Tải bản đầy đủ (.doc) (112 trang)

Văn hóa ẩm thực trung hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.65 MB, 112 trang )

Văn hóa ẩm thực Trung Hoa

1


LỜI MỞ ĐẦU
Là trái tim của cả phương Đông, Trung Quốc nổi tiếng khắp thế giới với
những cơng trình kiến trúc kì diệu và vẻ đẹp kì ảo. Nhiều thế kỉ trôi qua, Trung
Quốc vẫn nâng niu trân trọng những truyền thống và phong tục đậm chất Á
Đông. Trung Quốc vẫn đề cao những nền văn minh cổ xưa, tình hữu nghị và sở
hữu nhiều kì quan của thế giới như Vạn Lý Trường Thành, đền thờ tướng sĩ
bằng đá bên dịng sơng Trường Giang.
Trung Quốc là một đất nước với bề dày 5000 năm lịch sử và là một trong
những chiếc nơi văn hóa của cả nhân loại. Ngày nay, Trung Quốc đang trở
mình, mở rộng cửa để phát triển nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa và đang
trở thành một trung tâm kinh tế lớn mạnh của cả châu Á. Đất nước Trung Hoa
ngày nay là một miền đất hòa trộn giữa cổ xưa và hiện đại, giữa truyền thống và
những trào lưu mới.
Ẩm thực Trung Hoa được coi là ẩm thực mang đậm nét Phương Đông.
Đến với thế giới ẩm thực Trung Hoa là đến với những món ăn truyền thống từ
mọi miền trên đất nước Trung Hoa. Mỗi một vùng miền lại một phong cách ẩm
thực khác nhau, tạo nên nét đặc sắc riêng của từng miền, và lớn hơn nữa là tạo
nên một văn hóa ẩm thực Trung Hoa đa dạng, phong phú, đậm đà bản sắc dân
tộc.
Khi mối quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc ngày một xích lại gần
nhau thì việc tìm hiểu ẩm thực Trung Hoa chính là tìm hiểu về văn hóa, đất nước
và con người Trung Hoa. Điều này sẽ giúp cho những mối quan hệ, những cuộc
giao lưu hợp tác giữa hai bên trở nên thân thiện và tốt đẹp hơn.

2



NỘI DUNG

I/ ĐẤT NƯỚC, VĂN HÓA VÀ CON NGƯỜI TRUNG HOA

Đất nước Trung Hoa
1.1 Lãnh thổ Trung Hoa

Bản đồ hành chính nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa
Vào thời nhà Chu, lãnh thổ Trung Quốc chỉ là vùng đất quanh Hoàng Hà.
Sau khi Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc, lãnh thổ đã mở rộng tối đa về
xung quanh, nhất là vào thời nhà Đường, Nguyên, và Thanh. Nhà Thanh thì lấy

3


luôn các vùng đất thuộc Viễn Đông Nga và Trung Á ngày nay (phía tây Tân
Cương).
Người Trung Quốc thường coi hoàng đế Trung Quốc là bá chủ thiên hạ và
các dân tộc "man, di, mọi, rợ" xung quanh là chư hầu. Do vậy, một số quốc
vương các nước xung quanh cùng với thái thú các địa phương thường phái sứ
thần mang quà biếu Hoàng đế Trung Quốc để tỏ ý chịu sự ràng buộc của nước
lớn, vua nước nhỏ chỉ được chính danh khi được vua nước lớn phong vương. Kể
từ cuối thế kỷ 19, những quan hệ kiểu này đã khơng cịn tồn tại nữa do Trung
Quốc đã mất đi uy lực bá chủ của mình.Trung Quốc ln tự coi mình là Thiên
Triều có sức mạnh đế quốc nhưng cuối cùng lại thành một nước thuộc địa cho
các nước phương Tây và Nhật Bản mặc sức xâu xé.Đó chính là hậu quả của sự
ngu xuẩn của người Trung Quốc và sự lạc hậu của phong kiến.
Nhà Thanh sau đó đã sát nhập quê hương của họ (Mãn Châu) nằm ở phía
bắc ngồi Vạn lý trường thành là ranh giới với Trung Quốc bản bộ vào Trung

Quốc. Năm 1683 sau khi Vương quốc Đông Ninh do Trịnh Thành Công lập nên
tuyên bố đầu hàng, Đài Loan và quần đảo Bành Hồ đã bị sát nhập vào đế chế
nhà Thanh. Ban đầu Đài Loan chỉ được coi như một châu, sau đó thành hai châu
và sau nữa thành một tỉnh. Sau đó Đài Loan được nhường cho Nhật Bản sau
chiến tranh Trung-Nhật lần thứ nhất năm 1895. Kết thúc chiến tranh Trung-Nhật
lần hai năm 1945, Nhật Bản mất chủ quyền lãnh thổ hòn đảo này theo Hiệp ước
San Francisco, và chủ quyền quần đảo này thuộc về Trung Hoa Dân Quốc. Sau
này, chủ quyền Đài Loan luôn là vấn đề gây tranh cãi giữa CHNDTH và những
người theo phong trào đòi độc lập cho Đài Loan.
1.2 Lịch sử Trung Hoa
Trung Quốc là một trong những cái nôi văn minh nhân loại sớm nhất với
lịch sử tồn tại ít nhất trên 3.500 năm. Triều đại đầu tiên , theo các tư liệu lịch sử
là triều đại nhà Hạ, nhưng người đầu tiên thống nhất toàn thể lãnh thổ Trung
4


