Tải bản đầy đủ (.doc) (168 trang)

Tiểu luận đổi mới giáo dục mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (606.02 KB, 168 trang )

Trờng Đại học S phạm Hà Nội
Khoa giáo dục mầm non
-----------------------

Trần thị Thanh

Đổi mới nội dung và phơng pháp dạy phép
đếm
cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
Chuyên ngành

: Giáo dục trẻ em trớc tuổi

học
Mã số

: 7.01.013

Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Ngời hớng dẫn khoa học:

TS. Đỗ Thị Minh Liên


Lời cảm ớn
Xem xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng
Quản lý khoa học, Ban Chủ nhiệm Khoa Giáo dục mầm non
Trờng Đại học S phạm Hà Nội, Trờng Đại học Hồng Đức đã tạo
mọi điều kiện thuận lợi cho em học tập và nghiên cứu.
Em xin trân trọng cảm ơn tất cả các thầy, cô giáo


trong khoa giáo dục mầm non trờng Đại học S phạm Hà Nội đã
hớng dẫn em trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu.
Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô
giáo - TS. Đỗ Thị Minh Liên - ngời đã hết lòng tận tình hớng
dẫn em hoàn thành tốt luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu cùng tất cả các
cô giáo và các cháu mẫu giáo 5-6 tuổi thuộc các trờng mầm
non mà chúng tôi tiến hành làm thực nghiệm đã tạo điều
kiện cho tôi hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và những
ngời thân trong gia đình đã động viên giúp đỡ tôi hoàn
thành tốt luận văn này
Hà Nội, tháng 10 năm 2005
Tác giả
Trần Thị Thanh

2


Danh mục những chữ viết tắt
- GDMN

: Giáo dục mầm non

- PPDH

: Phơng pháp dạy học

- MQH


: Mối quan hệ

- MLH

: Mối liên hệ

- ND

: Nội dung

- PP

: Phơng pháp

- MĐ

: Mức độ

- LQVT

: Làm quen với toán

- LQVH

: Làm quen với tác phẩm văn học

- MTHT

: Môi trờng học tập


- MTXQ

: Môi trờng xung quanh

- TTCN

: Tính tích cực nhận thức

- TCHT

: Trò chơi học tập

- PTDH

: Phơng tiện dạy học

- ĐDDH

: Đồ dùng dạy học

- TN

: Thực nghiệm

- ĐC

: Đối chứng

-TB


: Trung bình

- Tr

: Trang

3


Mục lục
Tran
g
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
4. Giả thuyết khoa học
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
6. Phạm vi nghiên cứu
7. Phơng pháp nghiên cứu
8. Cấu trúc của luận văn
Chơng 1:Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc đổi

1
2
2
2
2
3
3

4

mới nội dung và phơng pháp dạy phép đếm cho
trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
1.1. Sơlợc về lịch sử nghiên cứu các vấn đề
1.2. Cơ sở lý luận về việc đổi mới nội dung và phơng

5

pháp dạy phép đếm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
1.2.1. Một số các khái niệm cơ bản
1.2.2. Đặc điểm phát triển các quá trình nhận thức

10
10

của trẻ 5-6 tuổi
1.2.3. Đặc điểm phát triển hoạt động đếm của trẻ

17

mẫu giáo nói chung và trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nói riêng
1.3. Cơ sở thực tiễn của việc đổi mới nội dung và ph-

21

ơng pháp dạy đếm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
1.3.1. Mục đích điều tra
1.3.2. Vài nét về khách thể điều tra
1.3.3. Thời gian điều tra

1.3.4. Phơng pháp điều tra
1.3.5. Tiêu chí và thang đánh giá
1.3.6. Phân tích kết quả điều tra
Kết luận chơng 1
Chơng 2: Đổi mới nội dung và phơng pháp dạy

27
27
27
28
28
28
30

péhp đếm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
2.1. Các nguyên tắc đổi mới nội dung và phơng pháp

4

51


dạy phép đếm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
2.1.1. Đổi mới ND và PP dạy phép đếm cho trẻ mẫu
giáo 5-6 tuổi phải góp phần thực hiện mục tiêu GDMN
nói chung và mục đích nâng cao mức độ nắm phép
đếm của trẻ trong hoạt động chung làm quen với toán
nói riêng
2.1.2. Đổi mới ND và PP dạy péhp đếm cho trẻ mẫu


51

giáo 5-6 tuổi phải phù hợp với đặc điểm tâm lý, nhận
thức và đặc điểm phát triển biểu tợng số lợng, con số
và hoạt động đếm của trẻ
2.1.3. Đổi mới ND và PP dạy phép đếm cho trẻ mẫu

53

giáo 5-6 tuổi trong hoạt động chung LQVT cần phải đợc sắp xếp, lựa chọn theo hớng tiếp cận tích hợp ND
trong các lĩnh vực phát triển đó
2.1.4. Đổi mới ND và PP dạy péhp đếm cho trẻ cần hớng

54

tới việc phát huy TTCNT cho trẻ tạo ra sự phát triển cho
trẻ và đảm bảo việc cá biệt hóa việc dạy trẻ
2.2. Đổi mới ND dạy phép đếm cho trẻ mẫu giáo 5-6

