Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Lưu ý khi sử dụng thuốc đái tháo đường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 17 trang )

MỘT SỐ LƯU Ý DÙNG THUỐC TRÊN
BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

Người thực hiện: DS. Lê Thị Bạch Như


NỘI DUNG
1

2

3

4

5

• Metformin với TDP nhiễm toan lactic
• BN ĐTĐ dùng đồng thời Corticoid
• Thuốc Ức chế DPP-4 trên BN có bệnh về khớp
• TG dùng thuốc đường uống (tổng hợp các thuốc của viện)
• Bảo quản insulin


1. Metformin với TDP nhiễm toan lactic


Metformin với TDP nhiễm toan lactic
Nhiễm toan lactic: một trạng thái
nhiễm toan chuyển hóa do giải
phóng ion H+ từ acid lactic.



Biến cố hiếm gặp nhưng nghiêm
trọng, gây tử vong cho khoảng
50% số ca được ghi nhận, thường
liên quan đến việc kê đơn nhóm
thuốc biguanid không hợp lý.


Metformin với TDP nhiễm toan lactic

Trch sớm: chuột
rút, yếu cơ
nặng,đau vùng
bụng hoặc ngực

CĐXĐ: tăng thông
khí, giảm nhận
thức, loạn
nhịp hoặc chậm
nhịp do nhiễm toan
và tăng kali máu.

=> Cần tạm ngừng

Biểu hiện
và triệu
chứng

Các XN: toan chuyển
hóa kèm theo tăng kali

máu, giảm dự trữ kiềm
và giảm pH không
tăng ceton, khoảng
trống anion kèm theo
tăng lactat.


Metformin với TDP nhiễm toan lactic
Tuân thủ chặt chẽ các chống chỉ định của metformin:
suy thận, suy gan, tình trạng thiếu oxy mạn tính,…

Biện
pháp
phòng
ngừa

Ngừng metformin 48 giờ trước can thiệp phẫu thuật có
gây mê toàn thân, gây mê tủy sống hoặc gây mê ngoài
màng cứng. Metformin chỉ được dùng trở lại sau 48
giờ phẫu thuật hoặc cho tới khi có thể cho bệnh nhân
sử dụng lại thức ăn qua đường miệng và chỉ sau khi
chắc chắn chức năng thận đã trở về bình thường.
Ngừng metformin trước và trong vòng 48 giờ sau khi
tiến hành chẩn đoán hình ảnh có sử dụng các thuốc
cản quang chứa iod.
- Theo dõi CN thận cần xđ Clcr trước khi điều trị.
- Sau đó đánh giá định kỳ: ít nhất một lần/năm với BN
có CN thận bt; ít nhất 2-4 lần/năm với BN có Clcr thấp
hơn mức bt hoặc BN cao tuổi.



Metformin với TDP nhiễm toan lactic


2. BN ĐTĐ dùng đồng thời Corticoid

Corticoid (GC) gây tăng G sau ăn
Cần tăng liều thuốc ĐTĐ cho BN
Khi BN điều trị bằng GC đã ổn định mà
giảm liều GC cần đo G và giảm liều thuốc
ĐTĐ tương ứng.


3. THUỐC ỨC CHẾ DPP-4 (VILDAGLIPTIN)
TRÊN BN CÓ BỆNH VỀ KHỚP

Tác dụng phụ
của thuốc ức
chế DPP-4
(FDA – 2015)

Đau khớp phục hồi (khi sử dụng
thuốc trong thời gian ngắn và
ngừng thuốc)
Nếu sử dụng thuốc thời gian dài
=> Đau khớp khó phục hồi
BN bị tái đau nếu dùng lại thuốc

BN bị ĐTĐ kèm VK =>
Lựa chọn thuốc ức chế DPP-4: không phù hợp.