Quốc và lập nên 1 quốc gia là Tần Thủy Hoàng với triều đại nhà Tần. Trong
suốt chiều dài lịch sử của các triều đại phong kiến Trung Quốc là những cuộc
chiến tranh liên miên, lật đổ nhau trong bể máu.
Từ sau khi nhà Tần thành lập đến khi nhà Thanh hoàn toàn sụp đổ , Trung
Quốc đã trải qua các triều đại phong kiến: Tần – Hán – Tùy – Đường – Tống –
Nguyên – Minh – Thanh. Năm 1912 chế độ phong kiến Trung Quốc hoàn toàn
sụp đổ và Tôn Trung Sơn thành lập Trung Hoa dân quốc. Ba thập kỷ tiếp theo là
thời kì nội chiến Trung Quốc và chiến tranh Trung – Nhật. Năm 1949, đảng
cộng sản Trung Quốc giành thắng lợi và thành lập nước Cộng hịa nhân dân
Trung Hoa.
1.3 Địa lý và khí hậu Trung Hoa
Do lãnh thổ trải rộng nên Trung Quốc có phong cảnh tương đối đa dạng,
phía tây có nhiều cao ngun và núi non, trong khi phía đơng đất đai bằng phẳng
và thấp hơn. Do vậy, hầu hết các con sơng chính đều chảy từ tây sang đơng,

trong đó có Dương Tử, Hoàng Hà và Hắc Long Giang cũng như chảy từ phía tây
về phía nam như Châu Giang, Mê Kông, và Brahmaputra), và tất cả các sông
này đều đổ ra Thái Bình Dương, trừ Brahmaputra đổ ra Ấn Độ Dương.
Hầu hết các vùng đất trồng trọt được đều nằm dọc theo hai con sơng chính
là Dương Tử và Hồng Hà, và đây cũng là trung tâm phát sinh các nền văn minh
cổ đại rực rỡ của Trung Quốc.
Về phía đơng, dọc theo bờ biển Hồng Hải và Đơng Hải là các đồng bằng
phù sa rất đơng dân; cịn bờ biển của Biển Đông ("Nam Hải Trung Quốc") và
miền nam Trung Quốc có nhiều đồi núi và dãy núi thấp.
Về phía tây, miền bắc có đồng bằng phù sa lớn (bình ngun Hoa Bắc),
cịn miền nam có cao ngun đá vôi mênh mông bao phủ bởi các ngọn đồi với
5


độ cao tương đối, trong đó dãy Himalaya có đỉnh cao nhất là ngọn Everest. Phía
tây bắc cũng có các cao nguyên khá cao trong các vùng đất sa mạc khô cằn như
Takla-Makan và sa mạc Gobi ngày càng mở rộng. Do hạn hán kéo dài và có thể
là kỹ thuật canh tác kém nên các cơn bão cát đã ngày càng phổ biến vào mùa
xuân ở Trung Quốc. Các trận bão cát thổi xuống tận phía nam Trung Quốc, Đài
Loan, và có cả dấu vết ở Bờ Tây Hoa Kỳ.
Biên giới tây nam của Trung Quốc có nhiều núi cao và thung lũng sâu
phân cách với các nước Myanma, Lào và Việt Nam.
Khí hậu của Trung Quốc cũng rất đa dạng. Miền bắc có khí hậu với mùa
đơng khắc nghiệt kiểu Bắc cực. Miền trung có khí hậu ơn đới hơn. Miền nam
chủ yếu là khí hậu tiểu nhiệt đới.

Vạn Lý Trường Thành – niềm tự hào của người Trung Quốc

6



2. Văn hóa Trung Hoa
Là một đất nước đã tồn tại lâu đời và từng có một thời quá khứ huy hồng
rực rỡ, văn hóa Trung Quốc có rất nhiều nét độc đáo để chúng ta chiêm ngưỡng,
học hỏi. Trung Quốc nổi tiếng khắp thế giới với những cơng trình kiến trúc kì
diệu và vẻ đẹp kì ảo. Nhiều thế kỉ trôi qua, Trung Quốc vẫn nâng niu trân trọng
những truyền thống và phong tục đậm chất Á Đông.
2.1 Tôn giáo
Tại Trung Quốc, kể từ năm 1949 dưới sự điều hành của chính phủ Cộng
Sản ln muốn khuếch trương chủ nghĩa vô thần nên dân số của các tôn giáo
không xác dịnh rõ ràng. Nhưng trên thực tế từ nhiều nguồn nghiên cứu về văn
hóa và tơn giáo Trung Hoa thì đại đa số người dân vẫn cịn giữ phong tục thờ
cúng tổ tiên do ảnh hưởng của Khổng Giáo, cũng như kết hợp với Phật Giáo và
Đạo Giáo trở thành "Tam giáo đồng nguyên" (hoặc "Tôn giáo cổ truyền Trung
Hoa" mà Phật Giáo Đại Thừa giữ vai trị chính), số cịn lại theo những tơn giáo
chính sau với tỉ lệ chỉ mang tính ước lượng có thể khơng chính xác:


Lão giáo: xuất hiện dưới nhiều trạng thái khác biệt và khó phân ranh rõ
ràng với những tơn giáo khác nên người ta không nắm rõ số người theo.
7


Theo các tài liệu gần đây nhất thì có khoảng 400 triệu người (30% tổng
dân số) theo Đạo Giáo.


Phật giáo: khoảng 8% (quy y Tam Bảo), bắt đầu du nhập vào Trung Quốc
khoảng từ thế kỷ thứ nhất Công nguyên. Số người theo chủ yếu là Đại
thừa, còn Tiểu thừa thì khơng đáng kể. Ngồi ra, cịn có những người theo

Phật giáo Tây Tạng, chủ yếu tại Tây Tạng và Nội Mông Cổ. Con số thực
của số lượng Phật tử trên danh nghĩa có thể đạt trên 660 triệu đến 1 tỷ
người (50% - 80%). Nhờ vậy mà Trung Quốc đương nhiên trở thành quốc
gia Phật Giáo đông dân nhất, theo sau là Nhật Bản và Việt Nam, chiếm
khoảng 2/3 trong tổng số 1,5 tỷ người theo Phật Giáo trên khắp Thế Giới.
Lưu ý là đa số người gốc Hán thường tôn thờ Phật Giáo cùng chung với
các tôn giáo truyền thống Trung Hoa khác (như Đạo Giáo hay Khổng
Giáo).



