Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Hóa học 11 bài 45: Axit Cacboxylic

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.38 KB, 7 trang )

HÓA HỌC 11

AXIT CACBOXYLIC
I/- Cách đặt công thức:
Giả thiết
Axit no, đơn chức
Axit no
Axit đơn chức
Axit chưa biết
II/- Phản ứng cháy:


n H 2O
n H 2O

=

nCO2

Đặt công thức
CnH2n+1COOH, CnH2nO2, RCOOH
CnH2n+2-a(COOH)a, CnH2n+2-2aO2a, R(COOH)a
CxHyO2, RCOOH
CxHyOz, R(COOH)z

: axit no đơn chức CnH2nO2

nCO2


<


: axit không no chứa C=C ≥ 1 và số C ≥ 3
* Lưu ý: Axit fomic cho phản ứng tráng gương:
+ AgNO3 / NH 3
HCOOH   → 2Ag


+ Cu ( OH ) 2 / OH
→ Cu2O
HCOOH    

III/- Nhiệt độ sôi:
• Axit cacboxylic có nhiệt độ sôi cao hơn các ancol và các chất hữu cơ khác có cùng C.
CH3COOH > C2H5OH > CH3CHO > C2H5Cl
• Axit cacboxylic có M tăng ⇒ nhiệt độ sôi tăng
C2H5COOH > CH3COOH > HCOOH
IV/- Lực axit:
• Cùng dãy đồng đẳng: R-COOH
- M tăng ⇒ lực axit giảm: HCOOH > CH3COOH > C2H5COOH
- R rút e ⇒ lực axit tăng:
+ CH2=CH-COOH > CH3-CH2-COOH
+ F3C-COOH > Cl3C-COOH > Br3C-COOH > H3C-COOH
+ CH3-CHCl-COOH > CH2Cl-CH2-COOH > CH3-CH2-COOH
• Khác dãy đồng đẳng: HCl > CH3COOH > H2CO3 > C6H5OH > C2H5OH > C2H2 > NH3
V/- Tên gọi một số axit thường gặp
n
Công thức
Tên thông thường
Tên quốc tế
Axit no đơn chức
1 H-COOH

Axit metanoic
Axit fomic
2 CH3-COOH
Axit etanoic
Axit axetic
3 CH3-CH2-COOH
Axit propanoic
Axit propinoic
4 CH3-(CH2)2-COOH
Axit butanoic
Axit butyric
(CH3)2CH-COOH
Axit 2-metylpropanoic
Axit isobutiric
5 CH3-(CH2)3-COOH
Axit pentanoic
Axit valeric
6 CH3-(CH2)4-COOH
Axit hexanoic
Axit caproic
7 CH3-(CH2)5-COOH
Axit heptanoic
Axit enantoic
1 CH3-(CH2)13-COOH
Axit pentadecanoic
Axit panmitic
5 CH3-(CH2)15-COOH
Axit heptadecanoic
Axit stearic
1

7
Axit không no có 1 nối đôi đơn chức
CH2=CH-COOH
Axit acrylic
CH2=CH(CH3)-COOH

Axit metacrylic

CH3-(CH2)7

Axit oleic

(CH2)7-COOH
C=C

H
CH3-(CH2)7

H
H

Axit elaidic

C=C
H
(CH2)7-COOH
CH3-(CH2)4-CH=CH-CH2-CH=CH-(CH2)4-COOH
Axit nhị chức
HOOC-COOH
HOOC-CH2-COOH


Axit linoleic
Axit oxalic
Axit malonic


HÓA HỌC 11
HOOC-CH2-CH2-COOH

Axit succinic

HOOC-CH2-CH2-CH2-COOH

Axit glutaric

HOOC-CH2-CH2-CH2-CH2-COOH

Axit adipic

HOOC

COOH

Axit maleic

H
H

Axit fumaric


C=C
H
HOOC
C=C
H

COOH

BÀI TẬP:
Ghép tên (cột A, B) và CTCT (cột 1,2)
Cột A
1. HCOOH
2. CH3COOH
3. CH3CH2COOH
4. C6H5COOH
5. C15H33COOH
6. HOOC-COOH
7. C17H35COOH
8. NH2CH2COOH
9. CH2=CH2COOH

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

10.
11.
12.
13.

