Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Hóa học 11 bài 45: Axit Cacboxylic

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.04 KB, 7 trang )

GIÁO ÁN HÓA HỌC 11

AXIT CACBOXYLIC
A- ĐỊNH NGHĨA
Axit là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm Cacboxyl( - COOH) liên kết trực tiếp với
nguyên tử C hoặc H.
B- LẬP CÔNG THỨC
Nguyên tắc lập công thức:
Công thức Axit = Công thức Hidrocacbon tương ứng – n nguyên tử H + n nhóm chức COOH.
Ví dụ: Công thức hidrocacbon no: CnH2n + 2  CnH2n + 1H  CnH2n + 1COOH
1- Công thức của axit no: Công thức hidrocacbon no: CnH2n + 2
- Axit no, đơn chức:
CnH2n + 2  CnH2n + 1H  CnH2n + 1COOH
n 0


- Axit no, hai chức:
CnH2n + 2
CnH2nH2
CnH2n(COOH)2
n 0
- Axit no, m chức :
CnH2n + 2  CnH2n + 2-mHm  CnH2n + 2-m(COO H)m
2- Công thức của axit không no, một nối đôi, đơn chức:
CnH2n  CnH2n - 1H  CnH2n - 1COOH
n 2
3- Công thức của axit đơn chức bất kỳ:
CnH2n + 1- 2kCOOH hoặc CxHyCOOH hoặc R-COOH
Cách gọi công thức:
CnH2n + 1- 2kCOOH : Axit tham gia phản ứng ở nối đôi của gốc hidrocacbon
(pư cộng H2, pư cộng Br2...), phản ứng ở nhóm COOH.


CxHyCOOH
: Axit tham gia phản ứng cháy, phản ứng ở nhóm COOH
R-COOH
: Axit chỉ tham gia phản ở nhóm COOH.
C- DANH PHÁP
1- Tên thường:
- Liên quan đến nguồn gốc tìm ra axit.
Ví dụ:
HCOOH
: Axit focmic
CH3COOH
: Axit axetic
CH3 –CH2- COOH
: Axit propinic
CH3 –CH2- CH2- COOH : Axit n-butiric
CH3 – CH2- COOH
: Axit izo-butiric
CH3
2- Tên quốc tế:
- Chọn mạch cacbon dài nhất có chứa nhóm –COOH làm mạch chính.
- Đánh số thứ tự các nguyên tử cacbon trong mạch chính, bắt đầu từ đầu mạch
gần nhóm –COOH hơn.
- Tên axit = Vị trí nhóm thế+Tên nhóm thế + Tên mạch chính (tên quốc tế của
hidrocacbon tương ứng) + oic.
Ví dụ:
HCOOH
: Metanoic
CH3COOH: Etanoic
CH3 –CH2- COOH
: Propanoic

CH3 –CH2- CH2- COOH : Butanoic
3

2

4

1

3

2

1

CH3 –CH- COOH
CH3 –CH - CH2- COOH
CH3
CH3
2-metylpropanoic
3-metylbutanoic
D- MỘT SỐ AXIT THƯỜNG GẶP
1- Axit no, đơn chức:
- Axit focmic ; axit axetic ; axit propinic

1


GIÁO ÁN HÓA HỌC 11
- Axit n-butiric ; axit izo-butiric

2- Axit no, đa chức:
- Axit oxalic
- Axit ađipic
3- Axit không no, một nối đôi, đơn chức:
- Axit acrylic
- Axit metacrylic

: HOOC-COOH hay (COOH)2
: HOOC-CH2-CH2-CH2-CH2-COOH hay C4H8(COOH)2.

