Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giáo án Hóa học 11 bài 45: Axit Cacboxylic

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.78 KB, 8 trang )

GIÁO ÁN HÓA HỌC 11

AXIT CACBOXYLIC
I.

MỤC TIÊU
1) Kiến thức
HS biết
 Định nghĩa, phân loại, đặc điểm cấu tạo, danh pháp của axit
cacboxylic.
 Tính chất vật lí : Nhiệt độ sôi, độ tan trong nước, liên kết hiđro.
 Tính chất hoá học : Tính axit yếu (phân li thuận nghịch trong nước,
tacd ụng với bazơ, oxit bazơ, muối của axit yếu hơn và kim loại hoạt
động mạnh), tác dụng với ancol tạo thành este. Khái niệm phản ứng
este hóa.
2) Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng :
 Dự đoán tính chất hóa học của axit cacboxylic từ công thức cấu tạo,
kiểm tra và dự đoán thính chất hóa học của axit cacboxylic.
 Quan sát thí nghiệm, hình ảnh và rút ra kết luận về cấu tạo và tính
chất.
 Viết các phương trình hóa học minh hoạ tính chất hóa học của axit
cacboxylic.
 Phân biệt được axit cacboxylic với ancol và phenol bằng phương
pháp hoá học.
II.
CHUẨN BỊ
1) Giáo viên
Giáo án giảng dạy, sgk, sgv.
2) Học sinh
 Học bài cũ làm các bài tập giáo viên giao.


 Chuẩn bị trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1) Ổn định lớp.
2) Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
I.

-

Hoạt động của học sinh

ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI DANH PHÁP
Hoạt động 1
1. ĐỊNH NGHĨA
GV đưa ra ví dụ về axit cacboxylic như:
HCOOH, C2H5COOH CH3COOH; Từ
đó yêu cầu HS nêu đặc điểm của axit

Hoạt động 1


GIÁO ÁN HÓA HỌC 11

cacboxylic ?
-

-

Trình bày :
Axit cacboxylic có nhóm –COOH liên

kết với nguyên tử cacbon hoặc nguyên
tử hiđro.

-

Trình bày :
Axit cacboxylic là hợp chất hữu cơ mà
phân tử có nhóm chức cacboxyl –
COOH liên kết trực tiếp với nguyên tử
cacbon hoặc nguyên tử hiđro.
Lắng nghe, ghi bài.

Bổ sung : Nhóm chức –CHO đựoc gọi
là chức cacboxyl. Yêu cầu HS nêu địng
nghĩa về axit cacboxylic ?

-

Nhận xét.
2. PHÂN LOẠI
- Yêu cầu HS nghiên cứu sgk và trình bày
: Dựa vào yếu tố nào để phân loại các
axit cacboxylic và axit cacboxylic được
chia thành những loại nào ?
-

-

Nhận xét; bổ sung : Các axit có CTPT
tổng quát CnH2n+2-2k-a(COOH)a. Trong

trường hợp no, mạch hở ta có k=0, đơn
chức ta có a = 1. Khi đó CTPT tổng
quát là CnH2n+1COOH n≥0.
Hoạt động 2

3. DANH PHÁP
 Tên thay thế:
- GV trình bày : Tên của axit no đơn chức, mạch hở có cách gọi tên như sau :
Tên axit = tên hiđrocacbon no tương
ứng với mạch chính + oic

Trình bày :
Dựa vào đặc điểm gốc hiđrocacbon, và
số nhóm chức các axit cacboxylic được
chia thành 4 loại :
 Axit no, đơn chức, mạch hở; như
HCOOH, CH3COOH, C3H7COOH..
 Axit không no, đơn chức, nạch
hở; như CH2═CH─COOH …
 Axit thơm, đơn chức; như
C6H5COOH…
 Axit đa chức; như C2H4(COOH)2
HOOC─COOH…
Lắng nghe, ghi bài.

Hoạt động 2

Lắng nghe, ghi bài.



GIÁO ÁN HÓA HỌC 11

-

Yêu cầu HS đọc tên thay thế của axit có
CTCT : CH3CH2COOH, CH3CHO, (CH3)CHCH2CH2COOH.

Nhận xét, bổ sung : Khi dánh số thì bắt
đầu từ nguyên tử cacbon của nhóm chức
–COOH.
 Tên thông thường:
- Tên thông thường chỉ có đối với 1 số
axit, và tên của chúng được lấy theo
nguồn gốc tìm ra chúng.
Hoạt động 3
II. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO.
- Cho HS xem mô hình phân tử của axit
axetic và yêu cầu HS trình bày đặc điểm
của axit axetic ?
-

-

Nhận xét; bổ sung : Trong nhóm – COOH thì liên kết C–OH bị lệch mạnh
về phía nhóm OH.
III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Yêu cầu HS nghiên cứu sgk và trình bày
tính chất vật lí của axit cacboxylic?
-


-

-

Nhận xét.

