Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Báo cáo thực tập tổng hợp: Tình hình kinh doanh của công ty May 19/5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (439.01 KB, 29 trang )

Tống Thị Hà

Lớp: Quản lý kinh tế 47B

MôC LôC
LỜI NÓI ĐẦU.....................................................................................................1
I .QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY MAY 19/5 - BỘ
CÔNG AN.....................................................................................................2

1. Qúa trình hình thành................................................................................2
2. Các giai đoạn phát triển của Công ty may 19/5 - Bộ công an..............3
2.1. Giai đoạn I (1988 – 1993)...................................................................3
2.2. Giai đoạn II (1993-1996)....................................................................3
2.3. Giai đoạn III (1996-1999)..................................................................3
2.4.Giai đoạn IV (1999 đến nay)...............................................................4
II .CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY MAY 19/5 - BỘ CÔNG AN..................5
2.1. Chức năng:.............................................................................................5
2.2. Nhiệm vụ................................................................................................6
III .ĐẶC ĐIỂM BỘ MÁY QUẢN TRỊ CỦA CÔNG TY MAY 19/5 - BỘ CÔNG AN.. 6
IV. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY MAY 19/5 - BỘ CÔNG AN...............9
4.1. Tình hình tài chính của Công ty May 19/5 trong hai năm
2006 - 2007...........................................................................................9
4.2. Tình hình huy động vốn của Công ty:..............................................10
4.3. Năng lực tài chính của Công ty:........................................................10
V. TÌNH HÌNH VỀ NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY.................................................11
VI. KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY MAY 19/5 - BỘ CÔNG
AN..............................................................................................................12
VII. ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM..........................................................................16
VIII. §Æc ®iÓm vÒ c«ng nghÖ...............................................................17
IX. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TY MAY 19-5..............................20
X. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN........................................................................20



10.1. Định hướng phát triển của Công ty may 19/5 trong những năm tới.. .20
10.2. Những biện pháp, nhiệm vụ cụ thể..................................................22
10.3. Một số kiến nghị................................................................................24
KẾT LUẬN.......................................................................................................26
Báo cáo thực tập tổng hợp


Tống Thị Hà

Báo cáo thực tập tổng hợp

Lớp: Quản lý kinh tế 47B


Tống Thị Hà

Lớp: Quản lý kinh tế 47B

LỜI NÓI ĐẦU
Công ty may 19/5 Công an nhân dân trải qua 20 năm xây dựng và phát
triển, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, Ban Giám đốc, cùng với
sự nỗ lực, phấn đấu của tập thể cán bộ, chiến sĩ, công nhân viên, công ty đã
không ngừng trưởng thành, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị trong mọi
tình hình. Từ những tổ chức đầu tiên là các xí nghiệp may trang phục Công an
nhân dân, trải qua các thời kỳ lịch sử, Công ty may 19/5 được thành lập, trở
thành một doanh nghiệp Nhà nước hoạt động công ích, phục vụ có hiệu quả
công tác bảo vệ an ninh, trật tự và xây dựng lực lượng Công an nhân dân.
Quá trình xây dựng và trưởng thành, Công ty may 19/5 Công an nhân
dân đã có nhiều thành tích, chiến công vun đắp nên truyền thống vẻ vang của

mình, góp phần tích cực xây dựng lực lượng công an trong sạch, vững mạnh,
đảm bảo tiến lên chính quy hiện đại.
Trong quá trình thực tập với những kinh nghiệm thực tế em đã thu thập được
những tài liệu cần thiết cho bài báo cáo tổng hợp. Mặc dù đã rất cố gắng
nhưng do thời gian thực tập không cho phép, kinh nghiệm thực tế còn hạn chế
nên cũng không tránh được những thiếu sót, mong thầy cô và các bạn tham
khảo và đóng góp thêm ý kiến để cho bài viết của em hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Báo cáo thực tập tổng hợp

1


Tống Thị Hà

Lớp: Quản lý kinh tế 47B

I .QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY MAY
19/5 - BỘ CÔNG AN
1. Qúa trình hình thành.
Vào cuối những năm 80 đầu những năm 90. khi nền kinh tế đất nước từng
bước chuyển từ cơ chế tâp trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sự điều tiết
của nhà nước. Lực lượng Công an nhân dân vốn được Nhà nước bao cấp hoàn
toàn bằng hiện vật, cũng được cơ cấu theo hướng giảm dần về hiện vật, tăng
tỷ lệ tiền tệ hoá để các đơn vị mua sắm, trang bị, mặt khác do yêu cầu tự trang
trải kinh phí thay cho việc nhận hiện vật trực tiếp và do yêu cầu sắp xếp về tổ
chức, công tác giảm biên chế tạo sứ ép công ăn việc làm cho số cán bộ chiến
sĩ dư thừa trong toàn lực lượng và con em cán bộ chiến sĩ có hoàn cảnh khó
khăn, không có việc làm. Đồng thời đòi hỏi việc trang bị máy móc thiết bị

ngày càng chính quy, hiện đại. Bộ Công an đã nghiên cứu, đề xuất và được
Chính phủ chấp thuận thành lập một số đơn vị sản xuất kinh doanh mang tính
đặc thù. Trước hết là để đảm bảo các nhu cầu công tác trong nội bộ ngành
Công an và nếu năng lực dư thừa thì có thể tham gia phục vụ cho nền kinh tế
của đất nước và tự trang trải một phần kinh phí. Công ty may 19/5 - Bộ Công
an đã ra đời trong hoàn cảnh đó.
Công ty may 19/5 được thành lập năm 1988 theo Quyết định số
727/QĐ-BNV(H14) của Bộ trưởng Bộ Nội Vụ trên cơ sở hợp nhất xí nghiệp
may 19/ 5 và xí nghiệp trang phục. Hiện nay Công ty có 4 xí nghiệp thành
viên : Xí nghiệp Chiến Thắng, Xí nghiệp Hoàng Cầu, Xí nghiệp Phương
Nam, Xí nghiệp Miền Trung.
Tên Công ty: Công ty may 19/5 - Bộ Công an.
Tên giao dịch: Grament Company No 19/5
Trụ sở chính: Thanh Xuân Bắc – Thanh Xuân - Hà nội
Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp Nhà nước
Cơ quan cấp trên: Tổng cục Hậu cần - Bộ Công an.
Báo cáo thực tập tổng hợp