56

tuổi
2.2.1. Bổ sung nội dung dạy phép đếm cho trẻ mẫu

58

giáo 5-6 tuổi
2.2.2. Cấu trúc lại nội dung dạy trẻ phép đếm
2.3. Đổi mới PP dạy phép đếm cho trẻ mẫu giáo 5-6


58
60

tuổi
2.3.1. Tăng cờng phối hợp sử dụng linh hoạt các PP trực

66

quan, dùng lời, thực hành để tiến hành dạy phép đếm
cho trẻ
2.3.2. Tăng cờng sử dụng các trò chơi trong quá trình

67

dạy đếm cho trẻ
2.3.3. Đa dạng hóa phơng tiện dạy học trong quá trình

70

dạy đếm cho trẻ
2.3.4. Chú trọng xây dựng môi trờng hoạt động mang

71
73

5


tính phát triển
2.4. Những điều kiện để thực hiện việc đổi mới ND

và PP dạy phép đếm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
2.4.1. Điều kiện về cơ sở vật chất
2.4.2. Điều kiện về giáo viên
2.4.3. Điều kiện về sự chỉ đạo của cấp trên
Kết luận chơng 2
Chơng 3: Thực nghiệm đổi mới nội dung và ph-

77
77
78

ơng pháp dạy đếm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
trong hoạt động chung LQVT
3.1. Những vấn đề chung
3.1.1. Mục đích thực nghiệm
3.1.2. Nội dung thực nghiệm
3.1.3. Mẫu thực nghiệm
3.1.4. Thời gian thực nghiệm
3.1.5. Các tiêu chí và thang đánh giá
3.1.6. Các điều kiện thực nghiệm
3.1.7. Quy trình tổ chức thực nghiệm
3.1.8. Chuẩn bị cho thực nghiệm
3.2. Tiến hành thực nghiệm
3.2.1. Thực nghiệm điều tra
3.2.2. Thực nghiệm hình thành
3.2.3. Thực nghiệm kiểm tra
3.3. Phân tích kết quả thực nghiệm
3.3.1. Kết quả đo trớc thực nghiệm hình thành
3.3.2. Kết quả đo sau thực nghiệm hình thành
Kết luận chơng 3


80
80
80
81
82
82
82
82
83
99
99
102
103
105
105
110
121

Kết luận và kiến nghị
Phụ lục
Tài liệu tham khảo

6


Danh mục các bảng

Bảng 1.1: Thực trạng của việc lập một kế hoạch cụ


Trang
41

thể về ND dạy phép đếm cho trẻ trong hoạt động
chung LQVT
Bảng 1.2: Thực trạng sử dụng các phơng pháp dạy
phép đếm cho trẻ trong hoạt động chung LQVT
Bảng 1.3: Thực trạng biểu hiện mức độ nắm phép
đếm của trẻ
Bảng 3.1. Mức độ nắm phép đếm của trẻ ở các
nhóm TN1 và ĐC1, TN2 và ĐC2 trớc thực nghiệm hình
thành
Bảng 3.2. Mức độ nắm phép đếm của trẻ nhóm TN
và ĐC trớc thực nghiệm hình thành
Bảng 3.3. Mức độ nắm phép đếm của trẻ hai TN1
và ĐC1, TN2 và ĐC2 trớc và sau thực nghiêm hình
thành
Bảng 3.4. Mức độ nắm phép đếm của trẻ nhóm TN
và ĐC trớc và sau thực nghiệm hình thành
Bảng 3.5. Mức độ nắm phép đếm của trẻ các
nhóm TN và các nhóm ĐC trớc và sau thực nghiệm
hình thành

7

42


Danh môc c¸c biÓu ®å
BiÓu ®å 3.1. KÕt qu¶ biÓu hiÖn møc ®é n¾m phÐp

®Õm cña trÎ hai nhãm TN1 vµ §C1 tríc thùc nghiÖm
h×nh thµnh
BiÓu ®å 3.2. KÕt qu¶ biÓu hiÖn møc ®é n¾m phÐp
®Õm cña trÎ nhãm TN2 vµ §C2 tríc thùc nghiÖm
h×nh thµnh
BiÓu ®å 3.3. KÕt qu¶ biÓu hiÖn møc ®é n¾m phÐp
®Õm cña trÎ nhãm TN vµ §C tríc thùc nghiÖm h×nh
thµnh
BiÓu ®å 3.4. KÕt qu¶ biÓu hiÖn møc ®é n¾m
phÐp ®Õm cña trÎ c¶ hai nhãm TN vµ §C sau thùc
nghiÖm
BiÓu ®å 3.5. KÕt qu¶ biÓu hiÖn møc ®é n¾m
phÐp ®Õm cña trÎ nhãm TN tríc vµ sau thùc nghiÖm
BiÓu ®å 3.6. KÕt qu¶ biÓu hiÖn møc ®é n¾m
phÐp ®Õm cña trÎ nhãm §C tríc vµ sau thùc nghiÖm

