và Cơ cấu đo điện động

3.1.1.Cơ cấu chỉ thị kiểu từ điện: hoạt động theo
nguyên tắc biến đổi điện năng thành cơ năng nhờ sự
tương tác của từ trường nam châm vĩnh cửu và từ
trường của dòng điện qua một khung dây động.
* Cấu tạo:
- Phần tĩnh gồm một nam châm vĩnh cửu, hai má cực từ,
lõi sắt từ. Giữa hai má cực từ, lõi sắt từ tạo thành một khe
hẹp hình vành khuyên, cho phép một khung dây quay
xung quanh và có từ trường đều hướng tâm (B).
- Phần động gồm một khung dây nhẹ có thể quay xung
quanh trục của một lõi sắt từ; một kim chỉ thị được gắn
vào trục của khung dây; một lò xo phản kháng với một
đầu được gắn vào trục của khung dây, đầu còn lại được
gắn với vỏ máy.
Để định vị kim đúng điểm ‘0’ khi chưa đo thì một đầu của lò xo phản kháng ở trước được liên hệ với một
vít chỉnh ‘0’ ở chính giữa mặt trước của cơ cấu đo.
- Trục (lõi sắt từ): đảm bảo phần động quay trên trục như khung dây, kim chỉ, lò xo.
- Lò xo phản kháng: tạo ra moment cản và dẫn dòng điện vào khung quay.
- Kim chỉ thị được gắn vào trục quay, độ di chuyển của kim trên thang chia độ tỷ lệ với góc quy α
- Thang đo là mặt khắc giá trị của đại lượng đo.
* Nguyên lý hoạt động:
- Khi dòng điện vào cơ cấu chỉ thị, do tác động của từ trường lên phần
động của cơ cấu đo sẽ sinh ra moment quay Mq tỷ lệ với độ lớn dòng
M
điện đưa vào cơ cấu.
M
- Nếu đặt vào trục của phần động một lò xo cản, khi phần động quay lò
xo bị xoắn lại, sinh ra moment cản Mc
- Khi moment cân bằng moment quay, phần động của cơ cấu dừng lại ở
c1 c2

vị trí cân bằng.
- Ứng với các dòng điện khác nhau có các góc α khác nhau tương ứng với giá trị đo được.
* Hoạt động:
- Dòng điện trong cuộn dây của cơ cấu từ điện nam châm vĩnh cửu phải chạy theo một chiều nhất định để cho
kim dịch chuyển (theo chiều dương) từ vị trí ‘0’ qua suốt thang đo.
q2

q1

Trang 4


- Đảo chiều dòng điện  cuộn dây quay theo chiều ngược lại và kim bị lệch về phía trái điểm ‘0’. Do đó các
đầu nối của dụng cụ từ điện nam châm vĩnh cửu được đánh dấu ‘+’ và ‘-’ để cho biết chính xác cực cần nối.
Cơ cấu từ điện nam châm vĩnh cửu được coi là có phân cực.
* Đặc điểm của cơ cấu đo từ điện:
- Ưu điểm:
+ Thang đo tuyến tính  có thể khắc độ thang đo của dòng điện I theo góc quay của kim chỉ thị.
+ Độ nhạy cơ cấu đo lớn.
+ Dòng toán thang (Itt) rất nhỏ (cỡ A)
+ Độ chính xác cao, có thể tạo ra các thang đo có cấp chính xác tới 0,5%
+ Ít chịu ảnh hưởng của điện từ trường bên ngoài.
+ Đo A, V, Ω
- Nhƣợc điểm:
+ Cấu tạo phức tạp, dễ bị ảnh hưởng khi có va đập mạnh.
+ Chịu quá tải kém do dây quấn khung có đường kính nhỏ.
+ Chỉ làm việc với dòng một chiều (DC).
- Ứng dụng: làm cơ cấu chỉ thị cho các dụng cụ đo điện như: Vônmét, Ampemét, dụng cụ đo điện vạn
năng,...
3.1.2. Cơ cấu đo điện từ: hoạt động theo nguyên lý năng lượng điện từ được biến đổi liên tục thành cơ

năng nhờ sự tương tác giữa từ trường của cuộn dây tĩnh khi có dòng điện đi qua với phần động của cơ cấu là
các lá sắt từ.
* Cấu tạo: có 2 loại: loại có cuộn dây hình tròn và loại có cuộn dây hình dẹt
- Loại có cuộn dây hình tròn
+ Phần tĩnh là một cuộn dây hình trụ tròn, phía trong thành ống có gắn lá sắt từ mềm uốn quanh.
+ Phần động gồm một lá sắt từ cũng được uốn cong và gắn vào trục quay nằm đối diện. Trên trục quay gắn
kim chỉ thị và lò xo phản kháng.
- Loại có cuộn dây dẹt
+ Phần tĩnh gồm một cuộn dây dẹt, ở giữa có một khe hẹp.
+ Phần động gồm một đĩa sắt từ được gắn lệch tâm, chỉ một phần nằm trong khe hẹp và có thể quay quanh
trục. Trên trục của đĩa sắt từ có gắn kim chỉ thị và lò xo phản kháng.
* Đặc điểm của cơ cấu đo điện từ
- Ưu điểm
+ Cơ cấu đo điện từ có thể làm việc với dòng xoay chiều (AC).
+ Có cấu tạo vững chắc, khả năng chịu tải tốt.
+ Đo A, V.
- Nhược điểm
+ Độ nhạy kém do từ trường phần tĩnh yếu.
+ Thang đo phi tuyến
+ Độ chính xác thấp do dễ ảnh hưởng của từ trường bên ngoài do tổn hao sắt từ lớn.
+ Tiêu thụ năng lượng nhiều hơn cơ cấu đo từ điện.
- Ứng dụng: dùng nhiều trong các đồng hồ đo điện áp lớn.
3.1.3. CƠ CẤU CHỈ THỊ SỐ:
Vật
cần đo

Đo

Trị số
đo được


Biến đổi

Khoảng ∆t chứa các
xung có tần số f

Đếm xung
Kết quả biến đổi
trong ∆t

Hiển thị
dưới dạng
chữ số

Trang 5


* Nguyên lý hoạt động chung
Các cơ cấu đo hiển thị số thường dùng phương pháp biến đổi trị số của đại lượng đo ra khoảng thời
gian có độ lâu ∆t phụ thuộc trị số đo chứa đầy các xung liên tiếp với tần số nhất định.
Thiết bị chỉ đếm số xung trong khoảng thời gian ∆t và thể hiện kết quả phép đếm dưới dạng chữ số hiển
thị.
* Đặc điểm của cơ cấu chỉ thị số:
- Ưu điểm
- Nhược điểm
+ Độ chính xác đo lường cao.
+ Sơ đồ phức tạp
+ Hiển thị kết quả đo dưới dạng chữ số nên dễ đọc.
+ Giá thành cao
+ Có khả năng tự chọn thang đo và phân cực.

+ Độ bền vững nhỏ
+ Trở kháng vào lớn
+ Có thể lưu lại các kết quả đo để đưa vào máy tính.
+ Dùng thuận tiện cho đo từ xa
Hiện nay các thiết bị đo số thường sử dụng các loại cơ cấu chỉ thị số như sau:
- Cơ cấu chỉ thị số dùng diode phát quang LED
- Cơ cấu chỉ thị số dùng LCD
II. ĐO DÒNG ĐIỆN
Đo dòng điện một chiều (DC)
Đo dòng điện xoay chiều (AC)
1. Đo dòng điện một chiều (DC)
* Nguyên lý đo: Cả 3 cơ cấu chỉ thị (điện từ, từ điện, điện động) đều hoạt động với dòng một chiều (DC) cho
nên được dùng làm bộ chỉ thị Ampe-kế DC.
* Dụng cụ đo và đơn vị đo:
Muốn đo cường độ dòng điện trong các mạch điện, ta thường dùng đồng hồ: Miliampe kế (mA). Đo dòng
điện lớn hơn thì dùng Ampe kế (A) hoặc kiloampe kế (kA).
Đơn vị đo: mA, A
1A = 1000 mA
* Phƣơng pháp đo: Khi đo, Ampemét được mắc nối tiếp với phụ tải để cho dòng điện đi qua nó. Để đảm
bảo chính xác, điện trở Ampemét phải nhỏ.
█ Giới thiệu đồng hồ vạn năng VOM Các đơn vị đại lƣợng đo lƣờng điện
 Ampe kế: [A]
1A = 103 mA = 106 A
 Volt kế: [V]
1V = 103 mV = 106 V
 Ohm kế: [Ω]
1Ω = 103 mΩ = 106 Ω
 Watt kế: [W]
1W = 103 mW = 106 W


Thông thường đối
với đồng hồ vạn năng
(VOM) chỉ dùng để
đo dòng điện một
chiều (DC), không
dùng để đo dòng điện
xoay chiều (AC).