Cơ Đốc giáo: khoảng 1 đến 4% tùy nguồn, một số nhánh của đạo này
được truyền rải rác vào Trung Quốc thành nhiều đợt bắt đầu từ thế kỷ thứ
8. Ngoài ra cịn có những người Trung Quốc gốc Nga ở phía bắc và tây
bắc Trung Quốc theo Chính Thống giáo với số lượng tương đối nhỏ.



Nho giáo: khơng rõ số người theo, đây là tôn giáo xuất phát từ Khổng Tử
mà các triều đại Trung Quốc cố gắng truyền bá theo chiều hướng có lợi
cho chính quyền, tuy nhiên theo nhiều học giả thì bản chất của nó khơng
phải như vậy.



Hồi giáo: 1% đến 2%, có ở Tân Cương và các vùng có người dân tộc
thiểu số theo Hồi Giáo sinh sống rải rác. Đạo này phát triển mạnh vào thời
nhà Ngun (1271-1368).




Tơn giáo cổ truyền Trung Quốc: tơn giáo đa thần của phần lớn dân Trung
Quốc trước năm 1949, là kiểu tín ngưỡng pha trộn giữa một số trường
phái Đạo giáo và Phật giáo và các tín ngưỡng khác.

8


Ngồi ra cịn có Pháp Ln Cơng được coi là một phương pháp tập luyện
tinh thần dựa chủ yếu trên nền tảng Phật giáo và Lão giáo. Một số khác coi nó là
một tơn giáo, cịn chính phủ CHND Trung Hoa thì khơng chính thức cơng nhận
và coi nó là một tà giáo độc hại. Theo Pháp Ln Cơng thì số người theo nó ước
lượng là khoảng 70-100 triệu người.
2.2 Nghệ thuật, học thuật, và văn học

Một hàng gốm sứ ở Cảnh Đức Trấn, tỉnh Giang Tây
Người Trung Quốc cũng chế ra nhiều nhạc cụ, như cổ tranh (古箏), sáo,
và nhị hồ (二胡), và được phổ biến khắp Đông và Đông Nam Á, đặc biệt những
vùng trong phạm vi ảnh hưởng của Trung Quốc. Sanh là một thành phần cơ bản
trong các loại nhạc cụ có giăm kèm tự do phương Tây.
Chữ Trung Quốc có nhiều biến thể và cách viết trong suốt lịch sử Trung
Quốc, và đến giữa thế kỷ 20 được "giản thể hóa" tại đại lục Trung Quốc. Thư
pháp là loại hình nghệ thuật chính tại Trung Quốc, được nhiều người xem là trên
cả hội họa và âm nhạc. Vì thường gắn với chủ nhân là những quan lại-học giả
ưu tú, nên những tác phẩm thư pháp sau đó đã được thương mại hóa, trong đó
những tác phẩm của các nghệ sỹ nổi tiếng được đánh giá cao.
Trung Quốc có nhiều phong cảnh đẹp và là nguồn cảm hứng cho rất nhiều
tác phẩm lớn của nghệ thuật Trung Quốc.
9



Thư pháp, sushi và bonsai đều là những loại hình nghệ thuật có độ tuổi
hàng nghìn năm đã được phổ biến sang Nhật Bản và Triều Tiên.
Trong hàng thế kỷ, sự tiến bộ kinh tế và xã hội Trung Quốc có được là
nhờ chất lượng cao của khoa cử phong kiến. Điều này dẫn tới chế độ lựa chọn
nhân tài, mặc dù trên thực tế chỉ có đàn ơng và những người có cuộc sống tương
đối mới có thể tham dự các kỳ thi này, cũng như đòi hỏi một sự học hành
chuyên cần. Đây là hệ thống khác hẳn so với hệ thống quý tộc theo dòng máu ở
phương Tây. Các kỳ thi này địi hỏi các thí sinh phải viết các bài luận cũng như
chứng minh khả năng thông hiểu các sách vở kinh điển của Nho giáo. Những
người vượt qua được kỳ thi cao nhất trở thành các quan lại-học giả ưu tú gọi các
các tiến sĩ (进士). Học vị tiến sĩ có vị trí kinh tế-chính trị rất được coi trọng tại
Trung Quốc và các nước xung quanh. Và tệ nạn sùng bái học vị của các nước
vùng Đơng Á vẫn cịn cho đến ngày nay.
Văn học Trung Quốc đã có một lịch sử phát triển lâu dài do kỹ thuật in ấn
có từ thời nhà Tống. Trước đó, các cổ thư và sách về tơn giáo và y học chủ yếu
được viết bằng bút lông (trước đó nữa thì viết trên giáp cốt hay trên giấy tre) rồi
phát hành. Hàng chục nghìn văn thư cổ vẫn còn tồn tại cho đến ngày nay, từ các
văn bản bằng chữ giáp cốt tới các chỉ dụ nhà Thanh, được phát hiện mỗi ngày.
Các triết gia, tác gia và thi sĩ Trung Quốc phần lớn rất được coi trọng và
có vai trị quan trọng trong việc duy trì và phổ biến văn hóa của Trung Quốc.
Một số học giả khác, cũng được ghi nhận vì dám xả thân cho quyền lợi quần
chúng cho dù có trái với ý của chính quyền.
2.3 Tập tục ăn uống của người Trung Hoa
Người Trung Quốc có câu tu ̣c ngữ: thuố c bổ không bằ ng ăn bổ ,. Có nghia
̃
là khi tẩ m bổ dưỡng sinh, nên chú ý ăn uố ng. Tuy rằ ng điề u kiê ̣n kinh tế của mô ̣t
số người còn thiế u thố n, nhưng ho ̣ vẫn tâ ̣n khả năng ăn uố ng cho tố t mô ̣t chút,
10