2


Tống Thị Hà

Lớp: Quản lý kinh tế 47B

2. Các giai đoạn phát triển của Công ty may 19/5 - Bộ công an
2.1. Giai đoạn I (1988 – 1993)
Xí nghiệp may 19/5 và xí nghiệp sản xuất trang phục, tiền thân của Công
ty may 19/5 được thành lập năm 1988 theo Quyết định của Bộ trưởng Bộ Nội
Vụ ( nay là Bộ Công an) do Tổng Cục hậu cần trực tiếp quản lý và có trụ sở

chính tại phường Thanh Xuân Bắc - Quận Thanh Xuân – Hà nội. Thời gian
đầu có quy mô nhỏ, năng lực hạn chế, Xí nghiệp may 19/5 và Xí nghiệp trang
phục hoàn toàn phục vụ công tác may quần áo cho cán bộ chiến sỹ, phạm
nhân và sản xuất giày, mũ, dây lưng, quân hàm… trong nội bộ ngành cũng chỉ
đáp ứng được 1 phần nhỏ nhu cầu của ngành. Được sự quan tâm chỉ đạo, tạo
điều kiện khuyến khích từ lãnh đạo Bộ Công an, Lãnh đạo Tổng cục Hậu cần.
Xí nghiệp may 19/5 cũng như Xí nghiệp trang phục đã từng bước phát triển,
quy mô mở rộng, vốn được bổ sung, máy móc thiết bị từng bước được bổ
sung quy mô, hiện đại. Đội ngũ cán bộ quản lý và công nhân ngày càng được
củng cố và nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề, chất lượng sản phẩm
ngày càng được nâng cao. Tỷ trọng sản phẩm may trang phục trong ngành
tăng lên không ngừng và đã tạo được uy tín trong ngành.
2.2. Giai đoạn II (1993-1996)
Do yêu cầu công tác sắp xếp lại tổ chức, hợp lý hoá sản xuất trong các
doanh nghiệp của Nhà nước nói chung và của ngành công an nói riêng. Thực
hiện Nghị định 338/HĐBT của hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ), Xí
nghiệp may 19/5 và Xí nghiệp trang phục đã được thành lập theo các Quyết
định số 302/QĐ – BNV(H11), 330/QĐ – BNV(H11) ngày 7/9/1993 của Bộ
trưởng Bộ Nội Vụ ( nay là Bộ Công an) và chuyển thành 2 doanh nghiệp Nhà
nước hạch toán độc lập.
2.3. Giai đoạn III (1996-1999).
Ngày 26/10/1996 Bộ trưởng Bộ Nội Vụ đã ký Quyết định số 727/QĐBNV thành lập công ty may 19/5 trên cơ sở hợp nhất 2 Xí nghiệp ( Xí ngiệp
Báo cáo thực tập tổng hợp

3


Tống Thị Hà

Lớp: Quản lý kinh tế 47B


may 19/5 và Xí nghiệp trang phục). Theo quyết định thành lập công ty co 2
Xí nghiệp thành viên. Từ đây ngành may mặc và đảm bảo quân trang của lực
lượng CAND đã có một doanh nghiệp thống nhất quy mô, đảm bảo về cơ bản
của ngành và có vị trí tương đối vững chắc trên thị trường.
Khi mới hợp nhất công ty may 19/5 gặp phải rất nhiều khó khăn mà khó
khăn lớn nhất là vấn đề thiếu vốn kinh doanh. Tại quyết định thành lập ghi rõ:
Vốn của Công ty may 19/5( Tính theo ngày 31/12/1995) là 1.991.883.359
VNĐ, trong đó vốn cố định là 1.085.916.919 VNĐ chiếm 54,52% trong tổng
số vốn của công ty. Với số vốn ít như vậy đặc biệt là vốn cố định không đảm
bảo sản xuất kinh doanh. Để giải quyết khó khăn này doanh nghiệp đã tìm
nhiều giải pháp tháo gỡ, tạo thêm nguồn vốn từng bước đưa sản xuất vào thế
ổn định. Một mặt công ty sắp xếp lại tổ chức, bố trí lao động cho phù hợp với
nhiệm vụ mới cho người lao động. Mặt khác công ty cũng cố gắng sản xuất
tìm ra khách hàng, bạn hàng làm ăn lâu dài…
Trong quá trình hoạt động, thực hiện phương châm kinh doanh có hiệu
quả vừa tích luỹ mở rộng sản xuất vừa đảm bảo không ngừng nâng cao đời
sống cho người lao động. Công ty đã có nhiều cố gắng dàm nghĩ, dám làm và
luôn tìm tòi, nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm từ các doanh nghiệp khác. Với
cách làm ăn này Công ty đã tạo được thị trường tương đối ổn định, đảm bảo
việc làm và thu nhập cho người lao động. Công ty đã có được 1 đội ngũ cán
bộ công nhân viên có chuyên môn khá, sản xuất được những sản phẩm có
chất lượng tốt trên dây chuyền sản xuất tiên tiến hiện đại. Tổng số vốn kinh
doanh của công ty dến cuối năm 2001 đã được nâng lên 15268 triệu đồng,
trong đó vốn cố định là 6085 triệu đồng, vốn lưu động là 9183 triệu đồng.
2.4.Giai đoạn IV (1999 đến nay)
Để khẳng định tính đặc thù của doanh nghiệp phục vụ nội bộ ngành
ngày 23/11/1999 Bộ trưởng Bộ Công an đã ký Quyết định 739/1999/QĐBCA(X13) về việc chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước sang doanh nghiệp
Báo cáo thực tập tổng hợp


4


Tống Thị Hà

Lớp: Quản lý kinh tế 47B

Nhà nước hoạt động công ích của Công ty May 19/ 5 trên cơ sở giữ nguyên
pháp nhân doanh nghiệp Nhà nước, Công ty may 19/5 thuộc bộ công an
chuyển sang hoat động công ích làm nhiệm vụ sản xuất cung cấp trang phục
và các nhu yếu phẩm phục vụ ngành Công an. Khi năng lực dư thừa Công ty
có thể sản xuất các sản phẩm theo đơn đặt hàng và bán các sản phẩm của
mình ra thị trường trong nước và ngoài nước.
Năm 2000 quy mô của Công ty đã được mở rộng khi sát nhập thêm Xí
nghiệp Phương Nam - Thành phô Hồ Chí Minh ( Xí nghiệp 3). Đây cũng là
một xí nghiệp lớn tương đương với 2 Xí nghiệp ngoài miền Bắc. Do có sự
lãnh đạo sát sao của Bộ Công an, dưới sự lãnh đạo của các đồng chí lãnh đạo
công ty phối hợp với các đoàn thể đã đưa công ty phát triển lên một tầm cao
mới, bên cạnh đó là cán bộ công nhân trong công ty đã có một bề dày kinh
nghiệm, có tinh thần đoàn kết gắn bó, trình độ, năng lực ngày càng được nâng
cao. Công ty đã có những chính sách thi đua, khên thưởng cho những cán bộ,
công nhân viên. Đời sống của cán bộ công nhân viên ngày càng được cải
thiện rõ rệt.
Xí nghiệp 4 được xây dựng và hoàn thành ở Đà Nẵng năm 2008. Đây là
Xí nghiệp chuyên sản xuất quân trang, quân phục phục vụ cho các chiến sĩ
Công an Miền trung.
II .CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY MAY 19/5 - BỘ CÔNG AN.
2.1. Chức năng:
Là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tổng cục Hậu cần, Công ty
may 19/5 có những chức năng chính như sau.