Bảng 1-2. Tiếp ngữ cho các đơn vị SI
Thừa số
1024
1021
1016
1015
1012
109
106
101
102
103
10-1
10-2
10-3
10-6
10-9
10-12
10-15
10-18
10-21
10-24


Tiếp ngữ
yottazettaexapetateragigamegakilohectodekadecicentimilimicronanopicofemtoattozeptoyocto-

Ký hiệu
Y
Z
E
P
T
G
M
k
h
da
d
c
m

n
p
f
a
z
y

In đậm là các tiếp ngữ được sử dụng thường xuyên
nhất
Trang


6


Dãy số dùng để đọc giá trị đo DC mA là : Từ 0 đến 250
Giá trị đo =

thang đo
thang đọc

 giá trị đọc

Giá trị kim đang chỉ là 135 mA  Giá trị đo là 135 mA.
Lƣu ý: - Đối với thang đo 25 thì kết quả bằng giá trị đọc chia cho 10.
135
Ví dụ: Giá trị kim đang chỉ là 135 mA  Giá trị đo là
 13,5 mA
10
- Đối với thang đo 2.5 thì kết quả bằng giá trị đọc chia cho 100.
135
Ví dụ: Giá trị kim đang chỉ là 135 mA  Giá trị đo là
 1,35 mA
100
* Mở rộng tầm đo:
Ampemét đơn giản chỉ là một cơ cấu đo, khi dòng điện cần đo vượt quá giới hạn đo của cơ cấu đo, người ta
phải mở rộng thang đo cho Ampemét bằng điện trở phân mạch, còn gọi là Shunt.
IS

I

RS


Rm

Im

G

Đo dòng điện: I = Im + Is
Trong đó: Im là dòng điện qua cơ cấu chỉ thị
Is là điện trở qua điện trở Shunt
Điện trở Shunt đƣợc xác định RS 

I max .Rm
I t  I max

Trong đó: Rm là điện trở của cơ cấu chỉ thị; Imax là dòng điện tối đa qua cơ cấu chỉ thị; It là dòng điện tối đa
của tầm đo.
Ví dụ: Xác định giá trị điện trở Shunt, biết dòng điện tối đa qua cơ cấu chỉ thị Imax = 50 A, điện trở nội của
cơ cấu chỉ thị Rm = 1kΩ, dòng điện tối đa của dòng đo It = 1mA.
Giải:
Imax = 50 A = 50.10-6A; Rm = 1kΩ = 103 Ω;
It = 1mA = 10-3A

RS 

I max .Rm
50.10 6.103
50.10 3



 52,6 Ω
I t  I max
10 3  50.10 6
9,5.10 4

Đối với Ampe-kế có nhiều tầm đo thì thƣờng dùng nhiều điện trở Shunt để mở rộng
tầm đo, khi chuyển tầm đo là chuyển điện trở Shunt.
Cách mở rộng tầm đo
dùng nhiều điện trở Shunt
G
Rm
Im

I

IS1

RS1

IS2

RS2

ISn

RSn

Cách mở rộng tầm đo
theo mạch Ayrton
I


I1

G

Rm

Im

R1

 Điện trở Shunt ở B: RS1 = R1 + R2 + R3
Nội trở của cơ cấu là Rm
 Điện trở Shunt ở C: RS2 = R1 + R2
Nội trở của cơ cấu là Rm + R3
 Điện trở Shunt ở D: RS3 = R1
Nội trở của cơ cấu là Rm + R3 + R2

R2

R3

B
C
D

Trang 7


Ví dụ: cho sơ đồ mạch Ayrton, Rm = 1kΩ và Imax = 50 A. Hãy xác định giá trị điện trở R1, R2, R3; biết rằng

ở tầm đo B dòng điện tối đa qua cơ cấu đo là 1mA, tầm đo C dòng điện tối đa qua cơ cấu là 10mA và tầm đo
D dòng điện tối đa qua cơ cấu là 100 mA.
Giải: Rm = 1kΩ = 103Ω; Imax = 50 A = 50.10-6A
-3

Vị trí B: IB = 1mA = 10 A

I max .Rm
50.106.103
50.103
RS1  R1  R2  R3 


 52,6
I t  I max 10 3  50.10 6 9,5.10 4

Vị trí C: IC = 10mA = 10.10-3A

RS 2  R1  R2 

I max .( Rm  R3 ) 50.106.(103  R3 ) 50.106 (103  R3 ) 103  R3



I t  I max
10.103  50.10 6
9950.10 6
199

Vị trí D: ID = 100mA = 100.10-3A


I max .( Rm  R3  R2 ) 50.106.(103  R3  R2 ) 50.106 (103  R3  R2 ) 103  R3  R2
RS 3  R1  R2 



I t  I max
100.103  50.10 6
99950.10 6
1999
Thay vào ta có:
1000  R3
9467,4
R1  R2 
 52,6  R3  1000  R3  199(52,6  R3 )  200R3  10467,4  1000  R3 
 47,337 Ω
200
199
1000  52,6  R1  2000R  1052,6  R  1052,6  0,526 Ω
R1 
1
1
2000
1999
R1  R2  R3  52,6  R2 = 52,6 – R1 – R3 = 52,6 – 0,526 – 47,337 = 4,737 Ω
Vậy giá trị các điện trở Shunt ở các tầm đo là
RS1 = 52,6 Ω
1000  R3 1000  47,737 1047,737
RS 2 



 5,26
199
199
199
1000  R3  R2 1000  47,737  4,737 1052,474
RS 3 


 0,526
1999
1999
1999
ĐO DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU (AC)
AMPE KÌM

Thứ năm, ngày 05 tháng 01 năm 2017 (16t)

- Ampe kìm là một máy biến dòng có lắp sẵn một ampemét
vào cuộn thứ cấp. Đường dây có dòng điện cần đo đóng vai
trò cuộn sơ cấp.
- Mạch từ của Ampe kìm có thể mở ra như một chiếc kìm.
Khi cần đo dòng điện của một đường dây nào đó, chỉ
việc mở mạch từ ra và cho đƣờng dây đó vào giữa kìm
rồi đóng mạch từ lại. Ampemét gắn trên kìm sẽ cho biết
giá trị dòng điện cần đo.
- Chức năng chính của Ampe kìm là đo dòng điện xoay chiều
(đến vài trăm ampe) mà không cần phải cắt mạch điện, thường dùng
để đo dòng điện trênđường dây, dòng điện qua các máy móc đang làm việc.
- Khi sử dụng ampe kìm, muốn chuyển tầm đo phải tách kềm ra khỏi

mạch cần đo. Ampe kìm chỉ đo được dòng xoay chiều.
* Sử dụng ampe kìm
- Chỉnh kim đồng hồ về giá trị ‘0’ bằng vít.
- Lựa chọn thang đo phù hợp với dòng điện qua phụ tải. Giá trị này được xác định bằng công suất tiêu thụ
điện.
- Trường hợp khó xác định dòng điện cần đo thì nên để núm điều chỉnh ở thang đo lớn nhất để tránh làm
hư hỏng đồng hồ, sau đó chuyển thang đo về giá trị thấp hơn để được kết quả đo chính xác.
- Sau khi đã chọn được thang đo, mở khung từ động và lồng khung từ qua dây dẫn đang có dòng điện cần đo,
khép khung từ lại để dây dẫn nằm gọn trong mạch từ và đọc số chỉ trên kim đồng hồ.