Cột B
10. CH3-(CH2)4-COOH
11. CH3-(CH2)5-COOH
12. NH2-(CH2)5-COOH
13. NH2-(CH2)6-COOH
14. CH2=C(CH3)COOH
15. HOOC-(CH2)4-COOH
16. CH3-(CH2)3-COOH
17. HOOC-(CH2)3-COOH
18. HOOC-CH2-COOH

Cột 1
a. Axit acrylic
b. Axit valeric
c. Axit fomic
d. Axit stearic
e. Axit oleic
f. Axit oxalic
g. A. meta acrylic
h. Axit benzoic
i. Axit adipic
k. A enantoic
l. a.axetic

Cột 2

m. a.maleic
n. a.iso butiric
o. a.malonic
p. Axit caproic
q. A.succinic
r. glutaric
s. a. aminoaxetic
t. a. aminocaproic
u. a.amino enantoic
v. a. glutamic

Ghép
1………2………
3………4………
5………6………
7………8………
9………10……..
11……..12……..
13……..14……..
15……..16……..
17……..18……..

Axit axetic tan được trong nước vì :
A. các phân tử axit tạo được liên kết hidro với nhau.
B. axit ở thể lỏng nên dễ tan.
C. các phân tử axit tạo được liên kết hidro với các phân tử nước.
D. axit là chất điện li mạnh.
Khi nói về axit axetic thì phát biểu nào sau đây là sai:
A. Chất lỏng không màu, mùi giấm
B. Tan vô hạn trong nước.

C. Tính axit mạnh hơn axit cacbonic.
D. phản ứng được muối ăn.
Khi oxi hoá X thành axit hữu cơ thì X là:
A. Este
B. Rượu bậc 1
C. Andehit
D. Cả B, C đúng.
Khi đốt cháy axit cacboxylic đơn chức, no, mạch hở thì thu được:
A. Khối lượng CO2 bằng khối lượng nước.
B. Số mol nước bằng số mol CO2.
C. Số mol nước lớn hơn số mol CO2.
D. Số mol nước bé hơn số mol CO2.
Công thức chung của các axit cacboxylic đơn chức, no, mạch hở là:
A. CnH2nO2(n ≥ 0).
B. CnH2n+1-2kCOOH(n ≥ 0). C. CnH2n+1COOH(n ≥ 0)
D. (CH2O)n.
Hợp chất nào không chứa nhóm –CHO:
A. HCOOCH3.
B. HCHO
C. CH3COOH.
D. A và B
Một axit có CTPT C5H10O2 có số đồng phân là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Số đồng phân axit của C4H6O2 là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.

D. 5. .
Một axit no đa chức có CTĐG là C3H4O3. CTPT của axit là:
A. C3H4O3
B. C6H8O6
C. C6H8O4
D. C3H8O3
Một axit cacboxylic đơn chức có công thức đơn giản nhất là C2H3O. Công thức cấu tạo có thể có là:
A. CH2=CH-CH2COOH.
B. CH2=C(CH3)COOH.
C. CH3CH=CHCOOH.
D. Cả A,B,C đều đúng.
Công thức đơn giản nhất của một axit hữu cơ X là (CHO) n. Khi đốt cháy 1 mol X ta thu được dưới 6 mol CO 2. X có
đồng phân hình học. Công thức cấu tạo của X là:
A. HOOC-CH=CH-COOH B. CH2=CH(COOH)2
C. CH3CH=CH-COOH
D. CH2=CH-COOH
Cho các chất sau: Rượu n-propylic, andehit propionic và glixerin. Chất duy nhất có thể phân biệt các chất trên là:
A. Cu(OH)2
B. AgNO3/NH3
C. Na.
D. a, b, c đúng
Cho các chất: C6H5OH(1), CH3COOH(2), C2H5COOH(3), C2H5OH(4). Sắp xếp các chất trên theo thứ tự tăng dần
tính axit:
A. (2), (3), (1), (4)
B. (4), (1), (3), (2)
C. (1), (2), (3), (4)
D. (4), (1), (2), (3)


HÓA HỌC 11

14.
15.
16.
17.
18.
19.
20.

