Lớp Lý cô Kim Ngọc
Vở bài tập vật lý 7 – Chương 1: Quang học
BÀI 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG
I. TIẾN TRÌNH HỌC
1. Nhận biết ánh sáng
Hoạt động 1: Quan sát và thí nghiệm
Từ những thí nghiệm hoặc quan sát hàng ngày sau đây, trường hợp nào mắt ta nhận
biết được có ánh sáng?
a) Ban đêm, đứng trong phòng có cửa gỗ đóng kín, không bật đèn, mở mắt.
b) Ban đêm, đứng trong phòng kín cửa, mở mắt, bật đèn.
c) Ban ngày, đứng ngoài trời, mở mắt.
d) Ban ngày, đứng ngoài trời, mở mắt, lấy tay che kín mắt.
a)
b)
c)
d)
♣ C1: Trong những trường hợp mắt ta nhận biết được ánh sáng, có điều kiện gì giống
nhau?
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………...........................................
Kết luận:
Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có………………………..
truyền vào mắt ta.
Bùi Kim Ngọc (sưu tầm và biên soạn) – SĐT: 0369.4146.995 - FB: Bùi Kim Ngọc
Page 1
Vở bài tập vật lý 7 – Chương 1: Quang học
Lớp Lý cô Kim Ngọc
2. Nhìn thấy một vật
Hoạt động 2: Thí nghiệm
♣ C2: Bố trí thí nghiệm như hình 1.2a. Mảnh giấy trắng dán
trên thành màu đen bên trong một hộp kín. Trường hợp nào dưới đây ta
nhìn thấy mảnh giấy trắng? Vì sao lại nhìn thấy?
a) Đèn sáng
b) Đèn tắt
Hình 1.1
Hình 1.2
……………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………
………………………………………………………….
…………………………………………….
Kết luận
Ta nhìn thấy một vật khi
có………………... truyền vào
mắt ta
Bùi Kim Ngọc (sưu tầm và biên soạn) – SĐT: 0369.4146.995 - FB: Bùi Kim Ngọc
Page 2
Vở bài tập vật lý 7 – Chương 1: Quang học
Lớp Lý cô Kim Ngọc
3. Nguồn sáng và vật sáng
♣ C3: Trong các thí nghiệm ở hình 1.1 và hình 1.3, ta nhìn thấy mảnh giấy
trắng và dây tóc bóng đèn phát sáng phát sáng vì từ hai vật đó đều có ánh sáng đến
mắt ta. Vật nào tự phát ra ánh sáng, vật nào hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu tới?
Trả lời:
…………………………………………………….
…………………………………………………….
…………………………………………………….
…………………………………………………….
…………………………………………………….
…………………………………………………….
Hình 1.3
Kết luận
• Dây tóc bóng đèn tự
nó……………… ánh sáng gọi
là nguồn sáng
• Dây tóc bóng đèn phát sáng và
mảnh giấy trắng ………………
ánh sáng từ vật khác chiếu vào
nó gọi chung là vật sáng
Kiến thức trọng tâm
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
………………....………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………....……………………………
…………………………………………………………………
Bùi Kim Ngọc (sưu tầm và biên soạn) – SĐT: 0369.4146.995 - FB: Bùi Kim Ngọc
Page 3
Lớp Lý cô Kim Ngọc
Vở bài tập vật lý 7 – Chương 1: Quang học
☼ Ta nhìn thấy vật màu đỏ vì có ánh sáng màu đỏ từ vật đến mắt ta.
Có nhiều loại ánh sáng màu như đỏ, vàng, lục, lam, tím…
☼ Vật đen là vật không tự phát ra ánh sáng và cũng không hắt lại ánh sáng chiếu
vào nó. Sở dĩ ta nhận ra vật đen vì nó được đặt bên cạnh những vật sáng khác.
Bùi Kim Ngọc (sưu tầm và biên soạn) – SĐT: 0369.4146.995 - FB: Bùi Kim Ngọc
Page 4
Vở bài tập vật lý 7 – Chương 1: Quang học
Lớp Lý cô Kim Ngọc
II. TRẢI NGHIỆM
Bài 1: Tại sao về mùa đông, khi trời lạnh dưới một
mức nào đó, ta nhìn thấy hơi thở của mình tạo thành
một luồng trắng đục trong không khí mà ta thường nói
rằng mình “thở ra khói”? Tại sao hiện tượng này càng
rõ khi ta thở ra bằng miệng thay vì bằng mũi?
…………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………..
……………………………………………………….