: CH2=CH-COOH
: CH2= C - COOH
CH 3
: C6H5-COOH

4- Axit thơm: - Axit bezoic
E- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
I- Tính axit và ảnh hưởng của nhóm thế:
1- Phản ứng điện li: Quá trình phân li của axit tạo ion H+ nên làm đổi màu chất chỉ thị
Trong dãy đồng đẳng của axitcacboxylic no đơn chức HCOOH mạnh nhất, độ mạnh giảm dần khi số
nguyên tử C tăng. Khi có thêm các nhóm thế hút e gắn vào mạch C của axit thì độ mạnh của axit cũng
tăng lên theo tuỳ vào khả năng hút e của nhóm thế mạnh hay yếu.
Ví dụ: CH3COOH < Cl-CH2COOH < F-CH2COOH
2- Phản ứng với kim loại:
2CH3COOH + Mg  (CH3COO)2Mg + H2 
CnH2n(COOH)2 + 2Na  CnH2n(COONa)2 + H2 
CnH2n + 2-m(COO H)m + mK  CnH2n + 2-m(COO K)m +

m 
H2

2

3- Phản ứng với bazơ và oxit bazơ:  Muối + nước
CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O
4- Phản ứng với muối: 2CH3COOH + CaCO3  (CH3COO)2Ca + CO2  + H2O
II- Tính axit và ảnh hưởng của nhóm thế:
1- Phản ứng với rượu tạo este:
CH3COOH + C2H5OH
CH3COOC2H5 + H2O
Etyl axetat
2- Phản ứng tách nước liên phân tử:
Khi cho tác dụng với P 2O5 2 phân tử CH3COOH tách ra một phân tử nước và tạo thành anhidrit
2CH3COOH  (CH3CO)2O +H2O
III-Phản ứng ở gôc Hidrocacbon:
1- Phản ứng ở gốc no:
2- Phản ứng ở gốc thơm:
3- Phản ứng cộng vào gốc không no:
IV- Axit không no: CH2=CH-COOH ; CH2 = C - COOH
CH 3
1- Tính axit:
- Giống như axit no.
2- Tính chất của gốc hidrocacbon không no:
- Phản ứng cộng:
Ni, to
CH2=CH-COOH + H2  CH3-CH2-COOH
CH2=CH-COOH + Br2  CH2 – CH - COOH
Br Br
- Phản ứng trùng hợp:
CH2=CH-COOH
F- ĐIỀU AXIT AXETIC


Trùng hợp



2

(- CH2- CH-)n
COOH


GIÁO ÁN HÓA HỌC 11
1- Lên men giấm:

men giấm

CH3-CH2-OH + O2
2- Tổng hợp từ axetilen:
HC CH + H-OH



CH3COOH + H2O

HgSO4, to



CH3CH=O


Mn2+

2CH3CH=O + O2  2CH3COOH
2- Tổng hợp từ metanol:
CH3OH + CO  CH3COOH
G- MỐI LIÊN HỆ GIỮA SỐ CACBON, SỐ HIDRO VÀ SỐ NHÓM CHỨC
Số nguyên tử H ở gốc hidrocacbon 2. Số cacbon + 2 – Số nhóm chức
H- MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA MUỐI HỮU CƠ
1- Tác dụng với axit vô cơ:
2CH3COONa + H2SO4 loãng  2CH3COOH + Na2SO4
Tổng quát:
2R-COONa + H2SO4 loãng  2R-COOH + Na2SO4
2- Phản ứng vôi tôi xút:
CaO, to

CH3COONa + NaOH
Tổng quát:
CaO, to
R-COONa + NaOH

CH4 + Na2CO3
R-H + Na2CO3

3- Phản ứng cháy:
2CnH2n+1COONa + O2  Na2CO3 + (2n+1)CO2 + (2n+1)H2O
Chú ý trường hợp đốt cháy muối hữu cơ cùng với xút dư.
Ví dụ:
Nung nóng hỗn hợp CH3COONa và NaOH trong bình đựng khí O2, xảy ra các
phản ứng sau:
2CH3COONa + O2  Na2CO3 + 3CO2 + 3H2O