21.
22.
23.
24.
25.
26.
27.
28.
29.
30.

31.
32.
33.
34.
35.
36.

Cho các chất: Cl3CCOOH (1), ClCH3COOH (2), Cl2CHCOOH (3), CH3COOH (4). Sắp xếp các chất trên theo thứ
tự tăng dần tính axit:
A. (2), (3), (1), (4)
B. (1), (3), (2), (4)

C. (1), (2), (3), (4)
D. (4), (2), (3), (1)
Cho các chất: (CH3)3CCOOH (1), C2H5COOH (2), CH3COOH (3), HCOOH (4). Sắp xếp các chất trên theo thứ tự
tăng dần tính axit:
A. (2), (3), (1), (4)
B. (1), (3), (2), (4)
C. (1), (2), (3), (4)
D. (4), (2), (3), (1)
Về tính axit của các chất sắp xếp cách nào cho đúng:
A. Axit axetic > axit cacbonic > phenol
B. Axit cacbonic > axit axetic > phenol
C. Phenol > axit axetic > axit cacbonic
D. Axit axetic > phenol > axit cacbonic
Cho các chất: C2H5OH(1), C2H5Cl(2), CH3COOH(3), C2H5NH2 (4), CH3COOC2H5 (5)
Chất nào sau đây tạo được liên kết hidro giữa các phân tử:
A. (1), (3), (4)
B. (1), (3), (5)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (2)
Tên và tính chất nào sau đây của CH2=CH-COOH là đúng nhất.
A. Axit propenoic làm mất màu dung dịch brôm.
B. Axit acrylic tham gia phản ứng trùng hợp.
C. Axit acrylic có tính axit.
D. A và B đúng.
Cho từng chất nhóm A: CH 3COOH, C6H5OH, C2H5OH lần lượt tác dụng với các chất nhóm B: Kali, kalihidroxit,
kalicacbonat. Chất tác dụng với tất cả các chất nhóm B là:
A. CH3COOH
B. C6H5OH
C. C2H5OH
D. a, b, c đúng

Phản ứng chứng minh axit axetic có tính axit mạnh hơn axit cacbonic:
A. Axit axetic tác dụng với muối cacbonat.
B. Axit axetic làm quỳ tím hóa hồng, axit cacbonic không làm quỳ tím hóa hồng.
C. Axit axetic và axit cacbonic đều tác dụng với dung dịch baz.
D. Axit axetic cho phản ứng este hóa.
Axit nào có thể tham gia phản ứng tráng gương:
A. HCOOH
B. CH3COOH
C. HOOC–COOH
D. C6H5–COOH
Axit nào có thể làm mất màu dung dịch brom:
A. CH3COOH
B. CH2CHCOOH
C. C17H35COOH
D. CH2(COOH)2
Axit nào có thể tác dụng với H2 (Ni, toC)
A. Axit Oleic
B. Axit glutaric
C. Axit fomic
D. axit n-butiric
Axit nào có thể hoà tan Cu(OH)2 tạo dd màu xanh ở nhiệt độ thường, sau đó đun nóng tạo kết tủa đỏ gạch?
A. Axit valeric
B. Axit propionic
C. Axit fomic
D. Axit succinic
Axit nào có thể tham gia phản ứng trùng hợp
A. Axit axetic
B. Axit oxalic
C. Axit fomic
D. Axit acrylic