- Sản xuất quân trang, quân dụng như quần áo, giầy, mũ, phù hiệu, balo, áo
mưa,… đáp ứng chỉ tiêu mà bộ đã giao cho, bằng những nỗ lực và khả
năng hiện có thì hàng năm Công ty đã hoàn thành vượt kế hoạch và chỉ tiêu
của Bộ đề ra, về sản phẩm và có khả năng xuất khẩu sang một số nước anh
em như Lào, Campuchia…
Báo cáo thực tập tổng hợp

5


Tống Thị Hà

Lớp: Quản lý kinh tế 47B

- Sản xuất quần áo cho phạm nhân, hàng may mặc, tham gia thị trường phục
vụ dân sinh và xuất khẩu khi được Bộ giao hạn ngạch.
- Do hoạt động sản xuất của công ty mang tính chính trị nên không mang
tính cạnh tranh như các doanh nghiệp hiện nay.
Nguyên tắc thực hiện hạch toán kinh tế, tự chịu trách nhiệm về kết quả
sản xuất kinh doanh, đảm bảo có lãi để tái sản xuất mở rộng nhằm bảo toàn và
phát triển vốn được giao. Tạo thêm được nhiều công ăn, việc làm cho người
lao động, mở rộng các phương thức khoán đối với các phân xưởng trên cơ sở
đặc thù của từng loại sản phẩm làm cho mọi người gắn bó thu nhập của mình
với sản phẩm làm ra và không hạn chế thu nhập tối đa.
2.2. Nhiệm vụ.
Công ty may 19/5 có nhiệm vụ chính là sản xuất chủ yếu các sản phẩm
may mặc cho toàn bộ ngành công an. Đó là những trang phục đặc trưng cho
từng bộ phận khác nhau của nội bộ trong ngành, hàng năm công ty sản xuất
theo những chỉ tiêu và kế hoạch của bộ công an giao cho. Ngoài ra Công ty
còn ký kết các hợp đồng xuất khẩu các sản phẩm của mình sang các nước

như: Lào, Campuchia, Thái lan… Công ty đang cố gắng trong những năm tới
sẽ hoàn thành nhiệm vụ mà bộ Công an giao cho mà không phải nhờ phần hỗ
trợ bên ngoài. Đó là mục tiêu, chiến lược mà công ty đang thực hiện.
III .ĐẶC ĐIỂM BỘ MÁY QUẢN TRỊ CỦA CÔNG TY MAY 19/5 - BỘ
CÔNG AN.
Là đơn vị hạch toán độc lập Công ty may 19/5 tổ chức theo kiểu trực
tuyến chức năng, Đứng đầu là Giám đốc sau đó là phó giám đốc, kế toán
trưởng và các hệ thống phòng ban.

Báo cáo thực tập tổng hợp

6


Tống Thị Hà

Lớp: Quản lý kinh tế 47B
GIÁM ĐỐC CÔNG TY

Phó
Giám đốc

Phó
Giám đốc

Xí nghiệp I

Tổ
điều hành


Phòng
tài chính
kế toán

Phòng
kế hoạch
vật tư

Văn phòng
Công ty

Các phân
xưởng

Phó
Giám đốc kiêm
Giám đốc xí nghiệp
III

Xí nghiệp III

Xí nghiệp II

Các phân
xưởng

Tổ
điều hành

Các phân

xưởng

Tổ
điều hành

QMR

Phòng
kỹ thuật

Xí nghiệp IV

Các phân
xưởng

Tổ
điều hành

*** Chức năng của từng bộ phận.
Giám đốc công ty.
Là đại diện pháp nhân của công ty, là chủ tài khoản chịu trách nhiệm về
công tác quản lý tổ chức, tài sản của công ty, ký các hợp đồng tín dụng vay
vốn với ngân hàng, các tổ chức tài chính và các đối tượng khác, trực tiếp hoặc
uỷ quyền cho các Phó Giám đốc Công ty ký kết, tổ chức thực hiện và thực
hiện các hợp đồng kinh tế, tổ chức khai thác các nguồn hàng, đảm bảo việc
làm cho người lao động nhằm có thu nhập ngày càng tăng phù hợp với kết
quả sản xuất kinh doanh; thực hiện chế độ quản lý cán bộ, bổ nhiệm miễn
nhiệm, nâng lương, khen thưởng và kỷ luật cán bộ theo phân cấp của Tổng
cục trưởng Tổng cục Hậu cần, chăm lo xây dựng khối đoàn kết nội bộ, đảm
bảo đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động.

Báo cáo thực tập tổng hợp

7


Tống Thị Hà

Lớp: Quản lý kinh tế 47B

- Phó giám đốc Công ty.
Là người giúp việc và được uỷ quyền, có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ
được giao, có trách nhiệm trước pháp luật về chất lượng công việc đã thực
hiện. Phó Giám đốc Công ty có thể kiêm Giám đốc Xí nghiệp. Nếu kiêm
nghiệm phải thực hiện nhiệm vụ theo như quyền hạn nhiệm vụ của Giám đốc
Xí nghiệp thành viên.
- QMR.
Thực hiện hướng dẫn, đánh giá, kiểm tra công tác quản lý chất lượng
theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001- 2000, tiếp nhận và phân phối hợp lý văn
bản liên quan đến Bộ ISO. Phản ánh kịp thời đến Giám đốc Công ty; cập nhật,
lưu giữ hồ sơ chất lượng; phối hợp hoạt động các bộ phận theo mục tiêu đã
định;đại diện cho công ty ký phiếu bảo hành chất lượng sản phẩm cho khách
hàng theo yêu cầu.
- Phòng kỹ thuật
Trưởng phòng tham mưu giúp việc giám đốc công ty về: Nghiên cứu
mầu nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, hướng dẫn, quản lý, giám sát, kiểm
tra sản xuất với xí nghiệp trực thuộc, đại diện giải quyết các vấn đề liên quan
đến kỹ thuật xây dựng định mức vật tư,lao động, nghiên cứu dây chuyền công
nghệ để tăng năng suất lao động; được quyền đình chỉ, kiểm tra biên bản báo
cáo Giám đốc công ty xử lý trong phạm vi quyền hạn, quản lý tổ chức cán bộ,
tài sản của phòng và làm những công việc chức năng do Giám đốc giao.