2NaOH + CO2 = Na2CO3 + H2O
K- BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1: Một axit cacboxylic có %C=34,61; %H=3,84; %O=61,55.
1- Tìm công thức phân tử, công thức cấu tạo của A.
2- Điều chế A từ hiđrôcacbon no tương ứng.
Bài 2: Axit focmic có thể cho phản ứng tráng gương với bạc oxit trong dung dịch amoniac và phản
ứng khử đồng (II) hidroxit thành kết tủa đỏ gạch Cu2O.
Giải thích tại sao và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Bài 3: Hoà tan 26,8 gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức vào nước. Chia dung dịch
thành 2 phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất tác dụng hoàn toàn với bạc oxit (lấy dư) trong dung dịch
amoniac, thu được 21,6 gam bạc kim loại. Phần thứ hai được trung hoà hoàn toàn bởi 200 ml dung
dịch NaOH 1M.
Xác định công thức cấu tạo của hai axit và tính khối lượng của chúng có trong hỗn hợp.
Bài 4: a) Tính khối lượng axit metacrylic và rượu metylic cần dùng để điều chế 150 gam metyl
metacrylat, giả sử phản ứng este hoá đạt hiệu suất 60%.
b) Lượng metyl metacrylat ở trên được đem thực hiện phản ứng trùng hợp. Tính khối lượng
polimetyl metacrylat sinh ra, giả sử hiệu suất phản ứng trùng hợp đạt 90%.
Bài 5: a)Từ axit metacrylic (CH2=C(CH3)COOH) và rượu metylic, viết các phương trình phản ứng
điều chế polimetyl metacrylat.
b) Để điều chế được 120 kg polimetyl metacrylat cần bao nhiêu kg rượu và axit tương ứng? Biết
hiệu suất cả quá trình là 75%.

3


GIÁO ÁN HÓA HỌC 11
Đề thi ĐH-CĐ khối A- 2004
Bài 6: Hỗn hợp A gồm axit acrylic, axit propionic và axit axetic.
Để trung hoà hoàn toàn 3,15 gam hỗn hợp A cần 90 ml dung dịch NaOH 0,5M.
Mặt khác, 3,15 gam hỗn hợp A làm mất màu vừa hết dung dịch chứa 3,2 gam brom.

Tính khối lượng của từng axit trong hỗn hợp.
Bài 7; Hỗn hợp A gồm 1 axit no, đơn chức và 2 axit không no đơn chức chứa 1 liên kết đôi, kế tiếp
nhau trong dãy đồng đẳng. Cho A tác dụng hoàn toàn với 150ml dung dịch NaOH 2M. Để trung hoà
hết lượng NaOH dư cần thêm vào 100ml dung dịch HCl 1M được dung dịch D. Cô cạn cẩn thận D
được 22,89g chất rắn khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn A rồi cho toàn bộ sản phẩm chấy hấp thụ hết
vào bình đựng lượng dư dung dịch NaOH đặc, khối lượng bình tăng thêm 26,72g. Xác định CTCT có
thể có của từng axit và khối lượng của chúng trong hỗn hợp A.
Đề thi ĐH-CĐ khối A- 2002
Bài 8: Hỗn hợp A gồm 2 axit hữu cơ no, mạch thẳng X và Y; X đơn chức, Y đa chức.
Nếu lấy số mol X bằng số mol Y rồi lần lượt cho X tác dụng với dung dịch NaHCO 3 còn Y tác
dụng với dung dịch Na2CO3 thì lượng CO2 thu được luôn bằng nhau.
Đốt cháy hoàn toàn 11,2 gam hỗn hợp A, thu được 0,35 mol CO2.
Để trung hoà 8,4 gam hỗn hợp A cần 0,15 mol NaOH.
Tìm công thức cấu tạo của X, Y.
Bài 9: Hỗn hợp X gồm hai axit: A no, 2 chức, mạch hở và B không no, một nối đôi, đơn chức, mạch
hở. Số nguyên tử cacbon trong axit này gấp đôi trong axit kia.
Đốt cháy hoàn toàn 5,08 gam hỗn hợp X thu được 0,21 mol CO 2.
Để trung hoà hết 5,08 gam hỗn hợp X cần 350 ml dung dịch NaOH 0,2M.
Tìm công thức cấu tạo A, B và số mol mỗi chất.
Bài 10: (Y) là một hỗn hợp 2 axit hữu cơ (cacboxylic) no đơn chức.
1. Cho m gam (Y) tác dụng thật chậm với 500ml dung dịch Na 2CO3 1M không có khí cacbonic CO2 thoát ra. Phải
thêm đúng 350ml dung dịch axit HCl 2M vào để phân huỷ hết lượng muối cacbonat trong dung dịch thu được.
2. Đốt cháy hoàn toàn m gam (Y), cho toàn bộ sản phẩm qua bình (1) đựng H 2SO4 đặc, dư và bình (2) đựng KOH dư.
Sau thí nghiệm, khối lượng bình (2) tăng nhiều hơn bình (1) 36,4 gam.
Hỏi: a. Tổng số mol hỗn hợp axit có trong m gam (Y).
b. Công thức phân tử 2 axit biết chúng kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng.
c. Thành phần % khối lượng từng axit trong (Y).
Bài 11 : Hỗn hợp A gồm một axit đơn chức và một rượu đơn chức có tỷ lệ số mol là 1:1. Chia A làm hai phần bằng nhau. Phần I
cho tác dụng với Na dư được 1,344 lít khí (đktc). Phần II đun nóng với H 2SO4 (làm xúc tác) được 4,4 gam este. Chia lượng este
này làm hai phần bằng nhau. Một phần este được đốt cháy hoàn toàn. Cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch

Ba(OH)2 dư đựng trong bình thì bình nặng thêm 6,2 gam, trong đó 19,7 gam kết tủa. Một phần este được xà phòng hoá hoàn
toàn bằng NaOH dư, thu được 2,05 gam muối natri.
1. Viết phương trình các phản ứng xảy ra.
2. Xác định công thức phân tử của axit và rượu.
3. Tính hiệu suất của phản ứng este hoá.
Bài 12: Hỗn hợp X gồm 0,01 mol natri fomiat và a mol 2 muối natri của 2 axit no, đơn chức là đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy
hỗn hợp X và cho sản phẩm cháy (CO 2, hơi H2O) lần lượt đi qua bình 1 đựng H 2SO4 đặc và bình 2 đựng KOH thấy khối
lượng bình 2 tăng nhiều hơn bình 1 là 3,51 gam. Phần chất rắn Y còn lại sua khi đốt là Na2CO3, cân nặng 2,65 gam.
1. Xác định công thức phân tử và gọi tên hai muối.
2. Tính % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp X.
Bài 13: Cho 50ml dung dịch A gồm axit hữu cơ RCOOH và muối kim loại kiềm của axit đó tác dụng với 120ml dung dịch
Ba(OH)2 0,125M, sau phản ứng thu được dung dịch B. Để trung hoà Ba(OH) 2 dư trong B, cần cho thêm 3,75 gam dung dịch
HCl 14,6% sau đó cô cạn dung dịch thu được 5,4325 gam muối khan.
Mặt khác, khi cho 50ml dung dịch A tác dụng với H 2SO4 dư, đun nóng thu được 1,05 lít hơi axit hữu cơ trên (đo ở
136,5oC, 1,12 atm).
1. Tính nồng độ mol của các chất trong A.
2. Tìm công thức của axit và của muối.