Trình bày:
CH3CH2COOH : Axit propanoic
CH3CHO :
Axit etanoic
(CH3)CHCH2CH2COOH
Axit 4_Metylpentanoic
Lắng nghe, ghi bài.

Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 3
Trình bày :
Trong axit axetic có nhóm chức –
COOH, trong đó có 1 liên kết đôi C═O
và có nhóm –OH tương tự như ancol.
Trong liên kết O–H thì cặp electron bị
lệch về phía O.
Lắng nghe, ghi bài.

Nghiên cứu sgk và trình bày tính chất
vật lí của axit cacboxylic :
Các axit cacboxylic đều là chất lỏng.
Nhệt độ sôi tăng theo chiều tăng của
phân tử khối và cao hơn so với các
ancol có tương dương nguyên tử khối.

Trong axit cacboxylic có liên kết hiđro
mạnh hơn so với ancol và phenol.
Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 4
Trình bày : Trong axit cacboxylic có
nhóm chức –COOH, trong đó có nhóm
–OH tương tự như ancol nên có tính
chất tương tự ancol.
Lắng nghe.


GIÁO ÁN HÓA HỌC 11

Hoạt động 4
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
- Dựa vào đặc điểm cấu tạo của axit
cacboxylic, HS co dự đoán gì về tính chất hóa học của axit cacboxylic ?
-

Axit cacboxylic để dàng thế nhóm –OH
hay H trong nhóm COOH.
1. TÍNH AXIT
a. Trong dung dịch axit cacboxylic
phân li thuận nghịch.
- Axit cacboxylic phân li thuận nghịch
trong nước; là axit yếu nhưng củng làm
quỳ hoá đỏ. Yêu cầu HS viết phương
trình phân li của axit axetic ?
- Nhận xét.
b. Tác dụng với bazơ, oxit bazơ tạo

thành muối và nước.
- Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng
của axit axetic với dd NaOH và oxit
ZnO ?
- Nhận xét.
c. Tác dụng với muối.
- Khi cho axit axetic vào đá vôi thì đá vôi
tan và có khí thoát ra. Yêu cầu HS viết
phương trình pảhn ứng ?
- Nhận xét.
d. Tác dụng với kim loại đứng trước
hiđro trong dqãy hoạt động hoá học
tạo thành muối và giải phóng khí
hiđro.
- Khi cho Zn vào dd axit axetic thì thấy
Zn tan ra và có khí thoát ra. Chứng tỏ
Zn đã phản ứng với axit axetic. Yêu cầu
HS trình bày phản ứng ?
- Nhận xét.
Hoạt động 6
 CỦNG CỐ
HS cần nắm những vấn đề sau :
Định nghĩa, phân loại, danh pháp, tính chất
vật lí, tính axit yếu của axit cacboxylic.

Trình bày :
CH3COOH ↔ CH3COO- + H+
Lắng nhe, ghi bài.

-


Trình bày :
CH3COOH + NaOH → CH3COONa +
H2 O
2CH3COOH + ZnO → (CH3COO)2Zn +
H2 O
-

Lắng nhe, ghi bài.

- Trình bày :
2CH3COOH + CaCO3 →
(CH3COO)2Ca + H2O + CO2
- Lắng nghe, ghi bài.

- Trình bày :
2CH3COOH + Zn → (CH3COO)2Zn + H2
-

Lắng nhe, ghi bài.
Hoạt động 6

-

Lắng nghe ghi nhớ.


GIÁO ÁN HÓA HỌC 11

Phân biệt được các axit cacboxxylic với

ancol và phenol.

3) Hướng dẫn học ở nhà.
 Học bài cũ, làm các bài tập 1, 2, 4 sgk trang 211.
 Chuẩn bị trước phần còn lại của bài.
-----------------------o0o--------------------------


GIÁO ÁN HÓA HỌC 11

Bài 45:

AXIT CACBOXYLIC

I.

MỤC TIÊU
1) Kiến thức
HS biết
 Tính chất hoá học : Tính axit yếu (phân li thuận nghịch trong nước,
tacd ụng với bazơ, oxit bazơ, muối của axit yếu hơn và kim loại hoạt
động mạnh), tác dụng với ancol tạo thành este. Khái niệm phản ứng
este hóa.
 Điều chế và ứng dụng của axit cacboxylic.
 Phân biệt được axit cacboxylic với các hơpự chất hữu cơ khác.
2) Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng :
 Quan sát thí nghiệm, hình ảnh và rút ra kết luận về cấu tạo và tính
chất.
 Viết các phương trình hóa học minh hoạ tính chất hóa học của axit

cacboxylic.
 Phân biệt được axit cacboxylic với ancol và phenol bằng phương
pháp hoá học.
II.
CHUẨN BỊ
1) Giáo viên
Giáo án giảng dạy, sgk, sgv.
2) Học sinh
 Học bài cũ làm các bài tập giáo viên giao.
 Chuẩn bị trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1) Ổn định lớp.
2) Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1

Hoạt động 1

IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. PHẢN ỨNG THẾ NHÓM OH
- Khi cho axit cacboxylic vào ancol và
đun nóng thì xãy ra phản ứng. Yêu cầu
HS trình bày phản ứng ?
- Bổ sung : Phản ứng đó được gọi là
phản ứng este hoá. Yêu cầu HS viết
phản ứng cụ thể giữa axit axetic với
ancol etilic ?