- Phòng kế hoạch vật tư.
Lập kế hoạch kinh doanh, nghiên cứu kế hoạch sản xuất, đầu tư hàng năm,
nghiên cứu tình hình thị trường … trong các giai đoạn của Công ty để đưa ra kế
hoạch phù hợp, tổ chức cung ứng, thanh quyết toán vật tư nguyên vật liệu; xây
dựng các dự án đầu tư, chịu trách nhiệm về tài sản và hoạt động của nhân viên
trong phòng, thực hiện các nhiệm vụ chức năng do giám Đốc giao.
- Văn phòng công ty.
Thực hiện công tác tổ chức cán bộ, lao động tiền lương, bảo hiểm xã hội,
bảo hiểm y tế… và công tác hành chính quản trị.
- Phòng tài chính kế toán.
Tổ chức thực hiện công tác kế toán, quản lý tài chính của Công ty theo
quy định của nhà nước và báo cáo theo quy định.
Báo cáo thực tập tổng hợp

8


Tống Thị Hà

Lớp: Quản lý kinh tế 47B

- Giám đốc các xí nghiệp.
Nhận lệnh sản xuất và các lệnh khác để trực tiếp giải quyết hoặc giao đến
các xưởng, các tổ chức điều hành thực hiện.
Nhận xét. Mô hình cơ cấu tổ chức của công ty đã thể hiện được nguyên
tắc tập trung trong quản lý, biểu hiện thông qua chế độ 1 thủ trưởng.
Khai thác hết các kiến thức chuyên môn của các chuyên gia và các
chuyên môn giỏi của từng bộ phận trong các lĩnh vực hoạt động của công ty.
Phân chia nhân lực rõ ràng và thích hợp với năng lực, trình độ chuyên
môn của từng nhân viên.

IV. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY MAY 19/5 - BỘ CÔNG
AN.
4.1. Tình hình tài chính của Công ty May 19/5 trong hai năm 2006 - 2007
Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu
Tổng nguồn vốn
1. Công nợ phải trả
Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn
Nợ khác
2. Nguồn vốn CSH
Nguồn vốn, quỹ
Nguồn kinh phí quỹ khác
Tổng tài sản
1. TSLĐ
Vốn bằng tiền
Các khoản phải thu
Hàng tồn kho
TSLĐ khác
2. TSCĐ - đầu tư dài hạn
TSCĐ
Đầu tư XDCB

Năm 2006
Năm 2007
Tăng giảm
Số tiền TT % Số tiền TT % Số tiền TL %
29059 100.0 27898 100.0 -1161 -4.0
8928 30.7

7625 27.3 -1303 -14.6
4330 14.9
2946 10.6 -1384 -32.0
3944 13.6
4393 15.7
449 11.4
654
2.3
286
1.0
-368 -56.3
20131 69.3 20273 72.7
142
0.7
18726 64.4 19456 69.7
730
3.9
1405
4.8
817
2.9
-588 -41.9
29059 100.0 27898 100.0 -1161 -4.0
9938 34.2
8253 29.6 -1685 -17.0
1730
6.0
1926
6.9
196 11.3

1850
6.4
1420
5.1
-430 -23.2
4793 16.5
2086 11.1 -1707 -35.6
1565
5.4
1821
6.5
256 16.4
19121 65.8 19645 70.4
524
2.7
15723 54.1 17043 61.1
1320
8.4
3398 11.7
2602
9.3
-796 -23.4

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán Công ty may 19/5 - Bộ công an)
4.2. Tình hình huy động vốn của Công ty:
Thực tế cho thấy để phát triển sản xuất kinh doanh thì tất cả các doanh
Báo cáo thực tập tổng hợp

9



Tống Thị Hà

Lớp: Quản lý kinh tế 47B

nghiệp đều phải vay vốn của nhà nước thông qua các tổ chức tín dụng, Ngân
hàng và huy động các khoản tiền nhàn rỗi trong cán bộ, công nhân viên trong
chính doanh nghiệp mình. Thông qua các kênh cung cấp nguồn nguyên nhiên
vật liệu tận dụng tối đa các nguồn kinh phí của đơn vị này….
Qua bảng số liệu trên ta cũng thấy khả năng huy động vốn của Công ty:
Nguồn vốn chủ sở hữu tăng tức là hệ số tài trợ tăng từ 0.69 năm 2006 lên 0.73
năm 2007, nợ ngắn hạn giảm (1384 triệu đồng) nhiều hơn so với nợ dài hạn tăng
(449 triệu đồng)…. Thuế cũng được Công ty tận dụng là nguồn vốn huy động
trong năm của mình. Sở dĩ như vậy là do như phân tích trên kế toán Công ty đến
cuối kỳ kế toán vẫn chưa kết chuyển số phải nộp như phân tích ở trên.
Như vậy, trong huy động vốn các yếu tố phân tích trên là điểm mạnh tạo
nên thế và lực của Công ty trong điều kiện cạnh tranh cơ chế thị trường nhưng
vẫn tồn tại và phát triển.
4.3. Năng lực tài chính của Công ty:
Khả năng thanh toán của Công ty trong hai năm 2006 – 2007
STT
1
2
3
4
5

Chỉ tiêu
Đơn vị Năm 2006 Năm 2007
Tổng giá trị thuần về TSLĐ và đầu tư

Triệu đồng 10235
9125
ngắn hạn
Tổng số nợ ngắn hạn
Triệu đồng 5346
4032
Tổng số vốn bằng tiền và các khoản đầu
Triệu đồng 2035
2896
tư tài chính ngắn hạn
Tổng số tài sản hiện có
Triệu đồng 35789
32000
Tổng số nợ phải trả
Triệu đồng 7896
6241
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (1/2)
1.9
2.26
Hệ số khả năng thanh toán nhanh (3/2)
0.38
0.7
Hệ số khả năng thanh toán hiện hành (4/5)
4.5
5.1
Hệ số khả năng thanh toán của TSLĐ (3/1)
0.19
0.3
Qua bảng trên ta thấy tất cả các hệ số chỉ khả năng thanh toán của Công


ty đều có xu hướng tăng lên. Chứng tỏ tình hình tài chính của Công ty ngày
càng được cải thiện, khả năng huy động vốn tốt như phân tích ở trên và khả
năng thanh toán ngày càng tăng khẳng định khả năng chi trả của Công ty
Báo cáo thực tập tổng hợp

10


Tống Thị Hà

Lớp: Quản lý kinh tế 47B

trong các hoạt động trao đổi trên thị trường. Tức là tạo điều kiện thuận lợi cho
Công ty trong quá trình thu mua nguyên vật liệu cho sản xuất khi có nhu cầu.
V. TÌNH HÌNH VỀ NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY.
Cơ cấu nguồn nhân lực của công ty.
T
T
1
2
3