4


GIÁO ÁN HÓA HỌC 11
Bài 14: Hỗn hợp A gồm hai axit hữu cơ X và Y mạch hở (trong đó X đơn chức). Nếu lấy số mol X bằng số mol Y rồi lần lượt
cho X tác dụng hết với NaHCO3 và Y tác dụng hết với Na2CO3 thì lượng CO2 thu được luôn bằng nhau.
Đốt cháy hoàn toàn 11,2 gam hỗn hợp A được 15,4 gam CO 2. Mặt khác trung hoà 8,4 gam hỗn hợp A cần 200ml
dung dịch NaOH 0,75M.
a) Tìm công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của X và Y biết chúng mạch thẳng.
b) Tính phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong A?
Bài 15: Có một hỗn hợp A gồm hai axit X,Y đều thuộc dãy đồng đẳng của axit không no, đơn chức, mạch hở, chứa một
liên kết đôi. Cho a gam hỗn hợp A tác dụng với 500ml dung dịch Na 2CO3 1M, sau phản ứng phải dùng 350ml dung

dịch HCl 2M mới phản ứng hết với lượng muối cacbonat còn dư.
Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp A, rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình 1 chứa H 2SO4 đặc, rồi
qua bình 2 chứa dung dịch NaOH đặc dư, thì độ tăng khối lượng của bình 2 nhiều hơn độ tăng khối lượng của bình 1 là 31,4
gam.
Tìm các công thức cấu tạo của X, Y. Nếu giả thiết chúng là đồng đẳng liên tiếp của nhau.
Bài 16: Một hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của axit axetic. Lấy m gam hỗn
hợp, rồi thêm vào đó 75ml dung dịch NaOH 0,2 M. Sau đó phải dùng 25ml dung dịch HCl 0,2M để trung hoà NaOH dư. Sau
khi đã trung hoà, đem cô cạn dung dịch đến khô, thu được 1,0425 gam hỗn hợp các muối khan.
a) Viết công thức cấu tạo của hai axit cacboxylic, giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
b) Tính giá trị m.
Bài 17: Có hai axit hữu cơ no mạch hở: A đơn chức, B đa chức. Ta tiến hành thí nghiệm như sau:
- Thí nghiệm 1: Hỗn hợp X1 chứa a mol A và b mol B. Để trung hoà X 1 cần 500ml dung dịch NaOH 1M, nếu đốt
cháy hoàn toàn X1 thì thu được 11,2 lít CO2.
- Thí nghiệm 2: Hỗn hợp X2 chứa b mol A và a mol B. Để trung hoà X 2 cần 400ml dung dịch NaOH 1M. Biết a +
b=0,3mol. Cho biết công thức cấu tạo thu gọn của hai axit?
Bài 18: Đốt cháy hoàn toàn 0,44gam một axit hữu cơ, sản phẩm cháy được hấp thu hoàn toàn vào bình 1 đựng P 2O5 và bình
2 đựng dung dịch KOH. Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng lên 0,36g và bình 2 tăng 0,88g. Mặt khác để phản ứng
hết với 0,05 mol axit cần dùng 250ml dung dịch NaOH 0,2M. Xác định công thức phân tử, viết các công thức cấu tạo của
axit.
Bài 19: Chia m gam hỗn hợp A gồm hai axit hữu cơ đơn chức, mạch hở có nguyên tử cacbon trong phân tử hơn kém nhau
không quá 2 nguyên tử làm 3 phần bằng nhau:
Phần 1 tác dụng hết với 100ml dung dịch NaOH 2M. Để trung hoà lượng NaOH dư cần 150ml dung dịch H 2SO4
0,5M.
Phần 2 phản ứng vừa đủ với một lượng nước brom chứa 6,4 gam brom.
Đốt cháy hoàn toàn phần 3, thu được 3,136 lít CO2 (ở đktc) và 1,8 gam nước.
a) Xác định công thức cấu tạo của 2 axit.
b) Tính m và thành phần % theo khối lượng của mỗi axit trong A.
Bài 20: Hỗn hợp A gồm một axit no đơn chức và hai axit không no đơn chức chứa một liên kết đôi, kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng. Cho A tác dụng hoàn toàn với 150ml dung dịch NaOH 2M. Để trung hoà vừa hết lượng NaOH dư cần thêm vào
100ml dung dịch HCl 1M, được dung dịch D. Cô cạn cẩn thận D được 22,89 gam chất rắn khan. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn

A rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng lượng dư dung dịch NaOH đặc, khối lượng bình tăng thêm 26,72
gam. Xác định công thức cấu tạo có thể có của từng axit và tính khối lượng của chúng trong hỗn hợp A.
Bài 21: Hỗn hợp A gồm hai axit hữu cơ no (mỗi axit chứa không quá 2 nhóm – COOH) có khối lượng 16g, tương ứng với
0,175 mol.
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A rồi cho sản phẩm cháy qua nước vôi trong dư, thu được 47,5g kết tủa. Mặt khác, nếu
cho hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với dung dịch Na 2CO3, thu được 22,6g muối. Tìm công thức cấu tạo và tính số gam mỗi axit
trong hỗn hợp A.
Bài 22: Một hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của axit axetic. Lấy m gam hỗn hợp,
rồi thêm vào đó 75ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau đó phải dùng 25ml dung dịch HCl 0,2M để trung hoà NaOH dư. Sau khi đã trung
hoà, đem cô cạn dung dịch đến khô, thu được 1,0425 gam hỗn hợp các muối khan.
1. Viết công thức cấu tạo của hai axit cacboxylic, giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
2. Tính giá trị m.
Bài 23: Cho hỗn hợp A gồm 2 axit cacboxylic no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Hoà tan a gam A vào nước rồi đem
trung hoà bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó đem cô cạn dụng dịch, được 4,52 gam hỗn hợp muối khan. Mặt khác đem đốt
cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp A rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy đi chậm qua bình 1 đựng lượng dư H 2SO4 đặc và bình 2 đựng lượng
dư dung dịch NaOH. Sau thí nghiệm thấy độ tăng khối lượng bình 2 lớn hơn độ tăng khối lượng bình 1 là 3,38 gam. Hãy xác định
công thức phân tử và tính % theo khối lượng của mỗi axit trong hỗn hợp A.
Bài 24: Để trung hoà a gam hỗn hợp 2 axit đồng đẳng liên tiếp của axit fomic cần dùng 100ml dung dịch NaOH 0,3M. Mặt khác
đem đốt cháy a gam hỗn hợp đó và cho sản phẩm lần lượt đi qua bình (1) đựng P 2O5 và bình (2) đựng KOH rắn thấy khối lượng
bình (1) tăng b gam còn bình (2) tăng (3,64 + b) gam. Hãy xác định công thức phân tử của các axit.
(Cho H=1; C=12; O=16; N=14; Cl=35,5; Fe=56; K=39; Cu=64; Mg=24; Br=16; Ca=40; Na=23)

K- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

5


GIÁO ÁN HÓA HỌC 11
Bài 1. So sánh tính axxit của các chất sau đây:
CH2Cl-CH2COOH (1) ,

CH3COOH (2) ,
HCOOH (3) ,
CH3-CHCl-COOH (4)
a. (3) > (2) > (1) > (4)
b. (4) > (2) > (1) > (3)
c. (4) > (1) > (3) > (2)
d. kết quả khác
Bài 2. Sắp xếp các hợp chất: CH3COOH, C2H5OH và C6H5OH theo thứ tự tăng axit. Trường
hợp nào sau đây đúng :
A. C2H5OH < CH3COOH < C6H5OH
B. C6H5OH < CH3COOH < C2H5OH
C. CH3COOH < C6H5OH < C2H5OH
D. C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH
Bài 3. Hợp chất nào sau đây có tính axit mạnh nhất ?
A. CCl3-COOH B. CH3COOH
C. CBr3COOH
D. CF3COOH
Bài 4. so sánh nhiệt độ sôi của các chất sau :
Rượu etylic (1) , clorua etyl (2) , đietyl ete (3) và axit axetic (4)
A. (1) > (2) > (3) > (4)
B. (4) > (3) > (2) > (1)
C. (4) > (1) > (3) > (2)
D. (1) > (2) > (3) > (4)
Bài 5. Sắp xếp các chất sau đây theo trình tự tăng dần nhiệt độ sôi :
CH3COOH (1) , HCOOCH3 (2) , CH3CH2COOH (3) , CH3COOCH3 (4) , CH3CH2CH2OH (5)
A. (3) > (5) > (1) > (2) > (4)
B. (1) > (3) > (4) > (5) > (2)
C. (3) > (1) > (4) > (5) > (2)
D. (3) > (1) > (5) > (4) > (2)
Bài 6. Cho dung dịch CH3COOH 0,1M. Biết rằng số ion hóa ( hay hằng số axit ) của