còn những người điề u kiê ̣n kinh tế khá giả la ̣i chú ý vấ n đề ăn uố ng. Cứ như
vâ ̣y, lâu ngày viê ̣c ăn uố ng đã đi sâu vào các mă ̣t trong đời số ng của người dân,
vì vâ ̣y đã xuấ t hiê ̣n những nghi lễ ăn uố ng trong xã giao, tâ ̣p tu ̣c ăn uố ng trong
ngày lễ, ngày tế t, tâ ̣p tu ̣c ăn uố ng theo tín ngưỡng, tâ ̣p tu ̣c ăn uố ng trong hôn lễ
và mai táng, trong ngày sinh nhâ ̣t và sinh nở…
Nghi lễ ăn uố ng trong xã giao chủ yế u biể u hiê ̣n trong khi giao tiế p.
Nhiề u nhấ t là những lúc ba ̣n bè và người thân đi la ̣i với nhau, mỗi khi ba ̣n bè
người thân có viê ̣c gì lớn, như sinh con, do ̣n nhà v,v thường phải tă ̣ng quà, còn
chủ nhà thì trước hế t là phải nghi ̃ đế n viê ̣c mời khách ăn, uố ng cái gì đây? Tâ ̣n
khả năng sắ p xế p những món ăn cho thinh soa ̣n, để cho khách vừa lòng. Khi bàn
̣
chuyê ̣n làm ăn, buôn bán cũng có thói quen vừa ăn vừa bàn ba ̣c, ăn uố ng vui vẻ,
thì viê ̣c làm ăn cũng đươ ̣c ổ n thỏa.
Do phong tu ̣c tâ ̣p quán ở mỗi nơi mô ̣t khác, các món ăn để tiế p khách
̉
cũng không giố ng nhau. Ơ Bắ c Kinh, ngày xưa thì đai khách ăn mỳ, với ý là mời
̃
khách ở la ̣i, nế u như khách ở la ̣i thì mời khách ăn mô ̣t bữa sủi cảo hay còn go ̣i là
bánh chẻo, tỏ lòng nhiê ̣t tình. Khi tă ̣ng quà cho ba ̣n bè và người thân phải cho ̣n
“8 thứ của Bắc Kinh”, cũng tức là 8 loa ̣i bánh điể m tâm. Mô ̣t số vùng nông thôn
miề n Nam Trung Quốc, khi nhà có khách, sau khi mời khách uố ng trà, lâ ̣p tức
xuố ng bế p làm bánh, hoă ̣c nấ u mấ y quả trứng gà, rồ i cho đường. Hoă ̣c nấ u mấ y
miế ng bánh bô ̣t nế p, cho đường để khách thưởng thức, rồ i mới đi đi nấ u cơm.
̉
Khi đai khách, tâ ̣p tu ̣c của mỗi mô ̣t điạ phương cũng không giố ng nhau. Ơ
̃
Bắc Kinh, thấ p nhấ t cũng phải là mô ̣t mâm 16 món, tức là 8 đia và 8 bát. 8 đia là
̃
̃

món ăn nguô ̣i, 8 bát là món ăn nóng.
̉
Ơ tỉnh Hắ c Long Giang miề n Đông Bắ c Trung Quốc khi tiế p khách các
món ăn đề u phải có đôi, cũng tức là mỗi món nhấ t đinh phải có đôi. Ngoài ra, ở
̣
mô ̣t số khu vực, phải có cá, với ý là cuô ̣c số ng dư thừa (trong tiế ng Hán cứ đồ ng
âm với dư thừa). Trong cuô ̣c số ng hàng ngày, những bữa cỗ thường thấ y là cỗ
cưới dẫn đế n nhiề u cỗ tiê ̣c, như cỗ ăn hòi, cỗ gă ̣p mă ̣t, cỗ đính hôn, cỗ cưới, cỗ
hồ i môn v,v. Trong đó cỗ cưới là long tro ̣ng và cầ u kỳ nhấ t. Chẳ ng ha ̣n như mô ̣t
11


số khu vực ở tỉnh Thiể m Tây miề n Tây Trung Quốc, mỗi món trong cỗ cưới đề u
có hàm ý riêng. Món thứ nhấ t là thiṭ đỏ, “đỏ” là mong muố n “mo ̣i điề u may
mắ n”; Món thứ hai “gia đình phúc lô ̣c” với ngu ̣c ý là “cả nhà xum ho ̣p, cùng
hưởng phúc lô ̣c”, món thứ 3 là bát cơm bát bảo to, nấ u bằ ng tám loa ̣i như ga ̣o
nế p , táo tàu, bách hơ ̣p, ba ̣ch quả, ha ̣t sen v,v với ngu ̣ ý là yêu nhau đế n ba ̣c đầ u
̉
v,v. Ơ vùng nông thôn tỉnh Giang Tô, cỗ cưới đòi hỏi phải có 16 bát, 24 bát, 36
bát, ở thành phố , tiê ̣c cưới cũng rấ t long tro ̣ng, những điề u này đề u có ngu ̣ ý là
may mắ n, như ý.
Tiê ̣c chúc tho ̣ là tiê ̣c để mừng tho ̣ các cu ̣ già, lương thực thường là mỳ sơ ̣i,
̉
còn go ̣i là mỳ trường tho ̣. Ơ mô ̣t số khu vực miề n bắ c tỉ̉nh Giang Tô, Hàng Châu
miề n Đông Trung Quốc, thường là buổ i trưa ăn mỳ, buổ i tố i bày tiê ̣c rươ ̣u.
Người Hàng Châu khi ăn mỳ, mỗi người gắ p mô ̣t sơ ̣i mỳ trong bát mình cho cu ̣,
go ̣i là “thêm tho ̣”mỗi người nhấ t đinh phải ăn hai bát mỳ, nhưng không đươ ̣c
̣
múc đầ y, vì như vâ ̣y sẽ xúi quẩ y.
2.4 Những điều nên làm và kiêng trong ngày tết của người Trung Quốc

Cũng như nhiều quốc gia trong khu vực Đông Á như Đài Loan; Triều
Tiên, Mông Cổ Nepal; Bhutanese; Việt Nam, người Trung Quốc cũng đón năm
mới theo lịch âm. Năm mới đối với người Trung Quốc là một trong những ngày
lễ quan trọng nhất trong năm.