Chỉ tiêu
Tổng số lao động
Tính chất lao động
Lao động gián tiếp
Lao động trực tiếp
Trình độ lao động
Đại học


Đơn
vị
Người
Người
Người

Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch %
1480

1598

118

8

180
1300

210
1388

30
88

16,7
6,8

Người 181
196
15

8,3
%
11,2
12,3
Cao đẳng
Người 81
92
11
13,6
%
5,5
5,8
Trung sơ cấp
Người 1218
1310
92
7,6
%
82,3
82
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán Công ty May 19/5 - Bộ Công an)
Chế độ làm việc của công nhân viên Công ty được áp dụng theo chế độ 8
giờ/ngày, ngày lễ tết, chủ nhật được nghỉ theo quy định của luật lao động hiện
hành (Số ngày nghỉ phép bình quân của cán bộ công nhân viên là 15
ngày/năm, số ngày nghỉ lễ là 8 ngày/năm…). Ta thấy lương của người lao
động liên tục tăng, tuy tốc độ tăng không được cao nhưng cũng đã thể hiện
quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty có hiệu quả đem lại thu nhập ngày
càng cao cho người lao động. Cũng qua bảng trên ta thấy người lao động có
trình độ sơ cấp là chủ yếu tuy có giảm chút ít (Chiếm 82,3% năm 2006 và
82% năm 2007) lao động chủ yếu là bậc thợ 3/6 và khá nhiều người mới ở

bậc 1/6 làm cho năng suất lao động thấp, sai hỏng nhiều làm tăng chi phí
nguyên vật liệu và còn do trình độ thấp dẫn đến thái độ làm việc kém tích cực,
gây thất thoát vật liệu…
VI. KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY MAY 19/5
- BỘ CÔNG AN
Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong giai đoạn qua được thể
hiện qua bảng dưới đây:
Báo cáo thực tập tổng hợp

11


Tống Thị Hà

Lớp: Quản lý kinh tế 47B

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty từ năm 2003
đến 2007

Năm
Chỉ tiêu
1. Doanh thu
2. Số SP sản xuất hàng năm
3. Chi phí SXKD
4. Giá trị NVL sử dụng
5. Lợi nhuận sau thuế
6. Nộp ngân sách Nhà nước
- Thuế VAT
- Thuế thu nhập DN
7.Thu nhập BQ người

LĐ/tháng

Đơn vị
tính
Trđ
Cái, bộ
(1000)
Trđ
Trđ
Trđ
Trđ
Trđ
Trđ
Trđ

2003

2004

2005

2006

2007

55.450

78.641

85.241


112.115

165.415

2.447

2.683

2.854

3.173

3.668

60.925
17.925
5.562
2.409
685
1.724

71.512
25.712
7.822
2.740
386
2.354

80.684

41.743
8.296
3.723
823
2.900

105.213
50.951
11.432
4.362
750
3.612

115.253
62.584
16.978
6.515
990
5.525

0,90

1,143

1,486

1,710

1,908


(Nguồn: Phòng Kế hoạch vật tư Công ty May 19/5 - Bộ Công an)
Qua bảng số liệu ta thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
trong giai đoạn 2003 – 2007 liên tục tăng trên tất cả các mặt: doanh thu, lợi
nhuận sau thuế, nộp ngân sách hàng năm, số lượng sản phẩm sản xuất hàng
năm, thu nhập bình quân người lao động hàng tháng. Cụ thể như sau:
- Về doanh thu của Công ty qua 05 năm tăng gần 3 lần từ 55.450 triệu đồng
năm 2003 lên tới 165.415 triệu đồng vào năm 2007. Năm 2004 tăng 23.191
triệu đồng so với năm 2003 tương ứng 41%. Năm 2005 so với năm 2004 tăng
6.600 triệu đồng tương ứng 8%. Năm 2006 tăng so với năm 2005 là 26.874
triệu đồng tương ứng 31%. Năm 2007 tăng 53.300 triệu đồng so với năm
2006 tương ứng 48%. Qua đó thể hiện sự phát triển không ngừng của Công ty
trong thời gian qua và được thể hiện qua biểu đồ sau đây.
Doanh thu của Công ty giai đoạn năm 2003 đến năm 2007

Báo cáo thực tập tổng hợp

12


Tống Thị Hà

Lớp: Quản lý kinh tế 47B

Doanh thu tăng lên như vậy phần lớn là do nhu cầu quân trang, quân nhu
cho quốc phòng an ninh tăng lên, một phần cũng là do Công ty đã bắt đầu
nghiên cứu thị trường trong nước và nước ngoài như thị trường của Lào,
Campuchia, Hồng Kông và đang tìm cách tiếp cận sang thị trường Nhật Bản,
EU. Nhìn vào biểu đồ thì ta cũng có thể thấy mức tăng dần qua các năm thể
hiện độ dốc tăng dần từ trái qua phải, điều đó nói lên sự lớn mạnh không
ngừng của Công ty.

Từ quá trình phân tích trên cho ta thấy doanh thu của Công ty tăng tương
đối ổn định và nó được tăng lên là nhờ nhu cầu tiêu dùng tăng lên cụ thể là số
lượng sản phẩm sản xuất ra liên tục tăng lên qua các năm. Tuy nhiên ta cũng
thấy rằng Công ty May 19/5 có được thế mạnh đó là do sức ép trong kinh
doanh không lớn, được độc quyền trong việc sản xuất sản phẩm cung cấp đủ
cho nhu cầu của Bộ Công an. Bên cạnh đó cũng không thể phủ nhận được
một điều đó nhờ có sự lãnh đạo sáng suốt của Ban Giám đốc Công ty cũng
như sự đồng lòng của cán bộ nhân viên Công ty mà hàng năm doanh thu năm
sau luôn cao hơn năm trước, đời sống của cán bộ công nhân viên trong Công
ty được tăng lên rõ rệt. Điều đó được thể hiện qua năng suất lao động tăng
lên, chi phí được tiết kiệm một cách triệt để từ đó cho ta thấy có sự quản lý
chặt chẽ trong khâu sản xuất, mua sắm và cung cấp vật liệu, đặc biệt là vật
liệu chính nó chiếm tỷ lệ rất lớn. Đồng thời trình độ tay nghề của người lao
động cũng được nâng cao. Ngân sách nộp Nhà nước ngày càng tăng từ 2.409
triệu đồng năm 2003 lên đến 6.515 triệu đồng năm 2007 tăng 4.106 triệu
đồng, gấp 3 lần tương ứng với tỷ lệ tăng của doanh thu. Điều đó chứng tỏ
Báo cáo thực tập tổng hợp