Muối Na hoặc K của axit nào được dùng làm xà phòng:
A. Axit caproic
B. Axit adipic
C. Axit stearic
D. Axit oleic
Axit nào là nguyên liệu để điều chế thuỷ tinh hữu cơ:
A. Axit metacrylic
B. Axit adipic
C. Axit succinic
D. Axit acrylic
Axit nào được dùng điều chế nilon - 6,6
A. Axit glutamic
B. Axit adipic
C. Axit enantoic
D. Axit acrylic
Axit nào được dùng điều chế Aspirin
A. Axit ascobic
B. Axit phenic
C. Axit picric
D. Axit acrylic
Độ điện li của 3 dung dịch CH3COOH 0,1M, CH3COOH 0,001M và HCl được xếp theo thứ tự tăng dần theo dãy
sau:
A. CH3COOH 0,1M < CH3COOH 0,001M < HCl
B. CH3COOH 0,001M < CH3COOH 0,1M < HCl
C. HCl < CH3COOH 0,1M < CH3COOH 0,001M
D. CH3COOH 0,001M < HCl < CH3COOH 0,1M
Xác định CTCT của các chất A2, A3, A4 theo sơ đồ chuyển hóa sau: C4H8O2  A2  A3  A4  C2H6
A. C2H5OH, CH3COOH và CH3COONa
B. C3H7OH, C2H5COOH và C2H5COONa
C. C4H9OH, C3H7COOH và C3H7COONa

D. C2H5OH, C2H5COOH và C2H5COONa
Tên thay thế của axit cacboxylic có công thức cấu tạo: CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-COOH
A. Axit 2-metyl - 3 - etylbutanoic.
B. Axit 3-etyl - 2 - metylbutanoic.
C. Axit - đi -2,3 - metylpentaoic.
D. Axit 2,3 - đimetylbutanoic.
Thứ tự tăng dần độ mạnh của các axit: HCOOH(I), CH3COOH(II), CH3CH2COOH(III), (CH3)2CHCOOH(IV):
A. I < II < III < IV
B. IV < III < II < I
C. II < IV < III < I
D. IV < II < III < I.
Để phân biệt HCOOH và CH3COOH người ta dùng:
A. Dung dịch NaOH
B. Na.
D. AgNO3 /NH3.
D. Cả A,B,C đều đúng
Để phân biệt HCOOH và CH2 = CH-COOH người ta dùng:
A. Dung dịch Brom.
B. AgNO3/NH3.
C. Cu(OH)2/NaOH.
D. Cả A,B,C đều đúng.
Tên gọi của axit CH2 = C(CH3)COOH là:


HÓA HỌC 11
37.
38.
39.
40.
41.


42.

A. Axit 2-metylpropenoic B. Axit 2-metyl- propaoic. C. Axit metacrylic.
D. A,C đều đúng.
Tên gọi của axit (CH3)2CHCOOH là:
A. Axit 2-metylpropanoic.
B. Axit isobutyric.
C. Axit butyric.
D. Cả A, B đều đúng.
Để phân biệt CH3COOH và C2H5OH người ta dùng:
A. Na.
B. Dung dịch Brom.
C. NaOH.
D. Dung dịch H2SO4.
Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi của các chất: C2H5Cl (a), CH3CHO (b), CH3COOH (c), CH3CH2OH (d).
A. (d) > (b) > (c) > (a).
B. (c) > (a) > (b) > (d).
C. (a) > (c) > (b) > (d)
D. (c) > (d) > (a) > (b).
Cho các chất ClCH2COOH (a), BrCH2COOH (b), ICH2COOH (c), FCH2COOH (d). Chiều tăng dần tính axit của
các chất trên là:
A. (a) < (b) < (c) < (d).
B. (b) < (a) < (c) < (d).
C. (c) < (b) < (a) < (d).
D. (a) < (b) < (d) < (c).
Chọn phát biểu sai:
A. HCOOH là axit mạnh nhất trong dãy đồng đẳng của nó.
B. HCOOH có tham gia phản ứng tráng gương.
C. HCOOH không phản ứng được với Cu(OH)2/NaOH.

D. HCOOH có tính axit yếu hơn HCl.
Hãy cho biết tên sản phẩm E trong sơ đồ tổng hợp sau:
H 2 SO4 / 17 00 C

CH3CH2OH   → A + H2O.


→ B
→ C + NaCl
B + NaOH 
→ D + Cu + H2O
C + CuO 
]
[O
→
D
E
A + Cl2

43.
44.
45.

46.

47.
48.
49.
50.
51.


52.
53.