Trang 8


Chú ý: chỉ kẹp riêng một pha của mạch điện và khung từ động phải khép sát hoàn toàn với nhau thì giá trị đo
được mới chính xác.
█ ĐO DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU (AC)

Chế độ đo
dòng điện
xoay chiều

Lỗ cắm
que đo

Mặt đồng
hồ hiển thị

Núm xoay để
chọn chế độ đo


Chế độ đo
hiệu điện thế
mạch xoay
chiều

Nút hiệu chỉnh về
0V 0A khi đo điện
áp, cường độ dòng
điện

Có 3 dãy đo dùng để đọc giá trị đo
- Từ 0 đến 15A: ứng với thang đọc 15A thì mỗi mạch là 0,5A
- Từ 0 đến 60V: ứng với thang đọc 60V thì mỗi vạch là 2A
- Từ 0 đến 300A: ứng với thang đọc 300A thì mỗi vạch là 10A

- Nếu thang
đo ở mức 60A
xoay chiều thì
giá trị dòng
điện thực đo
được là 30A

Mã lực (viết tắt là HP - horse power) là một đơn vị cũ dùng để chỉ công suất. Nó
được định nghĩa là công suất cần thiết để nâng một khối lượng 75 kg lên cao 1 mét
trong thời gian 1 giây hay 1HP = 75 kgm/s.

1 HP = 0,736 kW; hoặc 1 kW = 1,36 HP
Trong thực tế, cứ nhớ là 1HP = 750W hay 0.75kW
1W = 3,41214 Btu/h ( 1kW =3412,14 Btu /h ) ; 1000 BTU =0,293 kW
1HP = 9000 BTU

BTU (viết tắt của British thermal unit : tức đơn vị nhiệt Anh) là một đơn vị năng lượng sử dụng ở
Hoa Kỳ và Vương Quốc Anh. Trong hầu hết các nơi khác, nó đã được thay thế bởi đơn vị năng
lượng joule (J) của hệ đo lường SI. "BTU" được sử dụng để mô tả giá trị nhiệt (năng lượng) của
nhiên liệu, và cũng để mô tả công suất của các hệ thống sưởi ấm và làm lạnh, như lò sưởi, lò sấy,
lò nướng và điều hòa nhiệt độ. Khi sử dụng như một đơn vị công suất, mặc dù vẫn được viết tắt là
"BTU" nhưng khái niệm này cần được hiểu là BTU trên giờ (BTU/h).

Ghi chú : Việc quy đổi từ BTU sang W, kW là quy đổi của công suất làm lạnh chứ nó
không phải là công suất tiêu thụ điện của máy.Để tính công suất tiêu thụ của máy thì
ta phải quy đổi từ BTU sang HP và từ HP quy đổi thành kW.

Chế độ đo
điện trở

Chế độ đo
hiệu điện
thế mạch
một chiều

- Nếu thang đo ở mức 300A xoay chiều thì
giá trị dòng điện thực đo được là 150A

Lƣu ý:
Đối với máy điều hòa
Máy loại thường
1 HP / 30 – 32 ampe / 4 – 4,5 ampe
1,5 HP / 36 – 56 ampe / 5,5 – 6,5 ampe
2 HP / 60 – 62 ampe / 10 – 11,5 ampe
Máy INVERTER
1 HP sử dụng < 4A

Đối với tủ lạnh
12 HP / 2 – 2,4 ampe / 0,4 – 0,5 ampe
10 HP / 2,4 – 3,2 ampe / 0,7 – 0,8 ampe
8 HP / 3,4 – 4 ampe / 0,8 – 0,9 ampe
6 HP / 4 – 5,5 ampe / 0,8 – 1 ampe
4 HP / 6,5 – 9 ampe / 1 – 1,3 ampe
3HP / 10 – 15 ampe / 1,8 – 2,3 ampe
VD: Điều hòa 9000 BTU có công suất làm lạnh là 9000 /3412,14 =2,64 kW nhưng lại
có công suất tiêu thụ điện là 1HP = 0,746 kW ( đây là công suất tiêu thụ điện của đầu
nén, chưa tính quạt gió 0,2 ~ 0,25 kW ở mặt lạnh ). Thực tế với điều hòa 9000BTU thì
công suất tiêu thụ điện từ 0,9 ~1 kW (tính cả đầu nén và quạt mặt lạnh)

Trang 9


►Lưu ý: chọn CB (Circuit Breaker), dây điện cho máy lạnh
- 1 HP, dây 1,2 xài CB 10A
(chọn CB 10A vì thời gian khởi động nhanh, dòng khởi động lớn(30 – 32 ampe), CB không kịp ngắt)
-

1,5 HP, dây 1,6 xài CB 10 - 15A
2 HP, dây 2,0 xài CB 20A
2,5 – 3 HP, dây 2,5 xài CB 30A

CHÚ Ý ĐẾN CHẤT LƢỢNG CB ĐỂ ĐẢM BẢO MÁY LẠNH HOẠT ĐỘNG AN TOÀN

Đo điện áp một chiều (DC)
Đo điện áp xoay chiều (AC)

III. ĐO ĐIỆN ÁP

1. Đo điện áp một chiều
Nguyên lý đo
Iđo

RS

Rm

G

Các cơ cấu chỉ thị đều có tác dụng với dòng điện đo. Muốn đo được điện áp cần chuyển dòng điện đo được
sang điện áp cần đo.
Trong đó: Rm là nội trở của cơ cấu chỉ thị
Vđo
 I max
Vđo  ( RS  Rm ).I đo  I đo 
RS là điện trở hạn dòng và mở rộng tầm đo
RS  Rm
2. Dụng cụ đo và phƣơng pháp đo
a. Dụng cụ đo: để đo điện áp đọc thẳng trị số ta dùng Voltmét
b. Phƣơng pháp đo: khi đo Voltmét được mắc song song với đoạn mạch cần đo.
 ĐO ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU (DC)
Có các thang đo là 2,5V, 10V, 50V, 250V, 1000V
Có 3 dãy đo dùng để đọc giá trị đo
- Từ 0 đến 250V: ứng với thang đọc 250V thì
mỗi vạch là 5V
- Từ 0 đến 50V: ứng với thang đọc 50V thì
mỗi vạch là 1V
-Từ 0 đến 10V: ứng với thang đọc 10V thì
mỗi vạch là 0,2V

Số ghi trên thang đo là số hiển thị lớn nhất khi kim đến
hết cung vạch chia.
Nếu nút chỉnh thang đo ở vị trí 1000 thì cuối cùng là
1000VDC
Ví dụ:
- Khi chọn thang đo 250V thì thang đọc là 0 – 250V.
- Khi kim trên thang đọc chỉ 150VDC thì giá trị đo là 150V.
- Khi thang đo là 50V thì chọn thang đọc là 0 – 50V.