CH3COOH là Ka= 1,8.10-5. Nồng độ cân bằng ion CH3COO- và độ điện li anpha là :
A. 1,34.10-2 và 1,2%
B. 0,67.10-3 và 0,67%
-3
C. 2,68.10 và 2,68%
D. 1,34.10-3 và 1,34%
Bài 7. Người ta dùng a mol axit axetic phản ứng với a mol rượu etylic. khi phản ứng đạt tới
trạng thái cân bằng thì tỉ lệ tích nồng độ mol/lit các chất trong cân bằng như sau :
[CH3COOC2H5] [H2O]
=4
[CH3COOH][C2H5OH]
Tỉ lệ phần trăm axit axetic chuyển hoá thành sản phẩm etyl axetat là :
A. 60%
B. 66% C. 66,67%
D. 70%
Bài 8. Hai chất hưu cơ X và Y có cùng công thức C3H4O2. X phản ứng với Na2CO3, rươu
etylic và phản ứng trùng hợp. Y tham gia phản ứng tráng gương , biết rằng Y không tác dụng
với kali. Công thức cấu tạo của X và Y là :
A. C2H5COOH và CH3COOCH3
B. HCOOH và CH2=CH-COOCH3
C. CH2=CH-CH2-COOH và CH3COOCH=CH2
D. CH2=CH-COOH và HCOOCH=CH2
Bài 9. Công thức đơn giản nhất của 1 axit no đa chức là (C3H4O3)n. Công thức cấu tạo thu gọn
của axit đó là :
A. C2H3(COOH)2 B. C4H7(COOH)3
C. C3H5(COOH)3
D. Câu C đúng
Bài 10. Nêu các phương pháp điều chế axit isobutylic theo các cách khác nhau từ các loại hợp
chất hưu cơ khác nhau .
A. 4

B. 5
C. 3
D. 6
Bài 11. Công thức đơn giản của 1 axit no đa chức là C3H4O3. Công thức phân tử của axit là :
A. C6H8O6
B. C3H4O3
C. C9H10O8
D. Câu A đúng
Bài 12: 1 hỗn hợp hai axít hữu cơ cho được phản ứng tráng gương . Công thức phân tử hơn
kém nhau 3 nhóm CH2 . Axít có khối lượng phân tử lớn khi tác dụng Cl2 có ánh sáng , sau khi
phản ứng chỉ cho được axit monoclo . Công thức cấu tạo 2 axít là :
A. CH3COOH và C2H5COOH
B.CH3COOH và CH3CH2CH2COOH
C . HCOOH và CH3CH2CH2COOH
D. HCOOH và (CH3)2CHCOOH
Bài 13 . Cho sơ đồ biến hoá sau :
C
D
CH4

A

B

F
6

CH4

H2



GIÁO ÁN HÓA HỌC 11
D
E
Các chất B , D , E , F có thể là :
A . CH3CHO , CH3COOH , (CH3COO)2Ca và CH3COONa
B . HCHO , HCOOH , (HCOO)2Ca và HCOONa
C. C2H5CHO , C2H5COOH , (CH3COO)2Ba , C2H5COONa
D. Câu B đúng

7



×