8

109


Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Hoạt động đếm đóng một vai trò quan trọng trong
cuộc sống con ngời, nó là phơng tiện giúp con ngời nhận biết
dấu hiệu số lợng và mối quan hệ số lợng của các sự vật, hiện
tợng có trong thế giới xung quanh.
Đối với trẻ em lứa tuổi mầm non thì việc dạy trẻ phép
đếm không chỉ giúp trẻ nhận biết chính xác độ lớn của các
tập hợp đa dạng có xung quanh trẻ, mà còn là cơ sở để hình

thành ở trẻ biểu tợng số lợng, con số, giúp trẻ nắm mối quan
hệ số lợng và mối quan hệ giữa các số liền kề thuộc dãy số tự
nhiên, từ đó giúp trẻ nắm quy luật hình thành dãy số tự
nhiên. Bên cạnh đó, những kiến thức, kỹ năng mà trẻ nắm đợc qua việc học đếm là cơ sở giúp trẻ tiếp tục học đếm và
học các phép tính đại số ở lớp một phổ thông.
Trong cuộc sống thực tiễn hiện nay, việc đào tạo và rèn
luyện ra những thế hệ con ngời mới có trí tuệ với tác phong
nhanh nhẹn, linh hoạt, có kế hoạch và mang tính chính xác
đáp ứng đợc mọi yêu cầu của nền sản xuất hiện đại là một
việc làm cần thiết và cấp bách. Việc làm này cần phải đợc
tiến hành ngay từ lứa tuổi mẫu giáo. Việc dạy phép đếm
cho trẻ góp phần phát triển trí tuệ cho trẻ. Một số thao tác trí
tuệ cơ bản đợc hình thành ở trẻ mẫu giáo trong quá trình trẻ
học đếm giúp trẻ dễ dàng thực hiện các hoạt động của
mình trong trờng mầm non, cũng nh giúp trẻ vận dụng nó

9


để giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống của mình một
cách linh hoạt.
Chơng trình dạy phép đếm cho trẻ 5-6 tuổi hiện nay
đã thể hiện rất nhiều u điểm, tuy nhiên cũng tồn tại những
hạn chế nhất định. Nội dung dạy đếm cho trẻ mẫu giáo còn
sơ sài, cha đầy đủ, chủ yếu mới chỉ dạy trẻ phép đếm xác
định số lợng trong phạm vi 10, việc sắp xếp nội dung còn
dàn trải, thiếu chiều sâu, bên cạnh đó phơng pháp dạy trẻ
chủ yếu là cô nói - trẻ nghe, cô làm mẫ - trẻ bắt chớc, vì vậy
hạn chế hiệu quả dạy đếm cho trẻ.
Xuất phát từ những điều đã trình bầy trên chúng tôi

mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu: "Đổi mới nội dung và phơng pháp dạy đếm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi" nhằm tìm
ra giải pháp đổi mới nội dung, phơng pháp dạy phép đếm
cho trẻ mẫu giáo, qua đó góp phần nâng cao hiệu quả giáo
dục mầm non nói chung và dạy đếm cho trẻ 5-6 tuổi nói
riêng.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu một số biện pháp đổi mới nội dung và phơng pháp dạy phép đếm cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi nhằm
nâng cao hiệu quả dạy phép đếm cho trẻ em lứa tuổi này.
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy phép đếm
cho trẻ mẫu giáo.
3.2. Đối tợng nghiên cứu: một số biện pháp đổi mới
nộidung và phơng pháp dạy phép đếm cho trẻ mẫu giáo 5-6
tuổi.

10


4. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc đổi mới nội
dung và phơng pháp dạy phép đếm cho trẻ mẫu giáo 5-6
tuổi.
4.2. Phân tích, đánh giá thực trạng về nội dung và phơng pháp dạy phép đếm cho trẻ mẫu giáo nói chung và trẻ
mẫu giáo 5-6 tuổi nói riêng.
4.3. Các hớng đổi mới nội dung và phơng pháp dạy
phép đếm cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi.
4.4. Tiến hành thực nghiệm s phạm các biện pháp đổi
mới nội dung và phơng pháp dạy phép đếm cho trẻ 5-6 tuổi.
5. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu chỉ đề cập tới việc đổi mới nội dung

và phơng pháp dạy phép đếm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
trong hoạt động LQVT.
Do điều kiện thời gian có hạn nên chúng tôi chỉ nghiên
cứu trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi đang học tại một số trờng mầm non
thuộc địa bàn Hà Nội theo chơng trình đổi mới hình thức
tổ chức giáo dục.
6. Phơng pháp nghiên cứu
6.1. Phơng pháp nghiên cứu lý luận
- Thu thập tài liệu có liên quan đến đề tài.
- Phân tích, tổng hợp và hệ thống hóa các vấn đề
nghiên cứu liên quan đến đề tài nhằm xây dựng cơ sở lý
luận của đề tài.
6.2. Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn

11


- Phơng pháp điều tra: Sử dụng phiếu ankét kết hợp
trao đổi trực tiếp với giáo viên mầm non, với cán bộ ngành
mầm non bằng hệ thống câu hỏi có sẵn để có cơ sở nhận
xét về thực trạng nội dung và phơng pháp dạy phép đếm
cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạt động chung cho trẻ làm
quen với toán.
- Phơng pháp quan sát s phạm: Dự giờ để đánh giá
mức độ nắm phép đếm của trẻ cũng nh nội dung và phơng
pháp mà giáo viên sử dụng để dạy phép đếm cho trẻ.
- Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm: Nghiên cứu và
tổng hợp lại những kinh nghiệm về xây dựng nội dung và
phơng pháp dạy đếm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạt
động chung cho trẻ làm quen với toán.