- Khi kim trên thang đọc chỉ 30V, thì
giá trị đo là 30V.
- Khi thang đo là 2,5V thì chọn thang
đọc là 0 – 250V.
- Khi kim trên thang đọc chỉ 150VDC
thì giá trị đo là
2,5
Giá trị đo 
 150  1,5 V
250

Chế độ đo
hiệu điện
thế mạch
một chiều

Trang 10


 Chú ý:
- Khi đo nguồn một chiều sẽ có một dây mang dấu dương (+) và một dây mang dấu âm (-). Ta phải để thang

đo lớn nhất bên nguồn một chiều để tránh làm hư hỏng kim (trường hợp không xác định được giá trị điện áp).
- Phải để que đo đúng chiều. Nếu ta để que đỏ vào dây âm và que đen vào dây dương sẽ làm kim chỉ thị đi
ngược lại.
- Trường hợp để nhầm thang đo điện áp xoay chiều khi đo điện áp một chiều: nếu để sai thang đo, đo điện
áp một chiều nhưng để thang đo ở điện áp xoay chiều thì đồng hồ sẽ báo sai. Thông thường giá trị báo sai
cao gấp 2 lần giá trị thực của điện áp DC, tuy nhiên đồng hồ không bị ảnh hưởng.
- Trường hợp để nhầm thang đo điện trở khi đo điện áp một chiều: TUYỆT ĐỐI KHÔNG ĐỂ NHẦM
THANG ĐO ĐIỆN TRỞ KHI ĐO ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU, nếu nhầm đồng hồ sẽ bị HỎNG!
- Trường hợp để nhầm thang đo DÒNG ĐIỆN khi đo điện áp một chiều: TUYỆT ĐỐI KHÔNG ĐỂ
NHẦM THANG ĐO DÒNG ĐIỆN KHI ĐO ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU, nếu nhầm đồng hồ sẽ bị HỎNG!
 ĐO ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU (AC)
Có các thang đo là 10V, 50V, 250V, 1000V
Có 3 dãy đo dùng để đọc giá trị đo
- Từ 0 đến 250V: ứng với thang đọc 250V thì
mỗi vạch là 5V
- Từ 0 đến 50V: ứng với thang đọc 50V thì
mỗi vạch là 1V
-Từ 0 đến 10V: ứng với thang đọc 10V thì
mỗi vạch là 0,2V
Dãy đo có đơn vị AC 10V dùng riêng cho thang đo
hiệu điện thế xoay chiều 10V. (Khi sử dụng thang đo
10VAC thì dùng dãy đo này để đọc giá trị).
Ví dụ:
- Khi chọn thang đo 250V thì thang đọc là 0 – 250V.
- Khi kim trên thang đọc chỉ 150VAC thì giá trị đo là 150V.
- Khi thang đo là 50V thì chọn thang đọc là 0 – 50V.

- Khi kim trên thang đọc chỉ 30V, thì giá trị đo là 30V.
- Khi thang đo là 10V thì chọn thang đọc là 0 – 10V.
- Khi kim trên thang đọc chỉ 6VAC thì giá trị đo là 6V.

- Nếu thang đo ở mức 250VAC thì giá trị điện áp thực
cần đo là 150V

Nếu thang đo ở mức 50VAC thì giá trị điện áp thực
cần đo là 35V

Chú ý: Đối với nguồn điện mà ta chưa biết trị
số là bao nhiêu volt thì ta phải để thang đo ở vị
trí lớn nhất để tránh hư hỏng đồng hồ và sau đó
ta mới chỉnh xuống thang đo thích hợp.
Nếu thang đo quá cao thì kết quả thiếu chính
xác.
TUYỆT ĐỐI KHÔNG ĐỂ THANG ĐO ĐIỆN
TRỞ HAY DÒNG ĐIỆN khi đo điện áp xoay
chiều. Nếu lỡ nhầm, đồng hồ sẽ bị HỎNG !

Trang 11


IV. ĐO ĐIỆN TRỞ

Thứ năm ngày 12 tháng 12 năm 2017 (20t)
► Khái niệm chung về đo điện trở: có 2 phương pháp đo thông số điện trở của mạch là đo trực tiếp và đo
gián tiếp.
- Đo gián tiếp: sử dụng Ampe kế và Vôn kế đo dòng và áp, để từ các phương trình và định luật suy ra thông
số điện trở.
- Đo trực tiếp: dùng các thiết bị xác định trực tiếp thông số cần đo gọi là Ohmmet hay Ohm kế.
1.Đo điện trở gián tiếp
U


R0

U

Rx

I0

Ix

R0

Rx
2

1

U0
Ux

A
Sơ đồ hình 1.11a
Rđo mắc nối tiếp với Rmẫu

Sơ đồ hình 1.11b
Rđo mắc song song với Rmẫu

U0 U x
U


 Rx  x .R0
R0 Rx
U0

I0.R0 = Ix.Rx  Rx 

I0
.R0
Ix

2. Đo điện trở trực tiếp

Khi đo điện trở bằng phương pháp gián tiếp như trên, sai số của phép
đo sẽ lớn vì nó sẽ bằng tổng các sai số do các dụng cụ gây ra. Để
giảm thiểu sai số không mong muốn, người ta chế tạo dụng cụ đo
trực tiếp giá trị của điện trở gọi là Ohm mét hay Ohm kế.
Ohm kế là dụng cụ đo có cơ cấu chỉ thị từ điện với nguồn cung cấp
là Pin và các điện trở chuẩn.
Rp

- OHM NỐI TIẾP
+ Ohm kế nối tiếp mắc điện trở cần đo Rx nối tiếp với cơ cấu chỉ thị. Ohm
kế loại này thường dùng để đo giá trị điện trở Rx cỡ từ Ω trở lên.
U0
+ Rp là điện trở phụ bảo vệ cơ cấu chỉ thị, đảm bảo khi Rx = 0 dòng điện
qua cơ cấu đo lớn nhất (hết thang chia độ).
U0
+ Điện trở trong của Ohm kế R  Rct  R p 
I ct max


1
2

Rx

 Đặc điểm của Ohm kế nối tiếp
Thang chia của Ohm kế nối tiếp ngược chiều thang chia của Ampe kế và Vôn kế.
U0
U0
Khi Rx = 0, dòng qua chỉ thị là dòng I ct max 
; Khi Rx  0, dòng qua chỉ thị I ct 
Rct  R p
Rct  Rp  Rx
Khi Rx = , dòng qua chỉ thị bằng 0.
Chỉ số Ohm kế phụ thuộc vào nguồn pin bên trong, nên
để giảm sai số này, người ta mắc thêm chiết áp Rm
Để kết quả đo chính xác dù pin bị yếu đi, mỗi lần sử dụng
Ohm kế, ta đều thực hiện thao tác điều chỉnh zero động /
ADJ ngắn mạch đầu vào (cho Rx bằng 0 bằng cách chập 2
đầu que đo với nhau), vặn núm điều chỉnh của Rm để kim
chỉ ‘0’ trên thang đo.

Rp

núm chiết áp Rm
p

R
Rm


U

1

Rx

2

p

Trang 12


- OHM SONG SONG
Ohm kế song song mắc điện trở Rx song song với cơ cấu chỉ thị. Ohm kế loại này thường dùng để đo giá trị
điện trở Rx nhỏ.
Rp
R
 Đặc điểm của Ohm kế song song
Thang chia của Ohm kế song song cùng chiều với thang đo
Rm
U0
của Ampe kế và Vôn kế
Rx
Để đảm bảo kết quả chính xác, mắc thêm chiết ám Rm
█ Cách sử dụng đồng hồ vạn năng kim chỉ thị đo điện trở

Tính kết quả đo đƣợc R = A  B
Trong đó: R là giá trị muốn đo, A là chỉ số của kim trên thang đọc, B là thang đo.
Chú ý rằng cung đọc giá trị điện trở không đều.

Nếu dùng thang đo điện trở  1 thì giá trị đo = giá trị đọc
Nếu dùng thang đo điện trở  100 thì giá trị đo = giá trị đọc nhân 100
Nếu dùng thang đo điện trở  1.000 thì giá trị đo = giá trị đọc nhân 1.000
Nếu dùng thang đo điện trở  10.000 thì giá trị đo = giá trị đọc nhân 10.000
Bật sang chế độ đo điện trở, chọn 1 thang đo phù hợp. Khi đã chuyển sang chế độ đo điện trở, hãy chú
ý cung vạch chia có đơn vị Ω, tại cung này giá trị 0 Ω ở vị trí cuối cùng.

Trang 13


Khi đo, đƣợc phép đọc gần đúng giá trị trong khoảng nửa vạch chia nhỏ nhất tại đó.
Ví dụ: Thang đo điện trở 1



65Ω



Nếu để thang đo điện trở 100 Ω.

6  100 = 600Ω

Nếu để thang đo điện trở 1000 Ω.

3  1000 = 3000Ω
= 3kΩ

Chú ý:
- KHÔNG BAO GIỜ ĐƯỢC ĐO ĐIỆN TRỞ TRONG MẠCH ĐANG ĐƯỢC CẤP ĐIỆN.