4. TG dùng thuốc đường uống, một số chú ý
SDT trên BN suy giảm chức năng gan, thận


Tên
STT
hoạt chất

1

2

3

Tên biệt
dược

Metsav
Metformin
(500, 850)

Acarbose

-Dorobay
-Savi
Acarbose

Gliclazid


-Diamicron
MR 60mg
-Gluzitop
MR 60

SDT trên BN suy giảm
CN gan, thận

(đã trình bày)

Không cần hiệu chỉnh

Suy thận, suy gan nặng:
CCĐ
Suy thận nhẹ, TB: không
cần hiệu chỉnh

Thời gian dùng thuốc so với
bữa ăn
Thức ăn làm giảm mức độ
và tốc độ HT thuốc => uống
thuốc lúc đói (vào các bữa
ăn)
Nên uống vào đầu bữa ăn
để giảm nồng độ Glucose
máu sau ăn
Uống 1 lần vào buổi sáng
(không nhai, nghiền nát
viên) (TA k ah hấp thu

thuốc)


ST
T

Hoạt chất

4 Glimepirid

Tên BD

SDT trên BN suy giảm CN gan, thận

- Suy thận: liều khởi đầu: 1mg/lần/ng (có thể
Diaprid tăng liều nếu G đói vẫn cao). Tuy nhiên nếu
2/4
Clcr < 22ml/ph, chỉ dùng liều 1mg/lần/ngày.
- Suy thận, suy gan nặng: CCĐ

- BN suy gan có ALT hoặc AST trước điều trị >
2,5 giới hạn trên bt: Không dùng.
Trong quá trình điều trị, phải kiểm tra chức
năng gan cách 3 tháng 1 lần, BN có enzyme gan
cao > 3 lần giới hạn bt nên bỏ điểu trị bằng
5 Vildagliptin Vigorito
vildagliptin, sau khi enzyme gan về bt thì không
được sử dụng lại vildagliptin nữa.
-Với BN suy thận:
+) nhẹ: không hiệu chỉnh liều;

+) tb và nặng: dùng liều 50mg/ngày.

TG dùng thuốc
Uống 1 lần ngay
trước hoặc trong
bữa ăn sáng
(trưa)
-Liều 50mg 1 lần
vào sáng.
-Liều 100mg 2 lần
(sáng, tối)
- Khi dùng phối
hợp kép
sulphunylurea,
liều là 50mg/ngày
vào buổi sáng.


STT

Tên
hoạt chất

Tên biệt
dược

SDT trên BN suy giảm
CN gan, thận

6


Metformin 500
Dianorm-M
Gliclazid 80

7

Suy gan, suy thận hoặc suy giảm
Metformin 500 Glucovance cn thận (Clcr < 60 ml/ph): CCĐ
Liều tối đa 4
Glibenclamid
500mg/2,5m Với người cao tuổi liều được
v/ng.
2,5
g
điều chỉnh dựa trên CN thận, cần
thường xuyên ktra cn thận.

8

CoMiaryl
Metformin 500
2mg/500mg
Glimepirid 2
Perglim M

9

Thioctic acid
(Alpha lipoic

acid)

Golheal 300

Suy thận, suy gan nặng: CCĐ

Thời gian dùng
thuốc
Trong bữa ăn (liều
tối đa 4v/ng)

Ngay trước hoặc
trong ăn (liều tối
đa 2v/ng)

Thức ăn làm giảm
HT thuốc => Uống
trước ăn 30 phút


5. CÁCH BẢO QUẢN INSULIN
Chưa sử dụng

2-8 độ C. Không làm
đông lạnh thuốc

Đã sử dụng (sau lần
mở nắp đầu tiên)

Bảo quản ở nhiệt độ dưới

25 độ C trong 28 ngày.

Một số loại bút tiêm

Đang sử dụng không bảo
quản trong tủ lạnh.


Case lâm sàng
BN nam, 54 tuổi mắc ĐTĐ typ 2 4 năm, HbA1C hôm nay là 7,7%, CN gan, thận
bt, ông có thay đổi chế độ ăn và khẳng định đã tập luyện thể dục thường xuyên
trong mấy tháng qua. Thuốc hiện tại dùng chỉ có metformin 1000mg/l * 2l/ngày.
Lựa chọn tốt nhất để giúp BN đạt mục tiêu điều trị là gì?
A. Tiếp tục các thuốc hiện tại và tư vấn nhằm cải thiện chế độ ăn và tăng
cường tập luyện.

B. Tăng liều metformin lên 1000mg/l * 3 l/ngày
C. Thêm vildagliptin 50mg/ng
D. Ngưng Metformin và bắt đầu bằng Gliclazid 60mg/ng


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Số: 18366/QLD-ĐK, V/v cập nhật hướng dẫn sử dụng đối với thuốc
chứa hoạt chất metformin điều trị đái tháo đường tuýp 2
2. />3. Tờ thông tin sản phẩm
4. EMC

5. Renal Pharmacotherapy.





×