12


Đốt pháo đêm giao thừa là tục lệ người Trung Quốc hay làm để xua đuổi ma quỷ
và đón chào những vận may trong năm mới.
Theo truyền thống lễ đón mừng năm mới của Trung Quốc kéo dài từ ngày
1/1 âm lịch tới tận ngày 15/1 - tức là ngày Lễ hội lồng đèn hay ngày rằm như ở
Việt Nam. Trước những ngày Tết chính thức, người Trung Quốc cũng thường
dọn dẹp nhà cửa và ngày 23 hoăch 24 tháng Chạp cũng cúng Táo quân như ở
Việt Nam.
Trong những ngày tết truyền thống của người Trung Quốc nếu làm những
việc dưới đây sẽ đem lại may mắn và hạnh phúc cho gia đình:
- Mở tất cả các cửa chính và cửa sổ trong nhà sẽ dem lại vận may trong năm
mới.
- Thắp hay bật đèn sáng vào ban đêm để xua đuổi tà ma và những điều rủi do
ra khỏi nhà cửa.
- Ăn kẹo để hưởng một năm mới có nhiều điều ngọt ngào.
- Dọn dẹp nhà cửa thật sạch sẽ trước ngày tết để cả gia đình có một năm đầy
măn mắn.

13


- Đi đôi dép mới mua trước Tết sẽ gặp may hơn năm cũ vì điều đó có nghĩa
là sẽ có người phù hộ cho bạn.

- Nhiều người tin rằng những gì diễn ra trong ngày đầu tiên trong năm mới sẽ
phản ánh cả 12 tháng còn lại của năm. Chính vì thế mà một số người rất thích
chơi trị “đỏ đen” để tìm kiếm vận may cho cả năm.
- Tắm nước đun từ lá bưởi để khoẻ mạnh trong cả năm.
Ngoài những điều người Trung Quốc hay làm để cầu mong có được sự
may mắn và hành phúc trong năm mới, những điều sau đây người Trung Quốc
khuyên nên tránh làm là:
- Tránh mua giầy mới vào dịp đầu năm. Người Trung Quốc tin rằng nếu ai đó
mua một đơi giày mới vào đầu năm thì người đó sẽ gặp điều khơng hay gì trong
năm mới vì từ “giầy” trong tiếng Quảng Đơng có nghĩa là “khó” hay “khổ”. Cịn
trong tiếng Quan thoại trước đây từ “giầy” có nghĩa là “ma quỷ”.
- Nếu cắt tóc vào những ngày đầu năm thì quanh năm sẽ bị cha mẹ mắng.
Chính vì vậy ai muốn cắt tóc đón xn thì nên cắt trước tết.
- Không nên gội đầu, quét nhà vào đầu năm vì sẽ mất hết may mắn của năm
mới.
- Tránh nói những từ như “xong”; “kết thúc” và nói chuyện về tang lễ ma
chay trong những ngày đầu năm.
- Không mua sách vì từ “sách” trong tiếng Trung có cách viết và cách đọc
giống như trừ “thua” hay “mất”.
- Tránh mặc quần áo có màu đen hay trắng vì theo quan niệm của người
Trung Quốc màu đen tượng trưng cho điều khơng may cịn màu trắng tượng
trưng cho màu tang tóc.
- Khơng nên nói tục và nói những từ có cách phát âm như “số 4” vì từ này
đồng âm với từ “tử” có nghĩa là chết.
14


2.5 Số 8 trong văn hóa Trung Hoa
Theo quan niệm của người Trung Quốc việc nghiên cứu những con số là
hết sức quan trọng. Đối với họ những con số khơng phải chỉ được dùng trong

tính tốn mà chúng có những giá trị huyền bí nữa vì chúng phần nào có thể có
ảnh hưởng đến đời sống và vận mệnh con người. Trong Phong Thủy , thiên
nhiên cũng được coi là một hiện tượng huyền bí và vì thiên nhiên cũng có thể
được biểu diễn bằng những con số nên Phong Thủy và số học có sự tương quan
mật thiết .
Giống như tất cả mọi vật trong thiên nhiên, con số có tính âm và tính
dương khác nhau. Những số lẻ (1, 3, 5, 7, 9) được coi là những con số dương và
những số chẵn (2, 4, 6, 8) lại được coi là những số âm. Bởi vì dương tính được
coi như một biểu hiện của sự phát triển và tăng trưởng nên thông thường người
Trung Quốc ưa chuộng số lẻ hơn số chẵn.

Bloc tem "Kinh Dịch - Bát Quái" (bộ I) do Macau phát hành
Theo trường phái Huyền Không Học dùng Dịch Học làm cơ sở, nguyên lý
của nó là vạn vật biến dịch khơng ngừng theo ngun lý "Cùng tắc biến, biến tắc
thông" kết hợp với nguyên lý Âm Dương - Ngũ Hành làm cơ chế suy luận.
Huyền Không Học lấy Hậu Thiên Bát Quái, tức sự phân bố bát quái do vua Văn
15


Vương phát minh làm cơ sở, kết hợp với Lạc Thư. Theo trường phái này vận 8
(năm 2004-2023) do sao Thái Bạch (tượng trưng cho số 8) cai quản. Vì thế, số 8
được coi là con số thịnh nhất và tượng trưng cho sự phát đạt .
Trong tiếng Quảng Đông, số 8 được phát âm giống như chữ "phát" (bát phát) có nghĩa là thịnh vượng, giàu có. Khơng những thế số 8 cịn là con số "chí
âm" bởi vì nó là con số âm sau cùng của hàng số âm 2, 4, 6, 8 hay con số "cực
âm" từ 1 đến 9 . Người Trung Quốc tin rằng nếu một người đã xuống đến tận
đáy sâu thì chỉ cịn một cách là đi trở ngược lên (cùng tắc biến, biến tắc thơng).
Vì thế số 8 biểu hiện cho tiềm năng và sự trỗi dậy, một chuyển đổi từ vận xui
qua vận may. Bên cạnh tục đoán mệnh của con người (số 8 là số phát - mệnh
lớn), thì lối viết số 8 có hai nét đều từ trên xuống giống kèn loe ra, giống như
cuộc đời mỗi con người, càng ngày càng làm ăn phát đạt. Số 8 còn là con số của

Bát Quái mà hình Bát Quái là một biểu tượng của sự chuyển biến tốt lành.
Ngoài ra, số 8 còn biểu tượng cho 8 hướng, bát âm, bát tiên, bát bửu.

