Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Giáo án vội vàng xuân diệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.06 KB, 12 trang )

Người soạn:

TrườngTHPT QUANG TRUNG

Nguyễn Thò Lụa
Ngày soạn: 6/1/2012
Tiết: 77
Bài dạy: Đọc văn:

Vội vàng
( Xuân Diệu)

. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Kiến thức: Cảm nhận được niềm khao khát sống mãnh liệt, sống hết mình và quan niệm về thời gian,
tuổi trẻ và hạnh phúc được Xn Diệu thể hiện qua bài thơ; Thấy được sự kết hợp nhuần nhị giữa mạch
cảm xúc mãnh liệt dồi dào và mạch luận lí chặt chẽ cùng với những sáng tạo độc đáo về nghệ thuật của
nhà thơ.
- Kĩ năng: Phân tích, cảm thụ một tác phẩm thơ thơ Mới với nhiều cách tân độc đáo.
- Thái độ: Giáo dục học sinh hiểu đúng và trân trọng những giá trị đích thực trong thơ XD; Tìm hiểu
thêm về con người và thơ Xn Diệu - một người con của q hương Tuy Phước.
II. CHUẨN BỊ:
1/ Chuẩn bị của GV:
- SGK, SGV, TLTK, Thiết kế bài học, ĐDDH, phiếu học tập.
- GV tổ chức lớp theo phương pháp , kết hợp gợi mở, phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận theo nhóm.
2/ Chuẩn bị của HS:
- HS: Chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của GV: Đọc Sgk, văn bản, chú thích;
* Giảng văn văn học Việt Nam.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
* Câu hỏi: Bức tranh chân thực và cảm động về cuộc đời của người nghệ sĩ được Tản Đà tái


hiện
ntn qua bài thơ “Hầu Trời”?
*u cầu: - Bút pháp: hiện thực + yếu tố tự thuật.
Cuộc sống cơ cực của người trí thức, văn nghệ sĩ:
nghèo khó, khơng tấc đất cắm dùi, thân phận bị rẻ rúng, làm chẳng đủ ăn, bị o ép nhiều chiều,…
3. Giảng bài mới:
* Giới thiệu: Viết về Xn Diệu, nhà thơ Thế Lữ đã từng nhận xét: “Xn Diệu say đắm với tình u và
hăng hái với mùa xn, thả mình bơi trong ánh nắng, rung động với bướm chim, chất đầy trong tim mấy
trời thanh sắc” (Thế Lữ).
Giới thiệu bài thơ “Vội vàng” - một minh chứng tiêu biểu cho PCNT thơ Xn Diệu trước CM.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
T
Hoạt động của GV
Hoạt động của
Nội dung cần đạt
G
HS
1 HĐ1: Hướng dẫn
HĐ1: Hướng dẫn
I Đọc - hiểu khái quát:
0
h/s tìm hiểu
h/s tìm hiểu.
1. Tác giả: (1916 - 1985)
tiểu dẫn.
- HS đọc sách giáo a/ Cuộc đời: Tên thật là
GV cho HS đọc tiểu
khoa.Trả lời.
Ngô Xuân Diệu; Quê
dẫn.

Xuân
Diệu
đã
ở Tuy Phước, Bình
Nêu những nét thừa hưởng và
Đònh.
chính về cuộc đời học hỏi ở cha đức - Là một nhà thơ lớn,
Xuân Diệu?
tính cần cù, kiên một tài năng thực sự.
Giải thích những nhẫn
trong
học - Góp phần tạo nên tài
yếu tố tạo nên tài tập, rèn luyện tài năng của Xuân Diệu có
năng Xuân Diệu
năng và lao động nhiều yếu tố:
Yếu tố quê hương, nghệ thuật.
* Yếu tố gia đình – quê
gia đình có ảnh - HS trao đổi, trả hương:
hưởng ntn đối với lời.
* Yếu tố con người, thời
Gia
ùo án Ngữ văn 11 chuẩn


Người soạn:

TrườngTHPT QUANG TRUNG

Nguyễn Thò Lụa
hồn thơ XD?


Đánh giá ntn về sự
nghiệp văn chương
của Xuân Diệu?

Ở Xuân Diệu có
sự kết hợp hai yếu
tố cổ điển và
hiện đại, Đông và
Tây trong tư tưởng,
tình
cảm
thẩm
mỹ.
- HS trả lời:
-> Sáng tác nhiều
thể loại: thơ, văn
xuôi (truyện ngắn,
bút kí), phê bình
văn học, dòch thơ

- Thơ là tiêu biểu
nhất: 15 tập thơ
(khoảng 450 bài
thơ tình).
- Văn : “ Phấn
thông
vàng

(1939), ”Trường ca”

và nhiều tuỳ bút.
- HS đọc Sgk, trả
lời.