Bài 2: Nhà bạn Hoa có nuôi một con mèo. Sau nhiều
lần quan sát, Hoa nói: “Mắt mèo có thể được gọi là
nguồn sáng vì ban đêm, trong bóng tối dày đặc mắt
mèo phát sáng, còn ở nơi không tối lắm thì khó quan
sát thấy mắt mèo phát sáng”. Bạn Hoa nói như vậy có
đúng không? Tại sao?
…………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………........
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
Bùi Kim Ngọc (sưu tầm và biên soạn) – SĐT: 0369.4146.995 - FB: Bùi Kim Ngọc
Page 5
Lớp Lý cô Kim Ngọc
Vở bài tập vật lý 7 – Chương 1: Quang học
Nhìn hình và đoán ô chữ. Dùng kiến
thức vật lý đã học để giải thích ô chữ
………………………………………......
………………………………………...........
…..
……………………………………………..
……………………………………............
………………………………………..
………………………………
………....
Bài 4: Vì sao trên đầu kim và các con số của đồng hồ người ta lại phủ “chất dạ
quang”?
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
………………………………………………………………...
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
………………………………………………………….
Bài 5: Ta nhìn thấy bầu trời màu xanh vì:
A. mắt ta phát ra ánh sáng màu xanh khi nhìn lên bầu trời.
B. ban ngày bầu trời phát ra ánh sáng màu xanh.
C. có ánh sáng màu xanh từ bầu trời chuyển đến mắt ta.
D. bầu trời được Mặt Trời chiếu sáng bằng ánh sáng màu xanh.
Bùi Kim Ngọc (sưu tầm và biên soạn) – SĐT: 0369.4146.995 - FB: Bùi Kim Ngọc
Page 6
Lớp Lý cô Kim Ngọc
Vở bài tập vật lý 7 – Chương 1: Quang học
Bài 6: Tại sao trên các mặt đường nhựa màu đen người
ta lại sơn các vạch phân luồng bằng màu trắng?
…………………………………………………..
……………………………………………………
…………………………………………………..
…………………………………………………..
…………………………………………………...
…………………………………………………..
…………………………………………………..
Bài 7: Trên bầu trời đêm đen thẫm đột nhiên vút ngang một vị khách lạ
chói sáng và có hình dạng kì dị: đầu nhọn, đuôi to trông giống như chiếc chổi quét
nhà. Người ta gọi đó là sao chổi. Ta chỉ nhìn thấy đuôi sao chổi khi đến gần Mặt
Trời. Theo em, sao chổi là nguồn sáng hay vật được chiếu sáng?
………………………………………………
………………………………………………
……………………………………………....
………………………………………………
………………………………………………
III. VẬN DỤNG
Bài 1: Vật nào dưới đây không phải là
nguồn sáng?
A. Mặt Trời
B. Mặt Trăng
C. Ngọn nến đang cháy
D. Bóng đèn dây tóc đang sáng
Bùi Kim Ngọc (sưu tầm và biên soạn) – SĐT: 0369.4146.995 - FB: Bùi Kim Ngọc
Page 7
Vở bài tập vật lý 7 – Chương 1: Quang học
Lớp Lý cô Kim Ngọc
Bài 2: Nguồn sáng nào sau đây là nguồn sáng tự nhiên?
A. Tia chớp xuất hiện trong cơn giông
B. Tia lửa xuất hiện ở bếp ga lúc khởi động bếp.
C. Ánh sáng chớp, tắt của đèn trong bảng quảng cáo.
D. Ánh sáng của đèn tín hiệu giao thông.
Bài 3: Ta không nhìn thấy được một vật là vì:
A. Vật đó không tự phát ra ánh sáng.
B. Vật đó có phát ra ánh sáng nhưng bị vật cản che khuất làm cho những ánh
sáng từ vật đó không thể truyền đến mắt ta.
C. Vì mắt ta không nhận được ánh sáng.
D. Các câu trên đều đúng.
Bài 4: Em hãy chỉ ra câu sai trong những câu sau:
A. Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó đến mắt ta.
B. Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.
C. Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng.
D. Vật sáng cũng là nguồn sáng.
2. Tự luận
Bài 1: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa
nguồn sáng và vật sáng.
……………………………………………
…………………………………………………….
…………………………………………………….
…………………………………………………….
…………………………………………………….
Bài 2: Tại sao trong phòng tối, khi bật đèn, mặc dù quay lưng với bóng đèn
nhưng ta vẫn nhìn thấy các vật ở trước mặt?
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
…………………………………………………………..
……………………………………….