Bloc tem "Bát Tiên quá hải" do Trung Quốc phát hành
Số 8 còn biểu thị sự vĩnh cửu, trường tồn. Khi 2 con số 8 đặt liền nhau
“88” nó giống như một dạng cách điệu của 2 chữ “song hỉ”, biểu trưng cho hạnh
16


phúc nhân đơi, một dạng hình và thiết kế thường thấy dán trên nhà của các cặp
vợ chồng mới cưới ở Trung Quốc.
Chính vì ý nghĩa q tốt đẹp của số 8, Trung Quốc đã chọn ngày 08-082008 làm ngày khai mạc Thế vận hội Bắc Kinh 2008.

17


3. Con người và đặc điểm con người Trung Hoa
3.1 Con người

Một cảnh đông đúc trên đại lộ Nam Kinh ở Thượng Hải.
Tại Trung Quốc có khoảng hơn một trăm dân tộc, trong đó đơng nhất là
người Hán, là dân tộc với sắc thái ngơn ngữ và văn hóa có nhiều khác biệt vì
thực ra là kết hợp của nhiều dân tộc khác nhau được coi là cùng chia sẻ một thứ
ngơn ngữ và văn hóa. Trong lịch sử Trung Quốc, nhiều dân tộc bị các dân tộc
xung quanh đồng hóa hoặc biến mất khơng để lại dấu tích. Một số dân tộc khác
biệt [lập] lọt vào trong vùng sinh sống của dân tộc Hán đã bị Hán hóa và được
coi là người Hán, khiến cho dân tộc này trở nên đông một cách đáng kể; và
trong cộng đồng người Hán thực ra có nhiều người được coi là người Hán nhưng
có truyền thống văn hóa và đặc điểm ngơn ngữ khác hẳn. Thêm vào đó trong
lịch sử cũng có nhiều sắc dân vốn là người ngoại quốc đã làm thay đổi văn hóa

và ngơn ngữ của sắc dân Hán như trường hợp người Mãn Châu bắt đàn ông

18


người Hán phải để tóc đi sam. Đơi khi người ta dùng thuật ngữ dân tộc Trung
Hoa (中華民族) để chỉ người Trung Quốc nói chung.
Chính phủ nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa hiện chính thức cơng
nhận tổng cộng 56 dân tộc, trong đó người Hán chiếm đa số. Với số dân hiện
nay là 1,3 tỉ người trên tổng số dân toàn thế giới là 6,4 tỉ, Trung Quốc là nơi có
xấp xỉ 20% lồi người (homo sapiens) sinh sống.
Vào thời Mao Trạch Đơng, tình hình phát triển dân số khơng được kiểm
sốt tốt đã khiến cho số dân Trung Quốc bùng nổ nhanh chóng và đạt đến con số
1,3 tỉ người hiện nay. Để giải quyết vấn nạn này, chính phủ CHNDTH đã áp
dụng một chính sách kế hoạch hóa gia đình dưới tên gọi chính sách một con.
Người Hán nói các thứ tiếng mà các nhà ngơn ngữ học hiện đại coi là
những ngơn ngữ hồn tồn khác biệt, tuy nhiên tại Trung Quốc nhiều người coi
đấy là các phương ngơn của tiếng Trung Quốc. Tuy có nhiều ngơn ngữ nói khác
nhau nhưng kể từ đầu thế kỷ 20, người Trung Quốc bắt đầu dùng chung một
chuẩn viết là "Bạch thoại" được dựa chủ yếu trên văn phạm và từ vựng của Phổ
thơng thoại là ngơn ngữ nói được dùng làm chuẩn. Ngoài ra từ hàng ngàn năm
nay giới trí thức Trung Quốc dùng một chuẩn viết chung là Văn ngơn.
Ngày nay Văn ngơn khơng cịn là cách viết thơng dụng nữa, tuy nhiên
trong chương trình học nó vẫn tiếp tục được dạy và như vậy người Trung Quốc
bình thường ở một góc độ nào đó có thể đọc hiểu được. Không như Phổ thông
thoại, các ngôn ngữ nói khác chỉ được nói mà khơng có cách viết.
3.2. Đặc điểm con người Trung Hoa
Người Trung Quốc có những nét văn hóa, phong tục tập quán khá giống
với người Việt Nam, tuy nhiên khi giao tiếp với người Trung Quốc ta cũng nên
chú ý một số điểm: không nên bắt tay quá chặt, khi chào hỏi nên chào người có