13


Tống Thị Hà

Lớp: Quản lý kinh tế 47B

Công ty đã thực hiện chính sách của nhà nước một cách đầy đủ, làm tốt quyền
và nghĩa vụ của mình.
- Về lợi nhuận sau thuế của Công ty hàng năm đều tăng lên và được thể
hiện qua biểu đồ sau đây:
Lợi nhuận của Công ty giai đoạn năm 2003 đến năm 2007


Lợi nhuận sau thuế của Công ty tăng theo tỷ lệ tăng doanh thu, năm 2003
chiếm 10%, năm 2004 chiếm 9,9%, năm 2005 chiếm 9,7%, năm 2006 chiếm
10,2%, năm 2007 chiếm 10,26%. Như vậy năm 2007 thu được tỷ lệ lợi nhuận
sau thuế so với doanh thu là cao nhất, năm 2005 tỷ lệ đó là thấp nhất nguyên
nhân là do năm 2005 Công ty cũng chịu những ảnh hưởng của những biến
động chung của thị trường như giá cả vật liệu mua vào tăng lên, chi phí vận
chuyển tăng… Nhưng đến năm 2006 tỷ lệ đó đã đạt 10,2% và đến năm 2007
thì tỷ lệ đó là 10,26% tỷ lệ này đã thể hiện sự phát triển ngày càng đi lên của
Công ty. Nếu như sự tăng lên của doanh thu chỉ nói lên sự tăng lên của kết
quả, quy mô thì sự tăng lên của lợi nhuận sau thuế trong 05 năm (từ năm 2007
so với năm 2003) là 11.416 triệu đồng, đã thể hiện sự tăng vượt bậc về hiệu
quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Do vậy Công ty cần có những biện pháp
phương hướng để duy trì sự tăng trưởng ổn định này và làm giảm sự ảnh
hưởng của thị trường đến hiệu quả kinh doanh của mình.
- Về chi phí sản xuất kinh doanh, chi phí vật liệu của Công ty đều tăng
tương ứng với sự tăng của doanh thu và nó cũng làm cho lợi nhuận tăng lên
nhưng không nhiều, chi phí sản xuất tăng từ 60.925 triệu đồng năm 2003 lên
đến 115.253 triệu đồng năm 2007.
- Số sản phẩm sản xuất hàng năm tăng từ 2.447 (1000 cái) năm 2003 đến
Báo cáo thực tập tổng hợp

14


Tống Thị Hà

Lớp: Quản lý kinh tế 47B

3.668 (1000 cái) năm 2007 là yếu tố chính làm cho doanh thu của Công ty

hàng năm tăng lên. Điều này được thể hiện ở biểu đồ sau đây:
Số lượng sản phẩm sản xuất hàng năm của Công ty từ năm 2003
đến năm 2007

Theo biểu đồ trên ta thấy, số lượng sản phẩm sản xuất ra hàng năm tăng
dần thể hiện sự phát triển khá ổn định của Công ty đó cũng là nhân tố làm
tăng doanh thu và lợi nhuận sau thuế. Việc sản phẩm sản xuất tăng dần và khá
ổn định như vậy làm cho việc cung ứng vật liệu cũng dễ dàng hơn, quá trình
sản xuất diễn ra ổn định sẽ làm cho lượng phế phẩm ít hơn và sẽ tiết kiệm một
lượng vật liệu chính khá lớn cho Công ty, nó cũng không làm cho Công ty
phải mua một lượng lớn vật liệu chính cùng một lúc. Do đó chi phí mua vật
liệu cũng không bị tăng lên.
- Trong 05 năm (từ 2003 - 2007) thu nhập bình quân đầu người trên một
tháng liên tục tăng t ừ 900.000đồng/tháng năm 2003 lên 1.908.000
đồng/tháng năm 2007. Điều đó thể hiện đời sống của cán bộ công nhân viên
được nâng lên rõ rệt làm cho người lao động ngày càng yên tâm hơn với công
việc của mình không phải tìm kiếm việc khác, chuyển đến làm nơi làm việc
khác như trước đây nữa cho nên trong những năm gần đây tình hình lao động
của Công ty tương đối ổn định và dễ quản lý giám sát.
Như vậy cái được lớn nhất mà Công ty đã tạo dựng được trong thời gian
qua là uy tín và hình ảnh của mình đối với khách hàng tạo thêm cơ hội gọi vốn
đầu tư từ các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài. Điểm nổi bật ở đây là điều
kiện lao động được cải thiện, tâm trạng thoải mái trong khi làm việc chính là yếu
tố đã làm nâng cao năng suất lao động tăng doanh thu của Công ty. Các yếu tố
Báo cáo thực tập tổng hợp

15


Tống Thị Hà


Lớp: Quản lý kinh tế 47B

môi trường như nồng độ bụi, tiếng ồn, ánh sáng bảo đảm ở mức độ cho phép. Do
đó trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình Công ty liên tục thu hút thêm
được nhiều lao động, đặc biệt là lao động có trình độ đại học, cao đẳng.
VII. ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM.
Công ty là đơn vị sản xuất quần áo quân trang, quân nhu cho ngành và
cho xuất khẩu. Căn cứ vào nhiệm vụ được giao khi thành lập Công ty, căn cứ
vào thực trạng máy móc thiết bị, những dây chuyền sản xuất của Công ty và
căn cứ vào nhu cầu thị trường. Hiện nay, Công ty đang sản xuất theo hướng
đa dạng hoá sản phẩm với rất nhiều loại sản phẩm cùng các hình thức mẫu mã
khác nhau để phục vụ cho ngành công an. Tính chất sản phẩm có khi là gia
công, có khi là sản phẩm toàn bộ.
Những mặt hàng chủ yếu mà Công ty sản xuất

QA thu đông lễ phục
Vỏ chăn các loại
QA xuân hè lễ phục
Áo trấn thủ các loại
QA xuân hè sĩ quan may đo các loại
Áo bông gác
QA xuân hè sĩ quan cỡ số các loại
Áo jile may đo
QA xuân hè hạ sĩ quan
Áo sơ mi trắng
QA thu đông sĩ quan may đo các loại
Cavat các loại
QA thu đông sĩ quan cỡ số các loại
Mũ cứng an ninh + cảnh sát