Bùi Kim Ngọc (sưu tầm và biên soạn) – SĐT: 0369.4146.995 - FB: Bùi Kim Ngọc
Page 8
Lớp Lý cô Kim Ngọc
Vở bài tập vật lý 7 – Chương 1: Quang học
Bài 3: Hãy chọn từ thích hợp để điền vào chỗ
trống trong các câu sau:
a) Ta nhận biết được ánh sáng khi ……………
………………………………………………….
b) Nhờ có……………………… mà ta có thể
nhìn thấy mọi vật.
c) Mắt chỉ nhìn thấy vật khi…………………….
………………………………………………….
d) ……………………………là những vật mà
tự nó phát ra ánh sáng.
e) Ta có thể nói nguồn sáng là …………………
nhưng ……………………………….vật sáng là
……………………….
f) Những vật đen không thể gọi là ……………..
vì nó ……………………………………………
và cũng …………………………………………
………………………………………………….
Bài 4: Một bạn dùng một tấm gương soi để hắt ánh
nắng chiếu vào trong phòng tối. Theo em phòng đó có
sáng hơn không? Gương đó có được gọi là nguồn sáng
không? Tại sao?
………………………………………………………
…………………………………………………………
……………………………………………………….
……………………………………………
…………………………
Bùi Kim Ngọc (sưu tầm và biên soạn) – SĐT: 0369.4146.995 - FB: Bùi Kim Ngọc
Page 9
Lớp Lý cô Kim Ngọc
Vở bài tập vật lý 7 – Chương 1: Quang học
Trong thế giới sinh vật, ánh sáng có vai trò quan trọng và nhiều trường hợp
ánh sáng cũng tạo ra những hiệu ứng lí thú.
Bóng tối ở đáy biển tao cơ hội cho các loài sứa,
mực, tôm khoe các tế bào phát quang sặc sỡ trong cơ thể
và cũng để chúng tự vệ. Các sinh vật này cũng biết tận
dụng sự trong suốt của cơ thể như một cách ngụy trang.
Bãi biển ở đảo Vaadhoo (thuộc quần đảo Maldives,
về đêm rực sáng bởi sự hiện diện của các sinh vật
phù du có khả năng phát quang với mật độ rất lớn.
trong nước.
Đom đóm là loài côn trùng cánh cứng nhỏ có khả năng phát sáng. Sự phát
sáng ở đom đóm là nhờ một loại phản ứng hóa học gọi là ánh sáng sinh học, xảy
ra trong cơ quan phát sáng chuyên biệt nằm ở dưới bụng đom đóm. Đom đóm
cũng là nguồn sáng tự nhiên.
Người xưa thường
bắt đom đóm bỏ vào
trong vỏ quả trứng
hoặc túi vải để làm
“đèn đom đóm”, soi
sáng trang sách để
đọc.
Bùi Kim Ngọc (sưu tầm và biên soạn) – SĐT: 0369.4146.995 - FB: Bùi Kim Ngọc
Page 10
Vở bài tập vật lý 7 – Chương 1: Quang học
Lớp Lý cô Kim Ngọc
Ngoài ra còn có một số loài thực vật và động vật khác như nấm, con cừu đá
(thuộc loài sên biển), giun biển, sao biển…. cũng phát sáng.
Cừu đá
Nấm
Giun biển
Sao biển
Sên biển
Trước kia khi chưa có điện thoại và Internet, việc
liên lạc thư từ bằng đường đi bộ hay dùng ngựa, xe diễn
ra rất chậm chạp. Tuy nhiên, từ rất lâu người ta đã biết
dùng lửa, khói hay đèn để truyền tin đi giữa những nơi
cách nhau hàng chục kilômét rất nhanh chóng.
Hải đăng (hay đèn biển) là những
ngọn tháp cao được các nước ven biển xây
dựng dọc theo bờ biển. Ánh sáng từ hải đăng
là tín hiệu thông báo cho các tàu thuyền trên
biển biết được phương hướng và vị trí.
Thuở ban đầu, ánh sáng từ hải đăng
được tạo ra do đốt than, củi rồi dần được
thay thế bằng đèn dầu và ngày nay là đèn
điện.
Bùi Kim Ngọc (sưu tầm và biên soạn) – SĐT: 0369.4146.995 - FB: Bùi Kim Ngọc
Page 11
Vở bài tập vật lý 7 – Chương 1: Quang học
Lớp Lý cô Kim Ngọc
Nhược điểm
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
…………………………. …………………..
…………………………................................
……………………………………………...
Ưu điểm
………………………………………..
………………………………………..
………………………………………..
………………………………………..
………………………………………..
………………………………………..
Lời khuyên
………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………
Bùi Kim Ngọc (sưu tầm và biên soạn) – SĐT: 0369.4146.995 - FB: Bùi Kim Ngọc
Page 12