Trước khi đo điện trở trong mạch, hãy tắt nguồn trước.
- KHÔNG ĐỂ ĐỒNG HỒ Ở THANG ĐO ĐIỆN TRỞ mà đo điện áp và dòng điện. Đồng hồ
sẽ bị HỎNG !
- Khi đo điện trở NHỎ (cỡ < 10Ω), cần để que đo và chân điện trở tiếp xúc tốt, nếu không kết
quả sẽ thiếu chính xác.
- Khi đo điện trở lớn (cỡ 10kΩ). Ta đang để thang đo 10kΩ, chập 2 đầu que đo với nhau nhƣng kim
không nhảy? Nguyên do là lắp thiếu pin 9V trong đồng hồ, nguồn pin 9V dùng để đo ở thang đo 10kΩ.

- Khi đo điện trở LỚN (cỡ > 10kΩ), TAY KHÔNG ĐƯỢC TIẾP XÚC ĐỒNG THỜI CẢ 2
QUE ĐO, vì nếu tiếp xúc như vậy điện trở của người sẽ mắc song song với điện trở cần đo
làm giảm kết quả đo.
██

KHẮC PHỤC MỘT VÀI SỰ CỐ THƢỜNG GẶP

Điều hòa không khí gồm 2 phần

PHẦN LẠNH

PHẦN NÓNG

Trang 14


Kiểm tra phần lạnh

Nếu dàn lạnh không hoạt động, ta kiểm tra các thiết bị sau đây:
► TỤ NGUỒN: Trong các thiết bị điện tử, tụ điện là một linh kiện
không thể thiếu được, trong mỗi mạch điện tử đều có một công dụng nhất
định như: truyền dẫn tín hiệu, lọc nhiễu, lọc điện nguồn…

Các thông số của tụ điện: điện áp làm việc, nhiệt độ, điện dung.

Trong tủ lạnh và đặc biệt máy điều hòa nhiệt độ, điện 1 pha xoay
chiều, để tăng moment khởi động cho động cơ block, người ta sử dụng
tụ đề (tụ kích hoặc tụ khởi động) và tụ ngâm (tụ làm việc). Ngoài ra tụ
điện còn được sử dụng ở các bộ điều khiển hệ thống lạnh.
Khi dùng nguồn điện một chiều đặt vào tụ, tụ sẽ tích điện và khi ngắt nguồn điện ra, tụ vẫn tiếp tục
tích điện. Như vậy tụ điện là một thiết bị có thể tích điện. Lượng điện mà tụ có thể tích được gọi là điện
dung C của tụ. Điện dung C là dung lượng điện mà tụ có thể tích được.
Q
As
Điện dung C được tính theo biểu thức: C 
, đơn vị
 1F (Farad)
U
V
Q – điện tích, As ; U – điện thế, V
Trong kỹ thuật, điện dung của tụ điện thường nhỏ hơn 1F nhiều lần, do đó thường sử dụng F
(microfarad). 1F = 10-6F, nghĩa là 1F bằng một phần triệu F.
Điện dung của tụ điện cũng có thể xác định được qua kích thước hình học của tụ:

S
C   0 . . r
d
Trong đó:

(1.22)

0 =8,86.10-12 As/Vm là hằng số trường điện;


S – tiết diện bề mặt tấm kim loại, m2 ;
d – khoảng cách giữa hai tấm kim loại, m ;
r – hằng số điện môi (mỗi chất có điện môi khác nhau).
Nguyên nhân gây hỏng tụ điện: do dòng điện không ổn định làm hỏng tụ điện.
Cách kiểm tra:
+ Lật ngược bo mạch lại, xác định 2 chân tụ
+ Để thang đo x 10kΩ

Trang 15


\

ádasdsa

CHÚ Ý KHI THAY TỤ MỚI:
- Thông số khi thay mới của tụ thay phải phù hợp.
- Khi lắp tụ trên bo mạch phải theo đúng cực.
- Chú ý kích thước hình học khi thay thế phải tương đương tụ cũ.
► CẢM BIẾN
Đầu cảm biến có nhiệm vụ là cảm biến nhiệt độ trên dàn lạnh, truyền tín hiệu về bo mạch xử lý để theo dõi
nhiệt độ trong phòng.
Khi đã đủ nhiệt độ, sẽ tác động mạch cắt điện máy nén  máy lạnh nghỉ.
Cách kiểm tra:
- Tháo cảm biến ra khỏi bo mạch.
- Để thang đo điện trở x 1K để kiểm tra.
Chú ý: khi thay thế cảm biến phải theo
đúng nhãn hiệu của máy đang sử dụng.

► BIẾN ÁP: có nhiệm vụ hạ điện áp 220V xuống 9V, 12V

Cách kiêm tra: để thang đo  100Ω để kiểm tra.

Trang 16


---------- KẾT THÚC BÀI 2: ĐO LƢỜNG ĐIỆN – ĐIỆN ÁP
TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ
KT-KT CÔNG ĐOÀN BÌNH THUẬN
KHOA: ĐIỆN LẠNH

ĐỀ KIỂM TRA KẾT THÚC MÔN
Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và Điều hòa không khí
Lớp: KTML 3,4 AB
Môn: Đo lƣờng điện lạnh
Thời gian làm bài: 60 phút

KIỂM TRA 1 TIẾT (Bài số 2/6)
Đề số: 02
Câu 1 (2 điểm): Hãy trình bày cấu tạo, nguyên lý hoạt động, ưu nhược điểm, ứng dụng của cơ cấu đo từ
điện.
Câu 2 (2 điểm): Có bao nhiêu phương pháp đo điện trở? Trình bày các phương pháp đo.
Câu 3 (2 điểm):
3.1. Một vôn kế có độ nhạy AC là 9kΩ/V, thì nội trở của vôn kế ở tầm đo 50V là bao nhiêu?
3.2. Khi đo điện áp, nội trở của vôn kế: (chọn câu đúng)
a. Không ảnh hưởng đến sai số phép đo.
b. Ảnh hưởng đến sai số phép đo.
c. Ảnh hưởng ít đến sai số phép đo.
d. Có ảnh hưởng đến sai số phép đo.
Câu 4 (2 điểm): Cơ cấu từ điện có Im = 100A, Rm = 1kΩ, nếu dùng cơ cấu trên để đo được dòng điện có
cường độ 1 mA thì phải dùng điện trở Shunt có trị số bao nhiêu?

Câu 5 (2 điểm): Điện áp hai đầu cơ cấu từ điện có Im = 100A, Rm = 1kΩ khi kim lệch ½ thang đo là bao
nhiêu?
Bài làm
Câu 1 Cơ cấu chỉ thị kiểu từ điện: hoạt động theo nguyên tắc biến đổi điện năng thành cơ năng nhờ sự
tương tác của từ trường nam châm vĩnh cửu và từ trường của dòng điện qua một khung dây động.
* Cấu tạo:
- Phần tĩnh gồm một nam châm vĩnh cửu, hai má cực từ, lõi sắt từ. Giữa hai má cực từ, lõi sắt từ tạo thành một
khe hẹp hình vành khuyên, cho phép một khung dây quay xung quanh và có từ trường đều hướng tâm (B).
- Phần động gồm một khung dây nhẹ có thể quay xung quanh trục của một lõi sắt từ; một kim chỉ thị được gắn
vào trục của khung dây; một lò xo phản kháng với một đầu được gắn vào trục của khung dây, đầu còn lại được
gắn với vỏ máy.
Để định vị kim đúng điểm ‘0’ khi chưa đo thì một đầu của lò xo phản kháng ở trước được liên hệ với một
vít chỉnh ‘0’ ở chính giữa mặt trước của cơ cấu đo.
- Trục (lõi sắt từ): đảm bảo phần động quay trên trục như khung dây, kim chỉ, lò xo.
- Lò xo phản kháng: tạo ra moment cản và dẫn dòng điện vào khung quay.
- Kim chỉ thị được gắn vào trục quay, độ di chuyển của kim trên thang chia độ tỷ lệ với góc quy α
- Thang đo là mặt khắc giá trị của đại lượng đo.
* Nguyên lý hoạt động:
- Khi dòng điện vào cơ cấu chỉ thị, do tác động của từ trường lên phần
động của cơ cấu đo sẽ sinh ra moment quay Mq tỷ lệ với độ lớn dòng
M
điện đưa vào cơ cấu.
M
- Nếu đặt vào trục của phần động một lò xo cản, khi phần động quay lò
xo bị xoắn lại, sinh ra moment cản Mc
- Khi moment cân bằng moment quay, phần động của cơ cấu dừng lại ở
c1 c2
vị trí cân bằng.
- Ứng với các dòng điện khác nhau có các góc α khác nhau tương ứng với giá trị đo được.
q2