QA phạm dài
Mũ Kepi các loại
QA xuân hè rằn ri
Giầy da các loại
QA phạm cộc
Găng tay
QA hè tiêu binh
Dây lưng
QA đông tiêu binh
Màn tuyn
QA mưa sĩ quan hạ sĩ quan
Tăng võng màn
Ba lô
Áo ấm
(nguồn: Phòng kế hoạch - vật tư Công ty May 19/5 -Bộ Công an)
Ngoài ra, Công ty còn gia công xuất khẩu hàng may mặc trên cơ sở hợp
đồng uỷ thác gia công xuất khẩu được ký kết, Công ty tiếp nhận nguyên phụ
liệu, mẫu và tài liệu của bên đặt gia công. Những mặt hàng Công ty gia công
xuất khẩu: Áo Jacket (1 lớp, 2 lớp, 3 lớp), quần áo thể thao, áo nỉ, áo sơ mi,
quần áo công an.
Như vậy, sản phẩm của Công ty nhiều cho nên Công ty đòi hỏi phải xây
dựng hệ thống định mức hợp lý và phải điều chỉnh đơn giá áp dụng cho từng
mặt hàng, việc quản lý sử dụng nguyên vật liệu cũng trở nên phức tạp do có
Báo cáo thực tập tổng hợp

16


Tng Th H


Lp: Qun lý kinh t 47B

nhiu chng loi. Do sn phm nhiu nờn Cụng ty cn cú c cu t chc rừ
rng, nng ng, chn ỳng ngi cú trỡnh , nng lc phm cht ỏp ng
ũi hi ca cụng vic.
VIII. Đặc điểm về công nghệ.
Do quá trình sản xuất cho nhiều loại sản phẩm, mẫu mã
khác nhau cho nên công ty đã xây dựng một mô hình sản
xuất theo quá trình công nghệ nh sau : Gồm 3 công đoạn
- Giai đoạn thiết kế sản phẩm.
- Giai đoạn cắt, thêu, may.
- Giai đoạn hoàn thiện sản phẩm
Sơ đồ 1. Quy trình công nghệ sản xuất.
- Thiết kế mẫu.
- Chế thử sản
phẩm
- Xác định quy
trình công

giác và cho cắt
bán thành phẩm

- Chuẩn bị
vật t
- Cấp vật t
theo phiếu

- Cắt bán thành
phẩm
- Kiểm tra cắt

bán thành
phẩm

- Thêu bán thành
phẩm
- Cấp bán thành
phẩm cho phân
xởng may

- May sản
phẩm
- Là chi tiết
- Kiểm tra
sản phẩm

- Là hơi toàn bộ
sản phẩm đã
may xong

- Kiểm tra sản
phẩm lần cuối.
- Đóng gói sản
phẩm
- Kiểm tra đóng

- Nhập kho
sản phẩm
- Xuất kho
sản phẩm


- Thiết kế bản

Trong các bớc để tạo ra thành phẩm thì công đoạn may
sản phẩm từ bán thành phẩm cắt, thêu và phụ liệu là quan
Bỏo cỏo thc tp tng hp

17


Tng Th H

Lp: Qun lý kinh t 47B

trọng nhất. Đây là giai đoạn mà ngời công nhân sử dụng kỹ
thuật của mình để tạo ra thành phẩm cuối cùng. Tính hợp lý
và khoa hợc của quá trình may ảnh hởng lớn đến chất lợng sản
phẩm
Bớc

1

Sơ đồ 2. Quy trình may đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Nội dung
Trách
nhiệm
Quản đốc

Nhận tiến độ sản xuất
và phâ
n công công việc


phân xởng
2

may
Phó giảm
đốc phân x-

3

Nhận phối màu, định mức
chỉ
, hóa đơn cấp hàng Paton,
thống kê chi tiết h ớ ng dẫn
tác nghiệp

ởng may

Nhận bán thành
phẩm cắ
t, thêu, phụ liệu

Thống kê
4

Nhân viên
giao nhận

5
6

7
8

Kiểm tra

Nhân viên
giao nhận

Bóc chi tiết bán
thành phẩm

Tổ trởng
Tổ trởng

Phâ
n bán thành phẩm
đ bóc cho từng công đoạn
May sản phẩm đầu truyền

Các tổ may
Phó giám

9

Kiểm tra

Không đạt

đốc + tổ trởng + KCS


Bỏo cỏo thc tp tng hp

H ớ ng dẫn cho công nhâ
n
18

Thực hiện sang dấu
may, vịtrícác chi tiết


Tng Th H

Lp: Qun lý kinh t 47B

Công nhân
10

Công nhân
phụ may

11
12
13

14

15

Tổ trởng +
KCS phân xởng


Kiểm tra

Bộ phận là

Là chi tiết

Công nhân

May hoàn thiện
sản phẩm

KCS phân x-

Kiểm tra

ởng
KCS kỹ thuật

16

Là hoàn thiện
sản phẩm

Xử lý sản phẩm
không phù hợ p

Xử lý sản phẩm
không phù hợ p


Tổ hoàn
thành

Kiểm tra

17
KCS phân x18

ởng

Kiểm tra

KCS kỹ thuật

Gấp sản phẩm
Công nhân
19

tổ hoàn

Xử lý sản phẩm
không phù hợ p
Xử lý sản phẩm
không phù hợ p

Đ óng gói sản
phẩm, đóng thù ng

thiện
Bỏo cỏo thc tp tng hp


Kiểm tra

19

Nhập kho

Xử lý sản phẩm
không phù hợ p


Tng Th H

Lp: Qun lý kinh t 47B

KCS phân x20

ởng
KCS kỹ thuật

21
Công nhân
tổ hoàn
thiện

KCS phân xởng

KCS kỹ thuật

Kho thành

phẩm

Nhìn vào quy trình may ta có nhận xét rằng : Công ty
biết tổ chức may một cách hợp lý và rất khoa học. Từng công
nhân, bộ phận đợc hớng dẫn nội dung công việc một cách cụ
thể có gắn với trách nhiệm. Trong quá trình sản xuất có rất
nhiều khâu sản phẩm đợc kiểm tra kỹ càng đảm bảo những
sản phẩm đợc đóng gói là sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lợng.
Việc tổ chức sản xuất nh vậy đã góp phần to lớn trong việc
đảm bảo nâng cao chất lợng sản phẩm cho công ty.
IX. THUN LI V KHể KHN CA CễNG TY MAY 19-5.
Bỏo cỏo thc tp tng hp

20


Tống Thị Hà

Lớp: Quản lý kinh tế 47B

- Thuận lợi:
Công ty có rất nhiều thuận lợi trong quá trình sản xuất kinh doanh. Hiện
nay công ty đã mở rộng sản xuất ra được cả 3 miền trong cả nước: miền Bắc
(Hà Nội)- miền Trung (Đà Nẵng)- miền Nam (TP HCM). Thuận lợi cho việc
sản xuất cung cấp nhu yếu phẩm quân trang quân phục cho toàn nghành một
cách quy mô hơn. Công ty đang có một đội ngũ cán bộ lãnh đạo có năng lực và
năng động trong công tác lãnh đạo của mình cùng với đội ngũ công nhân viên
sản xuất dồi dào lao động và được đào tạo qua trường lớp nên có kinh nghiệm
trong sản xuất. Là công ty của nhà nước phục vụ cho nghành công an nên công
ty được hưởng tất cả những chính sách chế độ mà nhà nước ban hành.