19


chức quyền cao nhất trước, khơng dùng ngón tay trỏ chỉ về phía người mình
muốn giới thiệu. Có thể hỏi về những vấn đề khá riêng tư khi bắt đầu làm quen,
và bạn cũng không nên lẩn tránh trả lời những câu hỏi này, nhưng đừng đề cập
các vấn đề chính trị, khơng nên có những lời phê phán.
Người Trung Quốc kiêng số 4, bạn không nên tặng bất cứ thứ gì liên quan
con số này. Khơng được lấy đũa gõ vào bát khi ăn, không được cắm đũa vào bát
cơm. Khi tặng quà bạn có thể tặng hoa quả, bánh trái, đồ uống… nhưng đừng
bao giờ tặng đồng hồ, vì theo người Trung Quốc, nó có nghĩa là đi dự một đám
tang. Bạn cũng khơng nên mở món q trước mặt người tặng.
Trong giao tiếp, kiêng ôm vai hay vỗ lưng, kiêng trỏ tay vào người đối
diện vì cho rằng như thế là bất lịch sự. Khi rót nước, người hán kiêng để miệng
bình trà đối diện với khách bởi lẽ quan niệm dễ khiến khách gặp điều chẳng
lành. Họ cũng kiêng tặng khăn mặt cho nhau vì như thế là tỏ ý đoạn tuyệt ( trong
tang lễ người ta dùng khăn trắng). Họ kiêng tặng nhau dao kéo vì sợ làm thương
và tổn hại đối phương.
Họ khơng thích các đề tài về cách mạng văn hố, sex, chính trị.
Tính bảo thủ của người Trung Hoa
Bảo thủ là một tính cách rất nổi bật của con người – dân tộc Trung Hoa.
Người Trung Hoa trung thành với những quan điểm của Nho giáo nên họ
thường coi thường ra mặt đối với những hành động vượt lễ giáo của người
phương Tây ví dụ như những nụ hơn, những cái ơm nhau nồng nhiệt. Người
Trung Hoa cho rằng nền văn minh của họ cao hơn tất cả các dân tộc khác trên
thế giới vì vậy họ rất dị ứng khi tiếp xúc với nền văn minh thấp hơn. Người
Trung Hoa đưa quan điểm đạo đức với những yếu tố như: nhân, lễ, nghĩa, trí,
tín, dũng, liêm, sỉ, chính…để làm thước đo xã hội và họ luôn tự hào về những
phẩm chất đó. Vì vậy, khi có dân tộc nào cũng đạt được những phẩm chất đó thì
người Trung Hoa cảm thấy lịng tự tơn dân tộc bị xâm phạm. Thậm chí, họ cịn

cảm thấy lịng tự tơn của họ bị tổn thương khi các nước phương Tây đưa ra
những phát minh khoa học mới.
20


Xem xét tính cách này trên hệ trục tọa độ: Chủ thể - Khơng gian và Thời
gian
- Chủ thể: Tính bảo thủ của người Trung Hoa được đặt trên nền tảng của
một dân tộc kiêu hãnh, tự cao tự đại và khơng dễ gì bị khuất phục.
- Khơng gian: Tính bảo thủ thể hiện ở các dân tộc Trung Hoa.
- Thời gian: Trong quá trình phát triển gần 5000 năm của đất nước này, ta sẽ
thấy được rằng mặc dù Trung Hoa bị thất bại về mặt chính trị một vài lần, nhưng
trên phương diện văn hóa thì Trung Hoa lại là một trung tâm lớn. Văn minh
Trung Hoa có sức lan tỏa rất rộng lớn, mạnh mẽ và sâu sắc. Văn hóa Trung Hoa
với sự ảnh hưởng mạnh mẽ của Nho giáo đã lan tỏa và ngự trị lên một vùng
Đông Á rộng lớn. Người Trung Hoa rất tự hào về Khổng Tử, về Nho giáo. Họ tự
kiêu, tự đại và chính vì thế mà họ ln cho mình là nhất, là đúng.
Nhìn chung, tính bảo thủ đã ăn sâu vào bản chất con người Trung Hoa bởi
về cơ bản, người Trung Hoa khơng thích thú với sự thay đổi. Thời thanh niên,
họ là những người đầy nhiệt huyết nhưng khi về già họ bắt đầu ưa sự nhàn nhã,
tri túc, phù phiếm, nên chẳng có gì làm họ thay đổi được. Vì vậy, có thể nói rằng
người Trung Hoa sẽ khơng bao giờ xóa bỏ được sự bảo thủ trong tính cách của
họ.
Tính nhẫn nại cuả người Trung Quốc
Người Trung Hoa rất nhẫn nại, họ đã từng nén nhịn trước sự cai trị hà
khắc của nhiều triều đại phong kiến kiến và cũng rất giỏi chịu đựng trước những
thảm cảnh của quốc gia, dân tộc, trước những giai đoạn chiến tranh hỗn loạn. Có
thể nói tính nhẫn nại của người Trung Hoa quả là có một khơng hai.
Với phương ngôn sống: “tiểu bất nhẫn tắc loạn đại mưu” (có nghĩa là: nếu
khơng nhẫn nại ở điểm nhỏ thì sẽ làm hỏng việc lớn), người Trung Hoa đưa tính

nhẫn nhục vào trong nhiều giáo lý cơ bản, ví dụ Nho giáo, để giáo dục con
người. Trong nhiều giáo lý, người Trung Hoa coi những đau khổ là một phần tất

21


yếu của tự nhiên, là ý trời và cho rằng nên nhẫn nhịn chịu đựng mà khơng cần
có sự phản kháng.
Nếu so sánh khả năng nhẫn nại của Người Trung Hoa với các dân tộc
khác, ví dụ người phương Tây, thì có thể thấy rằng khả năng nhẫn nại chịu đựng
này của người Trung Hoa vượt hẳn người phương Tây. Nếu trong một hoàn
cảnh bị áp bức tương tự như nhau thì người Trung Hoa có thể vẫn nhẫn nhịn,
cịn người phương Tây có thể sẽ khơng chịu ngồi n mà sẽ đứng lên làm các
cuộc cách mạng để thay đổi tình thể.
Với phong tục sống chung trong một đại gia đình thì đây quả là mơi
trường tốt để người Trung Hoa tiếp tục rèn luyện đức tính nhẫn nại. Trong đại
gia đình của Người Trung Hoa có đủ mối quan hệ: cha con, mẹ con, ông bà, chị
dâu em chồng, mẹ chồng nàng dâu, chị em dâu, anh em bà con … và như vậy
những sinh hoạt cá nhân, những tư tưởng cá nhân chắc chắn bị hạn hẹp, những
mâu thuẫn gia đình ln sẵn sàng bùng phát. Vì vậy, để sống yên ổn, con người
không thể không nhẫn nhịn. Chế độ gia tộc còn tồn tại, các đại gia đình vẫn xuất
hiện ở đâu đó thì mỗi con người chưa thể trở thành một cá thể độc lập mà con
người còn buộc phải nhẫn nại để tồn tại.
Trong quan niệm chung người Trung Hoa vẫn coi nhẫn nại là một thứ đức
hạnh tối cao và họ cho rằng sẽ sống tốt, yên ổn nhờ vào đức tính này. Nhẫn nại
là một tiêu chí đánh giá khả năng của con người Trung Hoa.
Theo sự đánh giá của các nhà Trung Hoa học thì nhẫn nại là một tính cách
rất quan trọng của người Trung Hoa. Tính nhẫn nại thể hiện tính cách của người
Trung Hoa điển hình và có thể xem đây là biểu tượng của Văn hóa Trung Hoa
trong ứng xử với mơi trường xã hội.