A. Axit oxalic
B. Axit axetic.
Giấm ăn là dung dịch có nồng độ 2 - 5% của:
A. Axit fomic
B. Axit propionic

C. Anđehit oxalic
C. Axit axetic.

D. Axit fomic
D. Axit acrylic.

Trong phản ứng: C6H5COOH + HNO3 → Y + H2O. Công thức cấu tạo của Y là:
A. p-O2N-C6H4COOH
B. o-O2N-C6H4COOH
C. m-O2N-C6H4COOH
D. 2,4,6-(O2N)3C6H4COOH
Xét các phản ứng sau:
1:1

→
(1). CH3COOH + Na 

→
(2). CH3COOH + NaCl 


→
(3). C6H5OH + NaHCO3 
Phản ứng nào trong các phản ứng trên không xảy ra:
A. 1.
B. 4.

→
(4). C17H35COONa +HCl 
C. 2.

D.2, 3.

C. CH3COOCH=CH2.

D. CH2=CHCH2COOH.

to

Trong phản ứng: CH3COOH + CH≡CH → A.
Công thức của A là:
A. CH3OCOCH=CH2
B. CH3CH=CHCOOH.

→ X (spc). Thì công thức của X là:
Trong phản ứng: CH2= CH COOH + HBr 
A. CH2CHBrCOOH.
B. CH2BrCH2COOH
C. CH2BrCHCOOH.
D. CH3CHBrCOOH.
Axit axetic không thể điều chế trực tiếp từ chất nào?

A. CH3CHO.
B. CH3CCl3.
C. C2H5OH.
D. CH3OCH3.
Cho 3 axit: axit focmic, axit axetic, axit acrylic, để nhận biết 3 axit này ta dùng:
A. Nước brom và quỳ tím.
B. AgNO3/ddNH3 và quỳ tím
C. Natri kim loại, nước brom
D. AgNO3/ddNH3 và nước brom.
Dãy chất được xếp theo thứ tự tăng dần tính axít:
A. CH3COOH < H2CO3< C6H5OH< H2SO4
B. H2CO3 < C6H5OH < CH3COOH < H2SO4
C. H2CO3 < CH3COOH < C6H5OH< H2SO4
D. C6H5OH < H2CO3 < CH3COOH< H2SO4
Trong các đồng phân axit cacboxylic không no, mạch hở có công thức phân tử là C 4H6O2. Axit có đồng phân cistrans là:
A. CH2=CH-CH2COOH.
B. CH3CH=CHCOOH.
C. CH2=C(CH3)COOH.
D. Không chất nào có đồng phân cis- trans.
CuO / t 0

→ B  → C   
→ D. Thì C là:
Trong sơ đồ chuyển hóa sau: C2H6 → A   
A. CH3COOH.
B. CH3COONH4.
C. CH3CH2OH.
D. CH3CHO.
Cho axit: CH3-CH2-CCl2-CH(CH3)-COOH. Axit trên có tên là:
A. 3,3- Điclo-2- metylpentanoic.

B. Axit 3,3- điclo-4- metylpentanoic.
C. 2-Metyl-3,3-điclopetanoic.
D. Axit 3,3- điclo-3-etyl-2- metylpropanoic..
Cl 2 / as

H 2O / NaOH

AgNO3 / NH 3


HÓA HỌC 11
54.

Cho axit HOOC-CH2CH2CH2CH2-COOH. Tên gọi của axit trên là:
A. Axit ađipic.
B. Axit 1,4-butanđicacboxylic.
C. Axit 1,5- hexađioic.
D. Cả A,B,C đều sai.
55. Để điều chế trực tiếp CH3COOH người ta có thể đi từ:
A. CH3CHO.
B. CH3COONa.
C. C2H5OH.
D. Cả 3 câu trên
56. Thứ tự tăng dần tính axit của các chất: C 6H5COOH (a),p-H2NC6H4COOH (b), p-O2NC6H4COOH (c).
A. (a) < (b) < (c).
B. (a) < (c) < (b).
C. (b) < (a) < (c).
D. (b) < (c) < (a).
57. Các chất A, B, C có công thức C xHyOz có khối lượng phân tử là 60đvC. Chất A tác dụng được với Na 2CO3 sinh ra
CO2. Chất B tác dụng được với Na và có phản ứng tráng gương. Chất C tác dụng được với NaOH nhưng không tác