- Phơng pháp thực nghiệm: Thực nghiệm đợc tiến hành
nhằm kiểm nghiệm tính khả thi, tính hiệu quả của việc
đổi mới nội dung và phơng pháp dạy trẻ 5-6 tuổi phép đếm
đã đề xuất.
6.3. Phơng pháp thống kê toán học
Để xử lý kết quả nghiên cứu chúng tôi đã sử dụng các
công thức toán thống kê để tính: Giá trị trung bình, độ
lệch chuẩn, giá trị kiểm định Tstudent.
7. Cấu trúc của luận văn
- Mở đầu
- Nội dung
Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc đổi mới
nội dung và phơng pháp dạy phép đếm cho trẻ mẫu giáo 5-6
tuổi.

12


Ch¬ng 2: §æi míi néi dung vµ ph¬ng ph¸p d¹y phÐp
®Õm cho trÎ mÉu gi¸o 5-6 tuæi.
Ch¬ng 3: Thùc nghiÖm ®æi míi néi dung vµ ph¬ng
ph¸p d¹y phÐp ®Õm cho trÎ mÉu gi¸o 5-6 tuæi.
KÕt luËn vµ ®Ò xuÊt

13


Nội dung
Chơng 1
Cơ sở lý luận và thực tiễn của các biện pháp

đổi mới nội dung và phơng pháp dạy phép đếm
cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.
1.2. Cơ sở lý luận của việc đổi mới nội dung và phơng
pháp dạy phép đếm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

1.2.1. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1.1. Khái niệm phép đếm
- Phép đếm: Phép đếm chính là một trong những
cách thức dùng để kiểm tra số lợng (số thứ tự) của các nhóm
vật hay các vật trong nhóm. Nói cách khác phép đếm là một
trong những cách thức dùng để kiểm tra số lợng (số thứ tự)
của các tập hợp hay các phần tử có trong tập hợp.
- Phép đếm số lợng: Phép đếm số lợng là một phơng
pháp xác định chính xác kết quả số lợng đối tợng có trong
nhóm đồ vật hay số lợng các phần tử có trong tập hợp. Nói
cách khác, phép đếm số lợng chính là cách xác định sự có
nhiều hay có ít đối tợng trong một nhóm.
- Phép đếm thứ tự: Phép đếm thứ tự là một phơng
pháp xác định chính xác vị trí, chỗ đứng của các đối tợng
trong nhóm hay của các phần tử trong tập hợp. Nói cách khác,
phép đếm thứ tự là cách xác định sự sắp xếp lần lợt trên dới, trớc sau của các đối tợng theo một nguyên tắc nhất định.
1.2.1.2. Khái niệm nội dung dạy học, nội dung dạy
phép đếm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

14


Khái niệm nội dung dạy học: Nội dung dạy học là hệ
thống bao gồm những tri thức, những công thức hoạt động,
những kinh nghiệm hoạt động sáng tạo và các tiêu chuẩn về

thái độ đối với tự nhiên, xã hội và cộng đồng phù hợp về mặt
s phạm và đợc định hớng về mặt chính trị nhằm hình
thành và phát triển nhân cách cho ngời học" [13, tr.26].
Theo khái niệm trên thì nội dung dạy học bao gồm bốn
yếu tố. Đó là:
+ Những tri thức.
+ Những công thức hoạt động.
+ Những kinh nghiệm hoạt động sáng tạo.
+ Các tiêu chuẩn về thái độ.
Nh vậy, nội dung dạy học mầm non là các nội dung giáo
dục trẻ có thể đợc lựa chọn theo các hoạt động (hoạt động
vui chơi, hoạt động học tập, hoạt động lao động), hoặc các
mặt giáo dục (đức, trí, thể, mỹ) hoặc theo các năng lực cần
thiết cho cuộc sống của trẻ (sức khoẻ - thể lực, khả năng nhận
thức, khả năng giao tiếp và ngôn ngữ, khả năng thích ứng xã
hội, khả năng cảm thụ nghệ thuật).
Theo hớng đổi mới, nội dung dạy học cho trẻ mẫu giáo
phải xuất phát từ mục tiêu chăm sóc giáo dục trẻ và thể hiện
một cách tổng hợp các lĩnh vực của mục tiêu chăm sóc và
giáo dục trẻ trong từng độ tuổi; phải đáp ứng nhu cầu tăng
trởng và phát triển phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ
trong từng lứa tuổi đồng thời đáp ứng nhu cầu, nguyện
vọng tham gia vào cuộc sống hàng ngày của trẻ. Các nội dung
dạy trẻ cần đợc sắp xếp, lựa chọn theo quan điểm tiếp cận

15


tích hợp nội dung trong các lĩnh vực phát triển, nhằm đạt đợc mục tiêu phát triển các năng lực cần thiết cho cuộc sống
của trẻ.