Xem xét tính cách này ở 3 mặt: Chủ thể - Không gian và Thời gian.
1. Chủ thể:
Tính nhẫn nại được nảy sinh trong quá trình sống của một dân tộc. Hầu
hết các dân tộc Trung Hoa (trước khi thống nhất đất nước) đều trải qua quá trình

22


dài đi tìm một cuộc sống phù hợp, do phải cạnh tranh để sinh tồn, chen chúc để
lấy chỗ ở …
Chính vì lý do này hầu hết các dân tộc Trung Hoa đều hình thành tính
cách nhẫn nại đề sinh tồn.

23


2. Khơng gian:
Trong lịch sử hình thành Trung Quốc, các dân tộc mạnh mẽ ở phía Bắc
tiến hành xâm chiếm xuống phía Nam để tìm các vùng đất mới màu mỡ, trù phú
hơn. Tuy nhiên, các vùng lãnh thổ phía Bắc lại chịu sự tấn công của người
Mông Cổ, người Turk.
Chính vì vậy, tính nhẫn nại khơng chỉ thể hiện ở các dân tộc phía Nam và
cịn phổ biến ở cả các dân tộc phía Bắc.
3. Thời gian:
Tính nhẫn nại được hình thành qua suốt chiều dài lịch sử của Trung Hoa
và vẫn được duy trì cho đến ngày nay (hiện nay, mặc dù đạt được những thành
tựu vượt bậc trong hơn một thập kỷ qua, Trung Quốc - nước đơng dân nhất thế
giới – vẫn được xếp vào nhóm nước đang phá triển và khoảng cách giàu nghèo
vẫn chưa được thu hẹp đáng kể, đời sống phần đông dân nghèo vẫn rất khó
khăn. Và người dân Trung Hoa vẫn duy trì đức tính nhẫn nại này trong cuộc

sống mưu sinh hàng ngày).
Nhìn chung, người Trung Hoa rất lấy làm tự hào về đức tính nhẫn nại của
mình, vì vậy họ cho rằng tính nhẫn nại là điều chẳng có gì phải nghi ngờ, phê
bình, bài bác. Tuy nhiên, trên thực tế thì khơng phải như vậy, trong tính nhẫn nại
vẫn có rất nhiều điểm cần đưa ra để phán xét, phê bình, bởi từ tính nhẫn nại này
đã sản sinh ra một số nhược điểm khác, ví dụ: cam chịu, thụ động, ngại thay đổi
và không dám quyết tâm đấu tranh cho công bằng, lẽ phải, cho sự phát triển của
chính mình và xã hội.

24


II/ ẨM THỰC TRUNG HOA

1. Giới thiệu ẩm thực Trung Hoa
Xuất phát từ nhiều vùng khác nhau của Trung Quốc và đã lan rộng ra
khắp nơi trên thế giới - từ Đông Ấn đến Bắc Mỹ, Australia và Tây Âu.
Trung Quốc có rất nhiều dân tộc khác nhau, cho nên thói quen sinh hoạt
cũng như sản vật của các vùng này khơng giống nhau. Chính bởi thế mà hương
vị món ăn của mỗi vùng cũng có sự khác biệt nhất định. Có thể hiểu một cách
đơn giản như sau: người phương Nam thì thích ăn ngọt, khi nấu ăn cho khá
nhiều đường. Người phương Bắc lại thích ăn mặn, khi nấu ăn thì khơng thể thiếu
muối. Sơn Đơng, Tứ Xun, Hồ Nam lại thích ăn cay. Người Sơn Đơng thích ăn
chua, khi nấu ăn thường cho rất nhiều dấm. Bởi vậy, lịch sử Trung Quốc có câu
“Nam ngọt, Bắc mặn, Đơng cay, Sơn chua”, chính là chỉ thói quen ăn uống của
các vùng này.
Các vùng đất khác nhau thì đương nhiên là hương vị món ăn cũng khơng
giống nhau, dần dần tạo thành danh mục món ăn riêng của mỗi vùng. Trong đó,
nổi tiếng nhất là đồ ăn tỉnh Sơn Đông, Tứ Xuyên, Quảng Đông, Giang Tô và
Bắc Kinh. Mỗi địa danh trên đều có một hương vị món ăn mang phong vị của

q hương mình. Ví dụ như người Tứ Xun thích đồ ăn cay, người Sơn Đơng
lại thích đồ ăn tươi và ít dầu mỡ. Người Quảng Đơng lại thích ăn đồ ăn nhạt.
Trình bày đẹp mắt và cầu kỳ nhất có lẽ là đặc trưng của người Giang Tơ. Cịn
người Bắc Kinh lại vơ cùng u thích những món ăn giịn, có bơ, hương vị thơm
được chế biến từ đồ ăn tươi.
Những địa danh được coi là “tiêu điểm ẩm thực” của Trung Quốc này vốn
đã có từ lâu rồi, nhưng ngày nay, Trung Quốc cịn có thêm bốn địa danh nữa
cũng rất nổi tiếng, đó là Phúc Kiến, Triết Giang, An Huy và cuối cùng là Hồ
Nam.

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×