dụng được Na. Công thức cấu tạo có thể có lần lượt của A,B,C là:
A. C3H7COOH; HOCH2CH2CHO; CH3COOCH3.
B. HCOOH; (CH3)2CHOH; CH3CH2OCH3.
C. C2H5COOH; HOCH2CH2CHO; C2H5COOCH3.
D. CH3COOH; HOCH2CHO; HCOOCH3.
58. Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C 2H4O2. Chất X phản ứng được với kim loại Na và tham gia phản ứng
tráng bạc. Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hoà tan được CaCO 3. Công thức của X, Y lần lượt là:
A. HOCH2CHO, CH3COOH.
B. HCOOCH3, CH3COOH.
C. CH3COOH, HOCH2CHO.
D. HCOOCH3, HOCH2CHO.
Bài tập hiệu suất:
59. Để trung hòa hết 60g giấm ăn thì cần 50ml NaOH 1M. Nồng độ phần trăm của axit axetic trong giấm ăn là:
A. 3%.
B. 4%.
C. 5%.
D. 6%.
60. Khối lượng axit axetic trong giấm ăn thu được là bao nhiêu khi lên men 0,5lit rượu etylic 6 o. Biết khối lượng riêng
của rượu etylic là 0,8g/ml. ( hiệu suất các phản ứng là 100%)
A. 31,3g
B. 34,5g.
C. 37,7g.
D. 39,8g.
.
o
61. Khối lượng axit axetic thu được khi cho lên men 1 lít rượu etylic 80 (d=0,8g/ml). Hiệu suất 80%.
A. 84g
B. 8,4g
C. 67,2g
D. 6,72g

62. Cho 180g axit axetic tác dụng với lượng dư rượu etylic có mặt axit sunfuric đặc làm xúc tác. Ở trạng thái cân bằng,
nếu hiệu suất phản ứng là 66% thì khối lượng este thu được là:
A. 246g
B. 174,24g
C. 274g
D. 276g.
63. Có thể điều chế được bao nhiêu tấn axit axetic từ 120 tấn canxi cacbua có chứa 8% tạp chất, với hiệu suất của quá
trình là 80%
A. 113,6 tấn.
B. 80,5 tấn
C. 110,5 tấn
D. 82,8 tấn.
Bài tập định lượng:
64. Để trung hòa hỗn hợp của phenol và axit axetic cần dùng 23,4ml dung dịch KOH 20%(khối lượng riêng là 1,2g/ml).
Hỗn hợp ban đầu khi tác dụng với nước brom tạo nên 16,55g kết tủa. Khối lượng của axit trong hỗn hợp là:
A. 2g
B. 5g.
C. 3g.
D. 4g.
65. 2,76g hỗn hợp axit axetic và axit acrylic vừa đủ làm mất màu hoàn toàn 50g dung dịch Br 2 9,6%. Để trung hòa hết
1,38g hỗn hợp hai axit trên thì cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,25M ?
A. 40ml.
B. 80ml.
C. 50ml.
D. 60ml.
66. Đốt cháy hoàn toàn 1,52g hỗn hợp axit focmic và axit axetic người ta thu được 0,896lit CO 2 (đkc). Nếu lấy lượng
hỗn hợp axit trên rồi thực hiện phản ứng tráng bạc thì khối lượng bạc thu được là bao nhiêu?
A. 3,72g
B. 4,05g.
C. 4,32g.