- Khó khăn:
Bên cạnh những mặt thuận lợi công ty cũng đang gặp phải rất nhiều khó
khăn như:
+ Vốn đầu tư sản xuất kinh doanh còn hạn chế.
+ Khoa học kĩ thuật tiên tiến hiện đại chưa đưa áp dụng và sản xuất một
cách triệt để.
X. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN.
10.1. Định hướng phát triển của Công ty may 19/5 trong những năm tới.
Qua phân tích đánh giá về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty may 19/5 cho thấy, Công ty đã đạt được một số kết quả nhất định.
Công ty đang từng bước phát triển và dần có uy tín và vị trí trên thị trường và
mở rộng thị trường.
Tuy nhiên, để nắm được những cơ hội đó, thúc đẩy sự phát triển hơn
nữa thì nhất thiết Công ty cần phải xác định một hướng đi đúng đắn, lựa chọn
cho mình những chiến lược sắc bén và khả thi song phải phù hợp với điều
kiện cụ thể của doanh nghiệp và những biến động hết sức nhanh chóng của thị
trường. Để hòa nhập trong thời hội nhập thì ngay từ bây giờ Công ty có rất
nhiều việc phải làm. Từ việc xây dựng các kế hoạch ngắn hạn và dài hạn, đến
Báo cáo thực tập tổng hợp

21


Tống Thị Hà

Lớp: Quản lý kinh tế 47B

việc huy động và sử dụng tối đa các nguồn vốn, nguồn nhân lực, nâng cao
trình độ quản lý... Trong đó việc mở rộng quy mô sản xuất và mở rộng tiêu
thụ sản phẩm, tăng cường công tác nghiên cứu, đáp ứng nhu cầu thị trường để

định hướng cho chất lượng sản phẩm cũng rất quan trọng.
Trên cơ sở định hướng của Công ty may 19/5, căn cứ vào kết quả khảo
sát tiếp thị và dự báo nhu cầu thị trường, căn cứ vào khả năng hiện có và khả
năng công nghệ sản xuất, Công ty đã xây dựng định hướng phát triển cho
doanh nghiệp mình trong những năm tới bao gồm những việc sau :
- Về sản xuất sản phẩm : Nâng cao hơn nữa chất lượng sản phẩm, đa
dạng hóa sản phẩm nhằm tạo ra một cơ cấu sản phẩm phong phú và đa dạng.
- Về máy móc thiết bị : Tăng cường đầu tư vốn đổi mới dây chuyền
công nghệ, thiết bị hiện đại, phù hợp với yêu cầu của đặc thù sản phẩm, nhất
là phân xưởng may.
- Về lực lượng lao động : Công ty phải có kế hoạch và phương pháp tổ
chức, nâng cao trình độ tay nghề, nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên và cán
bộ quản lý thông qua các hình thức đào tạo và đào tạo lại, bổ túc nghiệp vụ...
- Về công tác tổ chức : Sắp xếp lại bộ máy quản lý gọn nhẹ từ các
phòng ban đến đội ngũ sản xuất cho phù hợp với tình hình hiện nay.
- Về mục tiêu tăng cường : Công ty đưa ra mục tiêu thanh toán lương
cho cán bộ công nhân viên vào ngày 25-30 hàng tháng, để không ảnh hưởng
đến đời sống cán bộ công nhân, đồng thời tăng thu nhập cho công nhân nhằm
cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên.
- Về công tác tiêu thụ sản phẩm : Tổ chức đội ngũ nhân viên chuyên
trách cho hoạt động Marketing bằng việc thành lập một phòng Marketing
hoặc bộ phận Marketing trực thuộc phòng kế hoạch kinh doanh, đồng thời áp
dụng các biện pháp để hạ chi phí sản xuất qua đó hạ giá thành sản phẩm, để
nâng cao hơn nữa sản lượng tiêu thụ nhằm nâng cao doanh thu cho Công ty.
10.2. Những biện pháp, nhiệm vụ cụ thể.
Báo cáo thực tập tổng hợp

22



Tống Thị Hà

Lớp: Quản lý kinh tế 47B

Trong điều kiện hiện nay, Công ty phải cạnh tranh trực tiếp với các doanh
nghiệp khác cùng ngành. Hơn nữa do những chính sách quản lý của Bộ Công
an cũng làm ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của Công ty. Do đó, để tồn
tại và phát triển, Công ty đã và đang hết sức coi trọng công tác duy trì mở rộng
thị trường tiêu thụ sản phẩm. Qua thời gian thực tập tại Công ty, dựa vào những
ưu, nhược điểm trong những năm qua của đơn vị, thêm vào đó là sự giúp đỡ
tận tình của các cô chú, các phòng ban trong Công ty, cùng với sự hướng dẫn
nhiệt tình của giáo viên hướng dẫn PGS.TS Mai Văn Bưu. Em mạnh dạn đề
xuất một số giải pháp nhằm duy trì và phát triển cho đơn vị như sau :
a. Nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp :
Hoạt động tiêu thụ của Công ty có hiệu quả hay không phụ thuộc khá
nhiều vào sức cạnh tranh của sản phẩm. Nói cách khác là sản phẩm của đơn vị
cần có thị trường và đáp ứng được nhu cầu của thị trường.
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều sản phẩm cùng loại với sản phẩm của Xí
nghiệp. Nếu chỉ có lợi thế về giá thành thì chưa đủ mà cần có biện pháp sau :
+ Lựa chọn nguồn nguyên vật liệu có chất lượng cao hơn, màu sắc phong
phú đa dạng để khách hàng có nhiều lựa chọn hơn.
+ Thay đổi quy trình công nghệ cũ bằng công nghệ mới phù hợp, để từ đó năng
suất lao động, tiết nguyên vật liệu, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng.
+ Đội ngũ cán bộ kỹ thuật phải thực sự năng động, nhiệt tình với công việc
chuyên môn, có chiến lược nghiên cứu cụ thể về chất lượng sản phẩm, mẫu
mã sản phẩm...
b. Tăng cường hoạt động cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm :
Hoạt động tiêu thụ của Công ty may 19/5 chưa được quan tâm đúng mức
trong thời gian qua, điều này có ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động tiêu thụ
sản phẩm, để làm tốt công tác này, Công ty cần chú trọng vào một số mặt sau :

+ Về quảng cáo sản phẩm : Công ty phải có chiến lược quảng cáo , giới
thiệu sản phẩm của mình tới khách hàng, thông qua các phương tiện thông tin
đại chúng và dịch vụ chăm sóc khách hàng.

Báo cáo thực tập tổng hợp

23


×