Từ khái niệm nội dung dạy học đã nêu trên có thể hiểu
nội dung dạy phép đếm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi cần hớng tới
việc dạy mới, củng cố và làm sâu sắc hơn những kiến thức,
kỹ năng đếm mà trẻ đã đợc học từ các lớp trớc. Hơn nữa nội
dung dạy trẻ đếm phải có tác dụng thúc đẩy sự phát triển trí
tuệ và t duy toán học cho trẻ nhỏ.
Nh vậy, khái niệm nội dung dạy phép đếm cho trẻ đợc
chúng tôi hiểu là: Nội dung dạy phép đếm cho trẻ chính là
hệ thống những tri thức về con số và kỹ năng xác định
chính xác số lợng, vị trí, thứ tự các phần tử có trong tập hợp;
là nội dung cho trẻ làm quen với các phép biến đổi đơn giản
nh: thêm, bớt, chia số lợng các nhóm đối tợng; là nội dung dạy
trẻ tạo một tập hợp theo con số cho trớc từ hai tập hợp nhỏ hơn,
trên cơ sở đó cho trẻ làm quen với thành phần con số từ hai
số nhỏ hơn trong phạm vi các số đã học.
1.2.1.3. Khái niệm phơng pháp dạy học, phơng
pháp dạy phép đếm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
* Khái niệm phơng pháp dạy học:
PPDH là tổng hợp những cách thức mà giáo viên sử
dụng để tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức của ngời
học và những cách thức mà ngời học sử dụng nhằm lĩnh hội
tri thức, kỹ năng, thái độ, phát triển năng lực hoạt động trí
tuệ nhằm đạt đợc mục tiêu giáo dục - đào tạo.

16


Phơng pháp dạy học mẫu giáo đợc xem nh là cách thức
hớng dẫn của nhà giáo dục với trẻ mầm non nhằm mục đích
lĩnh hội những kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo, hình thành

thế giới quan và phát triển các năng lực khác.
Phơng pháp dạy phép đếm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
là tổ hợp những cách thức mà giáo viên sử dụng để tổ chức,
điều khiển hoạt động đếm của trẻ và tổ hợp những cách
thức mà trẻ sử dụng nhằm nắm đợc những kiến thức, kỹ
năng trong quá trình đếm.
Từ đó có thể thấy PPDH không chỉ ở chỗ giáo viên
đem lại cho trẻ tri thức mới bằng cách nào mà còn là hoạt
động nhận thức của trẻ nh thế nào. Nó không chỉ có hoạt
động nhận thức thuần túy mà còn bao gồm những hành
động thực tiễn, trong quá trình ấy, trẻ khám phá ra thuộc
tính mới bị che dấu của đối tợng nghiên cứu. Việc nắm bắt
tri thức là sản phẩm hoạt động của trẻ mà không phải của
giáo viên, giáo viên tổ chức hoạt động cho trẻ và bằng cách ấy
trẻ nắm đợc tri thức mới.
Phơng pháp dạy học là công cụ để tổ chức hoạt động
của trẻ, tạo ra hứng thú nhận thức cho trẻ và đợc quy định ở
nội dung, mục đích giáo dục ở trờng mẫu giáo. Các phơng
pháp dạy học phụ thuộc vào đặc điểm lứa tuổi trẻ và vào
tính chất, trình độ phát triển t duy của trẻ. Bởi vậy khi xây
dựng phơng pháp dạy học với trẻ cần xuất phát từ tính chất
hoạt động nhận thức và thực tiễn của trẻ hơn là tính chất
hoạt động của giáo viên.

17


1.2.1.4. Khái niệm về đổi mới nội dung và phơng
pháp dạy và đếm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
* Quan niệm về đổi mới nội dung và phơng pháp

giáo dục mầm non:
Đổi mới giáo dục cần đợc hiểu một cách đúng đắn,
tránh khuynh hớng quá tả, coi đổi mới là sự phủ nhận cái hiện
có. Đổi mới giáo dục mầm non phải đợc đặt trong bối cảnh
chung của quá trình đổi mới giáo dục Việt Nam. Quan niệm
đổi mới phải đợc hiểu dới góc độ kế thừa, cải tiến và đa
yếu tố mới vào giáo dục mầm non để tạo ra sự phát triển mới,
nhằm nâng cao hiệu quả và chất lợng giáo dục mầm non
trong xu thế ổn định.
Đổi mới phơng pháp giáo dục mẫu giáo là một quá trình
chuyển từ phơng pháp giáo dục này sang phơng pháp giáo
dục khác có sự kế thừa một cách chọn lọc - Có nghãi là từ phơng pháp giáo dục coi giáo viên là trung tâm của quá trình
giáo dục thành phơng pháp giáo dục mà trong đó ngời giáo
viên thực sự là ngời tạo cơ hội, hớng dẫn, gợi mở các hoạt động
vui chơi, tìm tòi, khám phá của trẻ. Trẻ đợc lôi cuốn tham gia
thực hiện các hoạt động một cách chủ động, hứng thứ để
phát triển theo đúng khả năng và nhu cầu của bản thân, đợc nhìn nhận nh một cá nhân thực thụ.
Theo phơng pháp mới thì:
- Giáo viên là ngời tổ chức MTHT cho trẻ, là ngời tạo cơ
hội, tạo những tình huống, những thách thức mới, tạo cảm
giác tin tởng để kích thích trẻ tham gia vào các trò chơi và
các hoạt động tìm tòi khám phá bằng tất cả các giác quan. Trẻ