D. 4,65g.
67. Tính nồng độ mol/l của ion CH3COO trong dung dịch CH3COOH 1,2M, biết độ điện li của axit là 1,4%.
A. 0,0168M
B. 0,012M
C. 0,014M
D. 0,14M
Bài tập lập CTPT
68. Đốt cháy hoàn toàn 1,92g một axit hữu cơ no đơn chức X thu được 1,152g nước. X là:
A. HCOOH
B. C2H5COOH
C. CH3COOH
D. C3H7COOH
69. Hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X ta thu
được 6,16 gam CO2 và 2,52 gam H2O. Vậy, CTCT của 2 axit là:
A. CH3COOH, C2H5COOH
B. C2H3COOH, C3H5COOH
C. HCOOH, CH3COOH
D. C2H5COOH, C3H7COOH
70. Đốt cháy 4,09g hỗn hợp A gồm hai axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp trong dãy đồng đẳng của axit axetic người
ta thu được 3,472lit khí CO2 (đkc). Công thức cấu tạo của các axit trong hỗn hợp phải là:
A. HCOOH và CH3COOH.
B. CH3COOH và C2H5COOH.
C. C2H5COOH và (CH3)2CHCOOH.
D. C2H5COOH và CH3CH2CH2COOH.
71. Khi trung hòa 25ml dung dịch một axit cacboxylic đơn chức A thì cần 200ml dung dịch NaOH 0,25M. Cô cạn thì
thu được 4,1g chất rắn. Công thức cấu tạo của A là:
A. HCOOH.
B. CH3CH2COOH.
C. CH2=CH-COOH.
D. CH3COOH.

72. Để trung hoà 0,58 gam một axit cacboxlic X cần dùng 100 ml dd KOH 0,1M. Biết M X < 150. CTCT thu gọn của
axit X là:
A. C2H5COOH
B. C2H2(COOH)2
C. CH2(COOH)2
D. CH3COOH


HÓA HỌC 11
73.

74.
75.
76.
77.
78.

79.

80.
81.

82.

83.

84.

85.
86.


87.

Để trung hoà hỗn hợp chứa hai axit đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng cần dùng 40 ml dung dịch NaOH 1,25 M.
Cô cạn dung dịch sau khi trung hoà ta thu được 3,68 g hỗn hợp muối khan. Công thức 2 axit là:
A. CH3COOH, C3H7COOH
B. HCOOH, CH3COOH
C. C2H5COOH, C3H7COOH
D. Đáp số khác.
Để trung hòa 8,8g một axit cacboxylic A thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic cần 100ml dung dịch NaOH 1M.
Công thức cấu tạo có thể có của A là:
A. CH3CH2CH2COOH
B. CH3COOH.
C. CH3CH2CH2CH2COOH.
D. HCOOH.
Chia 24g axit cacboxylic thành 2 phần bằng nhau. Cho phần I phản ứng với AgNO 3/NH3 thu được 21,6g Ag. Phần
II được trung hoà hoàn toàn bởi 200ml dung dịch NaOH 1M. Vây công thức của 2 axit là:
A. HCOOH, CH3COOH
B. C2H5COOH, HCOOH
C. HCOOH, C4H9COOH D. HCOOH, C3H7COOH
Chia a gam axít X hữu cơ thành hai phần bằng nhau: Đốt cháy hoàn toàn phần 1 ta thu được 0,88 gam CO 2 và 0,36
gam H2O. Phần 2 trung hòa vừa đủ với 10 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của a là:
A. 2,96 gam
B. 1,48 gam
C. 2,4 gam
D. 3,6 gam
Công thức đơn giản nhất của một axit hữu cơ X là (CHO) n. Cứ 1 mol X tác dụng hết với NaHCO 3 thu được 2 mol
CO2. X có đồng phân hình học. Công thức cấu tạo của X là:
A. axit lactic
B. axit fumaric