q1

Trang 17


* Ƣu điểm:
+ Thang đo tuyến tính  có thể khắc độ thang đo của dòng điện I theo góc quay của kim chỉ thị.
+ Độ nhạy cơ cấu đo lớn.
+ Dòng toán thang (Itt) rất nhỏ (cỡ A)
+ Độ chính xác cao, có thể tạo ra các thang đo có cấp chính xác tới 0,5%
+ Ít chịu ảnh hưởng của điện từ trường bên ngoài.
+ Đo A, V, Ω
* Nhƣợc điểm:
+ Cấu tạo phức tạp, dễ bị ảnh hưởng khi có va đập mạnh.
+ Chịu quá tải kém do dây quấn khung có đường kính nhỏ.
+ Chỉ làm việc với dòng một chiều (DC).
* Ứng dụng: làm cơ cấu chỉ thị cho các dụng cụ đo điện như: Vônmét, Ampemét, dụng cụ đo điện vạn năng,...
Câu 2: Có 2 phương pháp đo thông số điện trở của mạch là đo trực tiếp và đo gián tiếp.
- Đo gián tiếp: sử dụng Ampe kế và Vôn kế đo dòng và áp, để từ các phương trình và định luật suy ra thông số điện
trở.
- Đo trực tiếp: dùng các thiết bị xác định trực tiếp thông số cần đo gọi là Ohmmet hay Ohm kế. Khi đo điện trở bằng
phương pháp gián tiếp như trên, sai số của phép đo sẽ lớn vì nó sẽ bằng tổng các sai số do các dụng cụ gây ra. Để
giảm thiểu sai số không mong muốn, người ta chế tạo dụng cụ đo trực tiếp giá trị của điện trở gọi là Ohm mét hay Ohm
kế. Ohm kế là dụng cụ đo có cơ cấu chỉ thị từ điện với nguồn cung cấp là Pin và các điện trở chuẩn.
Câu 3:
3.1. Nội trở của vôn kế ở tầm đo 50V là:
9 kΩ/V  50 V = 450 Ω
3.2. Khi đo điện áp, nội trở của vôn kế: (chọn câu đúng)


b. Ảnh hưởng đến sai số phép đo.
Câu 4: Im = 100 A = 100.10-6A; Rm = 1kΩ = 103 Ω;
Phải dùng điện trở Shunt có trị số:

It = 1mA = 10-3A

I max .Rm
100.106.103
100.103
0,1
RS 



 111,1 Ω
3
6
4
I t  I max
10  100.10
9.10
0,0009
Câu 5: Im = 100 A = 100.10-6A ; Rm = 1kΩ = 103 Ω
Điện áp hai đầu cơ cấu từ điện có Im = 100A, Rm = 1kΩ khi kim lệch ½ thang đo là
Um = Im.Rm = 100.10-6.103 = 0,1 V

BÀI 3: ĐO NHIỆT ĐỘ

Thứ năm, ngày 09 tháng 02 năm 2017 (24t)


Gồm các nội dung sau đây:
1. Khái niệm về nhiệt độ và thang đo nhiệt độ quốc tế.
2. Phân loại phương tiện đo nhiệt độ.
3. Đo nhiệt độ bằng nhiệt kế dãn nở.
4. Đo nhiệt độ bằng nhiệt kế áp suất.
5. Đo nhiệt độ bằng nhiệt kế nhiệt điện (cặp nhiệt)
6. Đo nhiệt độ bằng nhiệt kế điện trở.
ĐO LƢỜNG VÀ KIỂM SOÁT NHIỆT ĐỘ
- Nhiệt độ là tham số quan trọng, hay gặp trong công nghiệp, nông nghiệp, đời sống hàng ngày,…
- Nhiệt độ liên quan đến tính chất vật liệu, thể hiện hiệu suất máy nhiệt, là nhân tố quan trọng ảnh
hưởng đến sự truyền nhiệt.
 Phải đo và kiểm soát nhiệt độ để đảm bảo yêu cầu của thiết bị và nhu cầu sản xuất.

Lò hơi đốt than

Hơi lạnh từ dàn lạnh tỏa ra 4 hướng

Trang 18


CÁC ĐỊNH NGHĨA
- Nhiệt độ: Đại lượng đo lường, nói lên mức độ nóng – lạnh của vật.
Đơn vị: K, 0C, 0F
* Mở rộng hiểu biết, không từ trong bài học ở lớp (trích ra từ bách khoa toàn thư )
- Độ Kelvin: Trong hệ thống đo lường quốc tế, Kelvin là một đơn vị đo lường cơ bản cho nhiệt độ. Nó được kí hiệu bằng chữ K. Mỗi độ
K trong nhiệt giai Kenvin (1K) bằng một độ trong nhiệt giai Celsius (1 °C) và 0 °C ứng với 273,16K. Thang nhiệt độ này được lấy theo
tên của nhà vật lý, kỹ sư người Ireland William Thomson [1st Baron Kelvin, Huân tước Kelvin, 26/06/1824 – 17/12/1907 (83 tuổi)] là một nhà vật
lý, toán học, nhà phát minh vĩ đại người Scotland, là một giáo sư Đại học Glasgow, Scotland)

Nhiệt độ trong nhiệt giai Kelvin đôi khi còn được gọi là nhiệt độ tuyệt đối, do 0K ứng với nhiệt độ nhỏ nhất mà vật chất có thể đạt được. Tại 0K, trên lý thuyết,