Em có nhận xét gì
về thơ Xuân Diệu
trước CM ? “Thơ XD
còn là một nguồn
sống rào rạt chưa
từng thấy ở chốn
nước non lặng lẽ * “Ta ôm bó cánh tay
ta làm rắn
này”(Hoài Thanh)
* “Tôi là con
nai bò
chiều đánh lưới
Không biết đi đâu đứng
sầu bóng tối”
“ Mau với chứ , vội
vàng lên chứ!
Em, em ơi! Tình non sắp
già rồi

Nêu giá trò nội dung
và nghệ thuật của
thơ Xuân Diệu sau
cách mạng?
Gv bổ sung:
- “Tôi cùng xương thòt
với nd tôi

Cùng đổ mồ hôi
cùng sôi giọt máu
Tôi cùng với cuộc
đời chiến đấu

đại:
(Sgk)
 XD là một tài năng
nhiều mặt nhưng trước
hết vẫn là một nhà thơ
lớn của nền văn học VN
hiện đại.
b/
Sự
nghiệp
văn
chương:
* Hoạt động văn nghệ
của Xuân Diệu rất
phong phú và đa dạng:
- Truyện ngắn, bút ký,
nghiên cứu phê bình, dòch
thuật.
- Lónh vực nổi bật: Thơ (15
tập) -> Sgk
Thơ thơ
Gửi hương trong gió
Riêng chung
* Thơ Xuân Diệu:
a/ Thơ XD trước CMT8:


 Hai tâm trạng mâu
thuẫn: tấm lòng yêu đời,
thiết tha với cuộc sống
Làm dây đa quấn
nhưng lại cô đơn chán
quýt cả rừng xuân
Ta muốn đi mãi ở nản, hoài nghi,
vườn trần
Chân hoá rễ để hút
màu dưói đất “
“ Hoa nhài xanh dưói
ánh nguyệt tuôn trời
nh nguyệt trắng trên
hoa nhài đúc sữa”
“Nõn nà sương ngọc
quanh thềm đậu
Nắng
nhỏ
bâng
khâng chiều lỡ thì”
(Thu ).

- Gợi ý:
Thơ Xuân Diệu ấm
áp, không còn cô
đơn:
“Những đảo cô
đơn Đảng nối nhòp
cầu”

- Tình yêu vẫn
nồng thắm, dạt
dào:
“- Ca ngợi phong

b/ Thơ XD sau CMT8/1945 :
 Hoà vào cái ta, đón
nhận cuộc sống mớivới
sự chân thành vui sướng:

2.T¸c phÈm:
-Xt xø: in trong tËp “Th¬
Gia

ùo án Ngữ văn 11 chuẩn


Người soạn:

TrườngTHPT QUANG TRUNG

Nguyễn Thò Lụa
Của triệu người yêu
dấu gian lao”
- Anh không xứng là
biển xanh
Nhưng anh muốn
làm bờ cát trắng”
(Biển)
Nªu mét vµi hiĨu biÕt

vỊ t¸c phÈm “Véi
vµng”?
§©y lµ bµi th¬ tiªu biĨu
nhÊt cđa Xu©n DiƯu tríc C¸ch m¹ng th¸ng
T¸m, lµ tiÕng nãi cđa
mét t©m hån yªu ®êi,
yªu cc sèng ®Õn
cng nhiƯt.
Cuộc đời và sự
nghiệp thơ ca của
ông đã để lại cho
em những ấn tượng
gì?
“Xuân Diệu được coi
là nhà thơ mới
nhất trong những
nhà thơ Mới” (Hoài
Thanh).

2
5’

HĐ2: Hướng dẫn
đọc hiểu bài thơ.
- GV đọc mẫu, gọi HS
đọc, lưu ý cảm xúc
và giọng điệu.
- GV: “Vội vàng” bắt
đầu từ cảm hứng
về mùa xuân. Cảm

hứng không mới
nhưng bài thơ mới ở
cách thể hiện và

trào cách mạng:
“Ngọn quốc kỳ”,
“Hội nghò non
sông”

th¬” (1938).
-Lµ mét trong nh÷ng bµi th¬
tiªu biĨu cho sù bïng nỉ m·nh
liƯt cđa c¸i t«i trong th¬ míi
nãi chung, th¬ Xu©n DiƯu nãi
riªng; ®ång thêi in ®Ëm hån
 HS suy nghó trả th¬ Xu©n DiƯu vµ tiªu biĨu
cho sù c¸ch t©n t¸o b¹o, ®éc
lời.
Bµi th¬ tiªu biĨu cho ®¸o trong nghƯ tht th¬
sù bïng nỉ m·nh liƯt «ng.
cđa c¸i t«i trong th¬
míi nãi chung, th¬
Xu©n DiƯu nãi riªng