18


chủ động, tích cực tham gia vào các hoạt động, trải nghiệm
các tình huống của cuộc sống, làm

phong phú vốn kinh


nghiệm của mình. Cả cô và trẻ đều tham gia vào việc hoạch
định kế hoạch học tập theo nhu cầu và sự phát triển của trẻ.
- Hình thức hoạt động của cô và trẻ có sự thay đổi. Cô
thờng xuyên làm việc trực tiếp, chơi với từng cá nhân, từng
nhóm trẻ. Trẻ thực hiện các nhiệm vụ theo sự hiểu biết và
năng lực của bản thân trong các hình thức hoạt động cá
nhân và theo nhóm.
- Giáo viên phải linh hoạt giải quyết các tình huống mới
nảy sinh trong các nhóm trẻ, hay từng cá nhân trẻ.
- Trẻ không bị áp đặt, đợc lựa chọn và tham gia vào
các hoạt động theo hứng thú và nhu cầu của bản thân; đợc
bộc lộ khả năng cá nhân, đợc trao đổi nhận xét, đợc tự lựa
chọn giải pháp trong quá trình hoạt động.
Nh vậy, có thể nói đổi mới phơng pháp giáo dục mầm
non đang là vấn đề cấp bách trong xu thế đổi mới phơng
pháp giáo dục ở tất cả các bậc học. Phơng pháp giáo dục mầm
non theo hớng đổi mới căn cứ vào nhu cầu và khả năng phát
triển của trẻ. Trẻ là chủ thể tích cực, giáo viên là ngời tạo cơ
hội, hớng dẫn, gợi mở các hoạt động tìm tòi, khám phá của trẻ.
Trẻ chủ động tham gia các hoạt động đó để phát triển khả
năng, năng lực của cá nhân. Đổi mới phơng pháp giáo dục
phải khắc phục đợc những hạn chế và kế thừa những mặt
mạnh của phơng pháp cổ truyền.
Đổi mới nội dung và phơng pháp giáo dục trẻ mầm non
nhằm thực hiện tốt hơn mục tiêu giáo dục mầm non. Mục tiêu

19



đó là hình thành ở trẻ những chức năng tâm lý, những cơ
sở ban đầu của nhân cách, năng lực làm ngời của trẻ và
chuẩn bị cho trẻ bớc vào học phổ thông có hiệu quả.
* Khái niệm về đổi mới nội dung và phơng pháp dạy
đếm cho trẻ mẫu giáo.
"Đổi mới nội dung và phơng pháp dạy đếm cho trẻ mẫu
giáo là một quá trình bổ sung, cấu trúc lại nội dung và vận
dụng linh hoạt hình thức tổ chức cũng nh lựa chọn phơng
pháp dạy đếm cho trẻ một cách phù hợp, là một quá trình giáo
viên tạo cơ hội, tạo những tình huống, những thách thức mới,
tạo cảm giác tin tởng để kích thích trẻ tham gia vào hoạt
động, đếm bằng tất cả các giác quan; là quá trình trẻ chủ
động, tích cực tham gia vào hoạt động, trải nghiệm các
tình huống của cuộc sống, làm phong phú vốn kinh nghiệm
của mình trong quá trình nắm vững phép đếm số lợng
cũng nh phép đếm thứ tự".
1.2.2. Đặc điểm phát triển các quá trình nhận
thức của trẻ 5-6 tuổi
* Đặc điểm chung của sự phát triển t duy
T duy của trẻ 5-6 tuổi đang ở độ phát triển mạnh,
đặc biệt là kiểu t duy trực quan - hình tợng. ở giai đoạn
này, một kiểu t duy trực quan - hình tợng mới xuất hiện, đó
là kiểu t duy trực quan - sơ đồ, trong đó hình tợng đã bị tớc
đi những chi tiết rờm rà sinh động, chỉ giữ lại những bộ
phận chủ yếu dất, khiến cho hình thợng bị mất đi tính trực
quan cụ thể mà mang thêm tính khái quát. Đó chính là bớc
trung gian của sự chuyển tiếp từ t duy trực quan - hình tợng