mọi chuyển động nhiệt hỗn loạn đều ngừng.
- Độ Celsius (°C hay độ C) là đơn vị đo nhiệt độ được đặt tên theo nhà thiên văn học người Thụy Điển Anders Celsius (27/11/1701 – 25/04/1744 [42 tuổi]). Ông là
người đầu tiên đề ra hệ thống đo nhiệt độ căn cứ theo trạng thái của nước với 100 độ C (212 độ Fahrenheit) là nước sôi và 0 độ C (32 độ Fahrenheit) là nước đá
đông ở khí áp tiêu biểu (standard atmosphere) vào năm 1742. Hai năm sau nhà khoa học Carolus Linnaeus đảo ngược hệ thống đó và lấy 0 độ là nước đá đông và
100 là nước sôi.[1] Hệ thống này được gọi là hệ thống centigrade tức bách phân và danh từ này được dùng phổ biến cho đến nay mặc dù kể từ năm 1948, hệ thống
nhiệt độ này đã chính thức vinh danh nhà khoa học Celsius bằng cách đặt theo tên của ông.[2] Một lý do nữa Celsius được dùng thay vì centigrade là vì thuật ngữ
"bách phân" cũng được sử dụng ở lục địa châu Âu để đo một góc phẳng bằng phần vạn của góc vuông. Ở Việt Nam, độ C được sử dụng phổ biến nhất.
- Độ Fahrenheit: hay độ F, là một thang nhiệt độ được đặt theo tên nhà vật lý người Đức Daniel Gabriel Fahrenheit (24/05/1686 – 16/09/1736). Fahrenheit phát
triển thang nhiệt độ của ông sau khi viếng thăm nhà thiên văn học người Đan Mạch Ole Rømer ở Copenhagen. Rømer đã tạo ra chiếc nhiệt kế đầu tiên mà trong đó
ông sử dụng hai điểm chuẩn để phân định. Trong thang Rømer thì điểm đóng băng của nước là 7,5 độ, điểm sôi là 60 độ, và thân nhiệt trung bình của con người
theo đó sẽ là 22,5 độ theo phép đo của Rømer. Fahrenheit chọn điểm số không trên thang nhiệt độ của ông là nhiệt độ thấp nhất của mùa đông năm 1708/1709, một
mùa đông khắc nghiệt, ở thành phố Gdansk (Danzig) quê hương ông, bằng một hỗn hợp nước đá, nước và Amoni clorid (NH4Cl)" (còn gọi là hỗn hợp lạnh). Sau
đó ông có thể tạo lại điểm số không cũng như là điểm chuẩn thứ nhất (−17,8 °C) này. Fahrenheit muốn bằng cách đó tránh được nhiệt độ âm, như thường gặp ở
thang nhiệt độ Rømer-Skala trong hoàn cảnh đời sống bình thường. Năm 1714, ông xác định điểm chuẩn thứ hai là nhiệt độ đóng băng của nước tinh khiết (ở
32 °F) và điểm chuẩn thứ ba là "thân nhiệt của một người khỏe mạnh" (ở 96 °F). Thang nhiệt độ này về sau đã được xác định lại theo hai điểm chuẩn mới là nhiệt
độ đóng băng và nhiệt độ sôi của nước, tức là 32 °F và 212 °F. Theo đó, thân nhiệt bình thường của con người sẽ là 98,6 °F (37 °C), chứ không phải là 96 °F
(35,6 °C) như Fahrenheit đã xác định nữa. Thang nhiệt độ Fahrenheit đã được sử dụng khá lâu ở Châu Âu, cho tới khi bị thay thế bởi thang nhiệt độ Celsius. Thang
nhiệt độ Fahrenheit ngày nay vẫn được sử dụng rộng rãi ở Mỹ và một số quốc gia nói tiếng Anh khác. Ở Mỹ, hệ thống Fahrenheit vẫn là hệ thống được chấp nhận
là chuẩn cho mục đích phi khoa học. Mọi quốc gia khác đã áp dụng thang nhiệt độ chính là Celsius. Fahrenheit đôi khi vẫn được thế hệ cũ sử dụng, đặc biệt là để đo
nhiệt độ ở các mức cao.

- Nhiệt lượng: Năng lượng dưới dạng nhiệt, đơn vị Joule, viết tắt là J
(Jun, Joule, kí hiệu J, là đơn vị đo công W trong hệ SI, lấy tên theo nhà Vật lí Anh James Prescott Joule (24/12/1818 – 11/10/1889))

- Nhiệt hiện: Thể hiện trong quá trình truyền nhiệt
- Ẩn nhiệt: cần thiết cho sự tính toán các quá trình chuyển pha.
BẢNG CHUYỂN ĐỔI NHIỆT ĐỘ

C


0

0

F  32

1,8

0

F (0C  1,8)  32 ; 0 K 0C  273,15  0C 0K  273,15

Trang 19


2.1.KHÁI NIỆM VỀ NHIỆT ĐỘ VÀ THANG ĐO NHIỆT ĐỘ QUỐC TẾ.
1
3
Theo thuyết động học phân tử mv 2  kT
2
2
Trong đó:
k: hằng số Bonltzmann , kí hiệu kB hay k, phát hiện bởi Max Planck, lấy tên theo Ludwig
Boltzmann, là 1 đại lượng chuyển đổi cơ bản giữa nhiệt độ và năng lượng.
( kB = 1,38(24).10-23 J/K = 8,617(15).10-5 eV/K )
T: Nhiệt độ tuyệt đối của vật (độ Kelvin, 0K)
Nhiệt độ tuyệt đối của khí lý tưởng tỷ lệ với động năng trung bình trong chuyển động tịnh tiến của các
phân tử khí.
Muốn đo nhiệt độ phải có Đơn vị đo nhiệt độ và Thang đo nhiệt độ.
 Thang đo nhiệt độ nhiệt động học Kelvin

+ Xây dựng 1948, trên cơ sở định luật nhiệt động thứ 2:
Q
T
Q Q T T
Q
T
Q
  1 2  1 2  1 2 1 2  2  2
 T1  T2 1  T2 (1   )
Q1
T1
Q1 T1
Q1
T1
Q2
Nếu biết một trong 2 nhiệt độ, sẽ suy ra nhiệt độ kia.
2.2.PHÂN LOẠI CÁC PHƢƠNG TIỆN ĐO NHIỆT ĐỘ
Phân loại theo nguyên lý làm việc
1. Nhiệt kế dãn nở
2. Nhiệt kế kiểu áp kế
3. Cặp nhiệt
4. Nhiệt kế điện trở
1. Nhiệt kế dãn nở: đo nhiệt độ bằng quan hệ của chất rắn hay nước đối với nhiệt độ, phạm vi đo thông
thường từ -2000C đến 5000C. Ví dụ như nhiệt kế thủy ngân, rượu,…
Ưu điểm: đơn giản, rẻ tiền, sử dụng dễ dàng, thuận tiện, khá chính xác.
Nhược điểm: độ chậm trễ tương đối lớn, khó đọc số, dễ vỡ, không tự ghi số đo, phải đo tại chỗ, không thích
hợp với tất cả đối tượng (phải nhúng trực tiếp vào môi chất).
2. Nhiệt kế kiểu áp kế: đo nhiệt độ nhờ biến đổi áp suất hoặc thể tích của chất khí, nước, hay hơi bão hòa
chứa trong hệ thống kín, có dung tích cố định khi nhiệt độ thay đổi, khoảng đo thông thường từ 0 đến 3000C.
Ưu – nhược điểm: chịu được chấn động, cấu tạo đơn giản nhưng số chỉ bị chậm trễ tương đối lớn, phải hiệu

chỉnh luôn, sửa chữa khó khăn.
3. Nhiệt kế nhiệt điện (cặp nhiệt): còn gọi là nhiệt ngẫu, pin nhiệt điện. Đo nhiệt độ nhờ qua hệ giữa nhiệt
độ với suất nhiệt điện động sinh ra ở đầu mối hàn của 2 cực nhiệt điện làm bằng kim loại hoặc hợp kim.
Khoảng đo từ 0 đến 16000C.
4. Nhiệt kế điện trở: đo nhiệt độ bằng tính chất biến đổi điện trở khi nhiệt độ thay đổi của vật dẫn hoặc bán
dẫn, khoảng đo từ -200 đến 10000C.
Dải nhiệt độ ứng dụng của một số loại nhiệt kế

Trang 20


1.1.Nhiệt kế dãn nở chất rắn: Dựa trên sự dãn nở dài của vật liệu và nhiệt độ
Lt = Lt0(1 + α(t – t0))
Lt và Lt0 là độ dài của vật ở nhiệt độ t và t0 ; α: gọi là hệ số dãn nở dài của chất rắn.
1.1.1.Nhiệt kế kiểu ống

∆L = L(1+ α1∆t) - L(1+ α2∆t) = L(α1 – α2)∆t
+ Độ chênh lệch ∆L có thể tác động lên cơ cấu chỉ thị, cảnh báo và điều chỉnh nhiệt độ.
Vật liệu sử dụng trong nhiệt kế dãn nở kiểu ống

 1 
Dải nhiệt độ (0C) Hệ số dãn nở dài (α)  0 
 C

Vật liệu
Tích cực

Nhôm (Al)
Đồng thau (hợp kim Cu + Zn)
Niken

Hợp kim Niken-Crom (NiCr)

Sứ
Thụ động

Hợp kim Inva (64% Fe + 36% Ni)

Thạch anh (SiO2)
Mặt cắt dọc của một nhiệt kế dãn nở kiểu ống

0 - 600
0 - 300
0 - 600
0 - 1000
0 - 1000
0 - 200
0 - 1000

23.10-6
18.10-6
13.10-6
16.10-6
4.10-6
3.10-6
0,54.10-6

2.3.2 Nhiệt kế bản kim loại kép (dải lưỡng kim)
+ Hai dải Kim loại có hệ số dãn nở dài khác nhau được hàn
hoặc cán nóng với nhau.