-

Trình bày :
RCOOH + R1OH ↔ RCOOR1 + H2O

Trình bày :


GIÁO ÁN HÓA HỌC 11

-

Nhận xét, bổ sung : Để đọc tên este
đọc tên gốc hiđrocacbon của ancol
trước sau đó gọi tên gốc axit của axit
tạo thành este.
Hoạt động 2

V. ĐIỀU CHẾ
Yêu cầu HS nghiên cứu sgk và trình
bày có những phương pháp nào dùng
để điều chế axit cacboxylic ?

1. PHƯƠNH PHÁP LÊN MEN GIẤM
- Từ etanol, có mặt oxi dưới tác dụng
của men giấm thì etanol bị oxi hóa tạo
thành axit axetic. Yêu cầu HS trình
bày phản ứng ?
- Nhận xét, bổ sung : Đó thực chất là
phản ứng oxi hóa ancol bằng oxi có

xuc tác bởi men giấm. và đó là phương
pháp cổ truyền dùng sản xuất axit
axetic.
2. OXI HÓA ANĐEHIT AXETIC
- Từ anđehit axetic oxi hóa bởi oxi có
mặt xúc tác củng thu được axit axetic.
Yêu cầu HS trình bày phản ứng ?
- Nhận xét.
3. OXI HÓA ANKAN
- Oxi hóa butan củng thu được axit
axetic. Yêu cầu HS trình bày phản ứng
?

-

-

CH3COOH + C2H5OH ↔
CH3COOC2H5 + H2O
Lắng nghe, ghi bài.

Hoạt động 2
-

Trình bày :
Có 4 phương pháp dùng để điều chế axit
cacboxylic; Phương pháp lên men giấm,
oxi hóa anđehit axetic, oxi hóa ankan và
từ etanol.


-

Trình bày :
C2H5OH + O2/men giấm →
CH3COOH + H2O

-

Lắng nghe, ghi bài.

-

Trình bày :
2CH3CHO + O2/xt → 2CH3COOH

-

Lắng nghe, ghi bài.

- Trình bày :
Xt
2CH3CH2CH2CH3 + 5O2
4CH3COOH
+ 2H2O
1800C, 50atm

Nhận xét, bổ sung : Các ankan mạch
dài củng có phản ứng tương tự và tạo - Trình bày :
Xt
thành những axit có mạch cacbon khác 2R─CH2CH2─R1 + 5O2

nhau. Yêu cầu HS trình bày phương
2RCOOH + 2R1COOH
+ 2H2O
1800C, 50atm
trình tổng quát ?
Nhận xét.


GIÁO ÁN HÓA HỌC 11

4. TỪ ETANOL
- Khi cho metanol tác dụng với cacbon
oxi và chất xúc tác thích hợp thì ta thu
được axit axetic. Yêu cầu HS trình bày
phản ứng ?
- Nhận xét, bổ sung : Đây là phương
pháp hiện đại dùng để sản xuất axit
axetic.
Hoạt động 3
VI. ỨNG DỤNG
- Yêu cầu HS nghiên cứu sgk và trình
bày những ứng dụng của axit
cacboxylic?
- Nhận xét.
Hoạt động 4

-

Lắng nghe, ghi bài.


-

Trình bày :
CH3OH + CO/xt → CH3COOH

-

Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 3

-

Nghiên cứu sgk và trình bày những ứng
dụng của axit cacboxylic.

-

Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 4

 CỦNG CỐ
HS cần nắm những vấn đề sau :
Định nghĩa, phân loại, danh pháp, tính
chất vật lí, tính chất hosa học (tính axit
yếu và phản ứng thế nhóm –OH) của axit
cacboxylic.
Các phương pháp điều chế axit cacboxylic
mà đặc biệt là axit axetic.
Phân biệt được các axit cacboxxylic với
ancol và phenol.


Lắng nghe ghi nhớ.

3) Hướng dẫn học ở nhà.
 Học bài cũ, làm các bài tập 3, 5, 6, 7 sgk trang 211.
 Chuẩn bị trước bài luyện tập : ANĐEHIT
AXITCACBOXYLIC.



XETOL





×