20



đến t duy lôgíc. Nhờ đờ một số yếu tố của t duy lôgíc đợc
xuất hiện, tạo cho trẻ khả năng khái quát hóa, phấn đoán, suy
luận và hình thành đợc một số khái niệm cơ bản.
* Đặc điểm phát triển nhận cảm
Hoạt động nhận cảm (bao gồm quá trình cảm giác và
tri giác) của trẻ 5-6 tuổi phát triển mạnh, cho phép trẻ định
hớng vào những thuộc tính và những mối liên hệ bên ngoài
của sự vật và hiện tợng.
Nhừo sự phát triển của hoạt động nhận cảm nên trẻ 5-6
tuổi có thể lĩnh hội đợc một số chuẩn nhận cảm về màu
sắc (nhận ra 7 màu trong quang phổ: đỏ, da cam, vàng, lục,
lam, chàm, tím), về hình dạng (hình tam giác, hình vuông,
hình chữ nhật...), về âm thanh (các cao độ cao trong thang
âm 7 nốt), về kích thớc, trẻ 5-6 tuổi có thể phân biệt đợc
độ to nhỏ, dài ngắn khác nhau (theo đơn vị đo đơn
giản)...
Về tri giác không gian, trẻ 5-6 tuổi có thể nhận biết
một cách chính xác các hớng chủ yếu trong không gian nh
trên - dới, trớc - sau, phải - trái.
Về tri giác thời gian, trẻ 5-6 tuổi có thể nhận biết thời
quá khứ, hiện tại và tơng lai trong những khoảng thời gian
gần (nh lúc nãy, bây giờ, chốc nữa) hay xa hơn là hôm qua,
hôm nay và ngày mai. Cùng với sự phát triển của tri giác thời
gian, tri giác độ dài của âm thanh cũng có một bớc tiến rõ
rệt, trẻ có thể phân biệt đợc độ dài ngắn của những âm
thanh khác nhau. Đó chính là cơ sở để trẻ tiếp nhận tiết tấu,
một thành phần cơ bản trong âm nhạc.

21



* Đặc điểm phát triển trí nhớ
ở trẻ mẫu giáo nói chung, trí noơs không chủ định
chiếm u thế, nhng đến 5-6 tuổi thì trí nhớ có chủ định đã
bắt đầu phát triển đáng kể. Sự ghi nhớ của trẻ trở nên bền
vững hơn. Vịt rí u thế của trí nhớ không chủ định giờ đây
đã bị yếu dần đi, nhng vai trò của nó vẫn hết sức quan
trọng trong đời sống của trẻ.
* Đặc điểm phát triển chú ý
Chú ý có chủ định phát triển mạnh, nhng chú ý không
chủ định vẫn chiếm u thế.
Sự phát triển chú ý có chủ định ở trẻ 5-6 tuổi thờng
gắn liền với mục đích của hành động và chức năng đặt kế
hoạch của ngôn ngữ. Điều đó có nghĩa là cái gì trở thành
đối tợng của hành động có mục đích lại đợc thể hiện bằng
lời nói mang tính định hớng sẽ làm cho trẻ chú ý bền hơn,
tập trung hơn.
* Đặc điểm phát triển mặt cảm xúc và ý chí
- Vào cuối tuổi mẫu giáo, xúc cảm vẫn tiếp tục phát
triển và chi phối mạnh đời sống tâm lý của trẻ.
Nét đặc biệt trong đời sống tình cảm của trẻ 5-6
tuổi là sự hình thành tơng đối rõ nét của các loại tình cảm
bậc cao nh: tình cảm trí tuệ, tình cảm đạo đức, tình cảm
thẩm mỹ.
+ Tình cảm trí tuệ biểu hiện ở chỗ: Trẻ ham hiểu biết,
ham tìm tòi khám phá những gì còn mới lạ, bí ẩn.
+ Tình cảm đạo đức thể hiện ở chỗ: Trẻ rất dễ xúc
cảm và đồng cảm với con ngời và cảnh vật xung quanh, đặc


22


biệt trẻ rất dễ thơng cảm đối với những ngời tàn tật hay gặp
phải những cảnh ngộ éo le. Đây là thời điểm thuận lợi nhất
để giáo dục lòng nhân ái cho trẻ.
+ Tình cảm thẩm mỹ thể hiện ở chỗ: Trẻ biết yêu
thích cái đẹp xung quanh, mong muốn làm ra cái đẹp để
mang đến niềm vui cho chính mình và cho mọi ngời. ở
tuổi này, trẻ rất thích các loại hình nghệ thuật. Do vậy, giáo
dục bằng nghệ thuật đối với lứa tuổi này là phơng pháp giáo
dục có hiệu quả nhất.
- ý chí của trẻ 5-6 tuổi đã bắt đầu phát triển tạo cho
trẻ khả năng điều chỉnh hành vi. Tuy vậy tính bột phát vẫn
chi phối mạnh mẽ hành vi của trẻ.
Đặc điểm nổi bật trong sự phát triển ý chí của trẻ 5-6
tuổi là ý chí gắn liền với động cơ hành vi. Lúc này ở trẻ hệ
thống thứ bậc các động cơ đợc hình thành tơng đối rõ nét
và bắt đầu có sự đấu tranh động cơ. Từ đó những động
cơ xã hội cũng bắt đầu đợc hình thành.
* Đặc điểm phát triển ngôn ngữ
ở giai đoạn này, trẻ đã có thể sử dụng tiếng mẹ đẻ một
cách thành thạo trong sinh hoạt hàng ngày. Lúc này ngôn ngữ
đã thực sự trở thành phơng tiến chủ yếu để giao tiếp với
mọi ngời xung quanh và là cơ sở để cải tổ các quá trình
tâm lý, giúp cho đời sống tinh thần của trẻ có một chất lợng
mới. Biết sống và hành động theo kiểu ngời.
- Về ngữ âm và ngữ điệu: Trẻ có thể phát âm gần
giống với cách phát âm của ngời lớn (kể cả một số âm khó)