C. axit oleic
D. axit ađipic
0,1 mol axit A tác dụng vừa đủ với 0,2 mol NaHCO 3. Đốt cháy 0,1 mol A thì khối lượng H 2O vượt quá 3,6 gam.
CTCT thu gọn của axit là:
A. CH3CH2COOH
B. HOOC – C ≡ C – COOH
C. HOOC – CH = CH – COOH
D. HOOC – CH2 – CH2 – COOH
Chất hữu cơ A chứa các nhóm chức có nguyên tử H linh động. A bị oxi hoá bởi CuO đun nóng tạo anđehit. Lấy 13,5
gam A phản ứng vừa đủ với NaOH được 16,8 gam muối khan. CTCT của A là:
A. HO – CH2 – CH2 – COOH
B. CH3 – CH(OH) – COOH
C. CH2(OH) – CH(OH) – COOH
D. HO – CH2 – CH(COOH)2
Cho 13.8 gam axit A tác dụng với 16.8 gam KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 26.46 gam chất rắn.
công thức cấu tạo thu gọn của A là:
A. C3H6COOH
B. C2H5COOH
C. CH3COOH
D. HCOOH
(CĐ -10) Cho 16,4 gam hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp nhau phản ứng hoàn toàn với 200 ml
dung dịch NaOH 1M và KOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được 31,1 gam hỗn hợp chất rắn
khan. Công thức của 2 axit trong X là
A. C3H6O2 và C4H8O2.
B. C2H4O2 và C3H6O2.
C. C2H4O2 và C3H4O2. D. C3H4O2 và C4H6O2
Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X, thu
được 11,2 lít khí CO2 (ở đktc). Nếu trung hòa 0,3 mol X thì cần dùng 500 ml dung dịch. NaOH 1M. Hai axit đó là:
A. HCOOH, HOOC-COOH.
B. HCOOH, HOOC-CH2-COOH.

C. HCOOH, C2H5COOH.
D. HCOOH, CH3COOH.
Axit hữu cơ X nào sau đây thoã mãn điều kiện:
m (gam) X + NaHCO3 tạo V lít khí CO2 (P atm, t0C)
m (gam) X + O2 cháy hoàn toàn tạo V lít khí CO2 (P atm, t0C)
A. HCOOH
B. (COOH)2
C. CH3COOH
D. Đáp án A và B
Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO2. Mặt khác, để trung hòa a mol Y cần vừa đủ 2a mol
NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là
A. HOOC-CH2-CH2-COOH.
B. C2H5-COOH.
C. CH3-COOH.
D. HOOC-COOH.
X là hợp chất chứa C,H,O. Biết X có phản ứng tráng bạc và phản ứng với NaOH. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu
được 3a mol gồm CO2 và H2O. X là:
A. HCOOH
B. HCOOCH3
C. HOC-COOH
D. HOC-CH2- COOH
Hỗn hợp X gồm hai axit hữu cơ no (mỗi axit chứa không quá 2 nhóm -COOH) có khối lượng 16g tương ứng với
0,175 mol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X rồi cho sản phẩm cháy qua nước vôi trong dư thu được 47,5 g kết tủa.
Mặt khác, nếu cho hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch Na 2CO3 thu được 22,6 g muối. Công thức cấu tạo của
các axit trong hỗn hợp X là:
A. HCOOH và (COOH)2
B. CH3COOH và (COOH)2
C. C2H5COOH và HOOC-CH2-COOH
D. CH3COOH và HOOC-CH2-COOH
Hỗn hợp X gồm 1 axit hữu cơ no đơn chức mạch hở và 1 axit hữu cơ no đa chức mạch hở hơn kém nhau 1 nguyên

tử C trong phân tử. Lấy 14,64 gam X cho bay hơi hoàn toàn thu được 4,48 lít hơi ở đktc. Mặt khác đốt cháy hoàn
toàn 14,64 gam hỗn hợp X rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thì thu
được 46 gam kết tủa.Vậy CTCT của hai axit là:
A. CH3COOH và HOOC -CH2 -COOH
B. HCOOH và HOOC -COOH
C. C2H5COOH và HOOC -C2H4- COOH

D. C2H5COOH và HOOC -COOH


HÓA HỌC 11
88.

89.

Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon). Chia X thành hai phần
bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần hai, sinh
ra 26,4 gam CO2. Công thức cấu tạo thu gọn và phần trăm về khối lượng của Z trong hỗn hợp X lần lượt là
A. HOOC-CH2-COOH và 70,87%.
B. HOOC-CH2-COOH và 54,88%.
C. HOOC-COOH và 60,00%.
D. HOOC-COOH và 42,86%.
Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh. Lấy 0,1 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với
150 ml dd Na2SO3 0,5 M .Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần 2,24 lit O2 (đkc) . Hai axit đó là:
A. HCOOH, HOOC-COOH.
B. HCOOH, HOOC-CH2-COOH.
C. HCOOH, C2H5COOH.
D. HCOOH, CH3COOH.




×