Nguyên lý: t tăng t dẫn đến các thanh giản nở với l1 > l2, do hai thanh liên kết với nhau, uống cong dẫn
đến đầu A dịch chuyển: l= l1- l2  Đo l  t

Trang 21


Các dạng của dải lƣỡng kim

Vật liệu sử dụng trong nhiệt kế bản kim loại kép

Nhiệt kế lưỡng kim trong công nghiệp

Đặc điểm:
- Cấu tạo đơn giản
Rẻ tiền
Tuổi thọ cao
Ứng dụng:
- Đo nhiệt độ (-200 đến 500 0C)
Chuyển mạch rơle nhiệt

Trang 22


2.4. NHIỆT KẾ THỦY TINH – CHẤT LỎNG
Nguyên lý: Dựa trên mối quan hệ giữa sự dãn nở thể tích của chất lỏng và nhiệt độ. Ví dụ như Thủy ngân
(Hg), rượu.

Cấu tạo của nhiệt kế thủy tinh chất lỏng

- Bầu nhiệt (bao nhiệt):

hình trụ hoặc hình cầu
- Thân nhiệt kế: có mao quản
- Bầu tràn (buồng dãn nở,
đoạn dự phòng)
- Thước chia độ
Nhiệt kế có bầu phụ và thang đo phụ

Bầu phụ - làm ngắn chiều dài tổng thể của nhiệt kế và không cho chất lỏng tụt hoàn toàn xuống bầu chính để
tránh hình thành các bọt khí.
Thang đo phụ- được khắc vạch tương ứng với điểm chuẩn dùng HC nhiệt kế (Vd: điểm 0 0C).
ĐO LƢỜNG VÀ KIỂM SOÁT NHIỆT ĐỘ

Trang 23


LƢU Ý:
Khi sử dung nhiệt kế, nhớ quan sát nhiệt kế xem có bị gãy đầu hay không, nếu có giá trị đo được của nhiệt kế
sẽ bị sai lệch so với nhiệt độ thực.
Vật liệu dùng chế tạo Nhiệt kế thủy tinh - chất lỏng
Chất lỏng dùng trong nhiệt kế :
- Tính chất lý học và hóa học phải ổn
định theo thời gian.
- Hệ số dãn nở nhiệt thể tích phải không
đổi trong dải nhiệt độ làm việc.
- Nhiệt độ đông đặc thấp.
- Nhiệt độ sôi cao.
- Không dính ướt vào vách ống thủy
tinh của nhiệt kế .
♦ Thủy ngân (Hg):
- Hệ số dãn nở nhiệt thể tích không đổi trong khoảng nhiệt độ dưới 2000C, do đó thước chia độ của nhiệt kế đều.

- Không dính ướt vào vách ống thủy tinh của nhiệt kế.
- Khó bị ôxy hóa và dễ kiếm nguyên chất.
- Tồn tại ở thể lỏng trong phạm vi nhiệt độ tương đối rộng (ở khí áp tiêu chuẩn: điểm sôi +356,7 0C và điểm
đông -38,87 0C).
- Nâng cao điểm sôi: nạp khí trơ (Nitơ hoặc Argon) và nén dưới áp suất cao (vd: 2MPa tới 6000C).
- Hạ điểm đông: cho thêm Thallium (Tl) vào Hg. Vd: thêm 8,5% Tl, có thể đo tới -58 0C.
- Không những được dùng để chế tạo nhiệt kế thông thường mà còn để chế tạo nhiệt kế chuẩn, mẫu có cấp
chính xác cao trong khoảng nhiệt độ -350C đến +600 0C.
- Chất độc hại.
♦ Chất lỏng hữu cơ:
- Pentane (C5H12), Toluene (C6H15CH3), Ethanol (C2H5OH),…
- Nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông thấp.
- Hệ dãn nở nhiệt thể tích lớn gấp 6 lần của Hg nhưng thay đổi theo nhiệt độ, nên thước chia độ của
nhiệt kế không đều.
- Nhiệt dung lớn gấp 12 lần của Hg nên quán tính nhiệt lớn.
- Dễ bám vào vách ống thủy tinh của nhiệt kế.
- Khó kiếm nguyên chất.
- Được dùng chủ yếu để đo nhiệt độ thấp, tới -2000C.
Các chất lỏng dùng trong nhiệt kế thủy tinh

Thủy tinh làm nhiệt kế:
- Chịu được nhiệt độ cao hơn nhiệt độ làm việc của Nhiệt kế.
- Hệ số dãn nở nhiệt thể tích nhỏ và tuyến tính.
- Có độ ổn định lâu dài sau khi ủ, độ hồi trễ nhỏ, dãn nở dư không đáng kể.
- Có độ đồng nhất cao.
- Thường dùng: thủy tinh chì bình thường, thủy tinh Pyrex, thủy tinh Jena 16, thủy tinh Supermark (silica,
thủy tinh thạch anh),…

Trang 24



2.4.3 Phân loại nhiệt kế thủy tinh - chất lỏng
1- Nhiệt kế thủy ngân (Hg) dùng trong kỹ thuật với thước chia độ trong, có đuôi thẳng hoặc 900, 1200 và 1350
với các dải đo từ -350C đến +6000C, giá trị độ chia từ 0,50C đến 50C và 100C.
2 - Nhiệt kế thủy ngân (Hg) dùng trong phòng thí nghiệm với thân đặc hoặc có thước chia độ trong, dải đo
từ -300C đến +6000C. Nhiệt kế loại này là loại nhúng toàn phần, giá trị độ chia từ 0,2 0C đến 10C.
3- Nhiệt kế chất hữu cơ kiểu thân đặc hoặc kiểu có thước chia độ trong, dải đo từ -2000C đến +1000C, giá trị
độ chia từ 0,20C đến 50C.
4- Nhiệt kế thủy ngân (Hg) chuẩn và có cấp chính xác nâng cao, giá trị độ chia từ 0,010C đến 0,10C. Thường
được sản xuất thành từng bộ gồm nhiều nhiệt kế có khoảng đo 500C, hạn đo trên của cái này là hạn đo dưới
của cái kia, dễ chế tạo chính xác hơn.
5- Nhiệt kế thủy ngân (Hg) có tiếp điểm điện dùng để điều chỉnh hoặc báo tín hiệu nhiệt độ trong khoảng từ
-300C đến +3000C. Loại có tiếp điểm làm việc cố định và loại có tiếp điểm làm việc di động.
6- Nhiệt kế đặc biệt:
+ Nhiệt kế cực đại, Nhiệt kế cực tiểu.
+ Nhiệt kế Becman dùng đo hiệu nhiệt độ.
+ Nhiệt kế khô - ướt dùng đo độ ẩm không khí.
+ Nhiệt kế dùng trong y học.
+ Nhiệt kế dùng trong khí tượng
+ Nhiệt kế dùng đo nhiệt độ theo độ sâu của biển, ao, hồ,…
Cấu tạo:

a- Nhiệt kế thân đặc loại đuôi thẳng. b- Nhiệt kế có thước chia độ trong. c- Nhiệt kế có thước chia độ
trong, loại có đuôi làm thành góc 900 (1200, 1350). d- Nhiệt kế có vỏ bảo vệ bằng thép.
Ưu điểm:
Ứng dụng:
+ Đo nhiệt độ từ -50 0C đến 600 0C
+ Kết cấu đơn giản, rẻ tiền, sử dụng dễ dàng thuận tiện.
+ Không thích hợp với môi trường nhiệt độ biến đổi
+ Kết quả đo khá chính xác.

nhanh.
Nhược điểm:
+ Không thích ứng với một số đối tượng đo (vd: đo
nhiệt độ các vật rắn, đo nhiệt độ tại một điểm, một
+ Khó đọc số chỉ, dễ vỡ.
+ Phải đo tại chỗ, không tự ghi được số đo và truyền số đo đi xa. mặt,…).

Trang 25


×