23


và biết dùng ngữ điệu đúng với tình huống giao tiếp để
thể hiện tình cảm của mình, đặc biệt là khi kể chuyện.
- Về vốn từ ngữ và ngữ pháp: Đến 5 tuổi, trẻ đã có đầy
đủ vốn từ để nghe hiểu và biểu đạt ý nghĩa của mình
trong sinh hoạt hàng ngày với những ngời xung quanh
(khoảng 4000 từ) và biết nói đúng theo cơ cấu ngữ pháp
tiếng mẹ đẻ.
- Hình thành ngôn ngữ mạch lạc: Trẻ 5-6 tuổi ngôn ngữ
tình huống có xu thế giảm dần, ngôn

ngữ giải thích và

đặc biệt và ngôn ngữ mạch lạc tăng lên rõ rệt. Lúc này,
nhiều trẻ biết trình bày ý nghĩ của mình theo một trật tự
hợp lý, biết nhấn mạnh những điểm yếu để ngời xung
quanh nghe đợc một cách dễ dàng. Chính nhờ t duy phát
triển đã tạo điều kiện cho ngôn ngữ trở nên mạch lạc.
* Kết luận rút ra từ những đặc điểm trên: Những
đặc điểm phát triển đợc nêu trên đây chỉ mới nói lên đặc
điểm chung của trẻ 5-6 tuổi, còn trong thực tiễn giáo dục
mỗi đứa trẻ vẫn là một con ngời riêng biệt. Thực tế nếu đứa
trẻ đợc giáo dục tử tế, lại đợc sống trong môi trờng văn hóa
thì sự phát triển của nó sẽ đạt tới hiệu quả cao; ngợc lại nếu
đứa trẻ không đợc giáo dục, lại sống trong một môi trờng kém
văn hóa thì sự phát triển của nó sẽ rơi vào tình trạng kém
cỏi. Do vậy ngời ta có thể so sánh trình độ phát triển riêng
của từng trẻ với trình độ phát triển chung của cả độ tuổi

để biết đợc sự phát triển của mỗi trẻ thuộc vào loại nhanh
hay chậm để tìm cách giáo dục cho phù hợp và dựa trên
những đặc điểm phát triển các quá trình nhận thức của trẻ

24


5-6 tuổi để xây dựng phơng pháp, biện pháp, hình thức,
phơng tiện dạy học cho phù hợp với trẻ.
ở giai đoạn đầu, biểu tợng số lợng của trẻ còn rất phân
tán, trẻ còn cha nhận biết rõ ràng số lợng cùng nh giới hạn của
các nhóm vật. Do vậy trẻ nhỏ thờng không nhận thấy sự biến
mất của một số vật trong nhóm. (Ví dụ: Trẻ có nhiều kẹo, nhng nếu ta lấy bớt kẹo của trẻ, trẻ thờng không nhận ra). Mức
độ phát triển biểu tợng số lợng ở trẻ tơng ứng với việc trẻ sử
dụng lời nói để diễn đạt chúng. Nh vậy, sự tri giác số nhiều
không xác định đặc trng cho trẻ nhỏ, nên cần thiết phải dạy
trẻ tri giác tập hợp nh một thể trọn vẹn.
Lên ba tuổi, trẻ đã hiểu và phân biệt đúng các từ một,
ít, nhiều,t rẻ biết vận dụng kiến thức đó vào thực tiễn cuộc
sống.
Trẻ ba tuổi thờng thích so sánh số lợng các nhóm vật.
Khả năng so sánh số lợng các nhóm vật, các âm thanh... phát
triển dần cùng với lứa tuổi trẻ. Trẻ có thể tạo ra các nhóm vật
và so sánh số lợng của chúng. Trẻ thờng xếp chồng, xếp cạnh
từng vật của nhóm này với từng vật của nhóm khác. Tức là, bớc
đầu trẻ biết thiết lập mối quan hệ tơng ứng 1: 1 giữa các vật
của các nhóm khác nhau để xác định mối quan hệ số lợng
giữa chúng. Kết quả so sánh giúp trẻ bắt đầu lĩnh hội các
khái niệm nhiều hơn, ít hơn.
Đến cuối năm ba tuổi trẻ đã có khả năng tri giác và xác

định kết quả quả so sánh số lợng hai nhóm vật bằng các từ:
nhiều hơn, ít hơn. Điều đó chứng tỏ trẻ đã biết xác định và

25


×