- HS trình bày cảm
nhận
* XD là nhà thơ
lớn

nhiều

đóng góp cho nền
thơ ca dân tộc, là
người đã cống
hiến hết mình cho
nền NT thơ ca. Là
nhà thơ có bước
chuyển biến từ LM
sang
hiện
thực
XHCN.
- Ông đã để lại
cho đời tấm gương
sáng về lao động
NT cần cù, sáng
tạo, về niềm tin
yêu tha thiết đối
với cuộc sống và
con người.
HĐ2: Hướng dẫn
đọc hiểu.
- HS đọc, chú ý
giọng điệu, ngắt
nhòp.
- Một ước muốn
kỳ lạ và ngông
cuồng  Nhà thơ
muốn
níu
kéo,

làm ngưng lại sự

II. Đọc – hiểu chi tiết:
1. Bốn câu đầu: Ước
muốn chống lại quy luật
của tạo hoá.
- Tôi muốn:
+ Tắt nắng – màu đừng
nhạt
+ Buộc gió – hương đừng
bay
(ước muốn kỳ lạ và
ngông cuồng)
Gia

ùo án Ngữ văn 11 chuẩn


Người soạn:

TrườngTHPT QUANG TRUNG

Nguyễn Thò Lụa
cường độ của cảm
xúc. Bài thơ không
bắt đầu từ hình
ảnh mùa xuân, mà
bắt đầu từ niềm
khao khát say mê
đối với mùa xuân.

Nhân vật trữ tình
bộc lộ trực tiếp ý
muốn của mình.
Những câu thơ mở
đầu nói lên điều
mong muốn gì của
tác giả?
Những mong muốn
đó của tác giả
thể hiện ông có
tình yêu như thế
nào đối với thiên
nhiên ?
Cảnh vật miêu tả
trong đoạn thơ tiếp
hiện ra như thế
nào? Phân tích nghệ
thuật thể hiện?

- GV nêu vấn đề:
Cách dùng hình ảnh
của XD ở bài thơ
này rất độc đáo,
táo bạo.
Lấy vẻ đẹp của con
người làm chuẩn
mực để tả thiên
nhiên. Trước XD trong
thơ VN chưa có cảm
giác như vậy.

Lá liễu dài như
một nét mi
Hơi gió thở như ngực
người yêu đến
Mây đa tình như thi só
ngày xưa
Qua cách miêu tả,
ta bắt gặp tâm
trạng gì của nhà
thơ?
- GV: Vẻ đẹp của

vận
động
của
thời gian, của vũ
trụ để giữ mãi
hương màu của
mùa xuân, của
tuổi trẻ.
 Cái ham muốn
lạ lùng ấy đã hé
mở một tình yêu
bồng bột, xô bồ
đối với thế giới
đắm say hương sắc
sự sống.
Ý muốn của
thi só có vẻ vô lí,
nhưng niềm khát

khao hoàn toàn
có lí, khi mùa
xuân được thi só
phát hiện bằng
biết bao hương sắc,
âm
thanh,
hình
ảnh, tươi đẹp đến
mức tuyệt vời.
- HS chỉ ra yếu tố
nghệ thuật hiệu
quả:
+ Điệp từ “này
đây” liên tiếp mở
ra bao vẻ đẹp của
mùa xuân đến
bất tận.
+ Cảnh vật thiên
nhiên như đang ở
trong tráng thái
non tơ mơn mởn.
Tuần trăng mật
của ong bướm.
Hoa của đồng
nội xanh rì.
Ánh sáng chớp
hàng mi.
Qua “cặp mắt xanh
non biếc rờn” của

thi só, cuộc sống
trần
thế
xung
quanh bỗng được
phát
hiện
như
một thiên đường,

Nhà thơ muốn níu kéo,
làm ngưng lại sự vận
động của thời gian, của
vũ trụ để giữ mãi hương
màu của mùa xuân, của
tuổi trẻ.

2. Chín câu tiếp: Niềm
vui say ngây ngất của
nhà thơ trước cảnh thiên
nhiên tươi đẹp, tràn đầy
nhựa sống.
- Điệp từ “này đây” , quan
hệ từ “và”
 (Liệt kê): Thế giới
thiên nhiên qua trái tim
ham hố của Xuân Diệu
như một thiên đường lạc
thú, có thần vui đến gõ
cửa hàng ngày.

 Xuân Diệu đã phát
hiện ra một điều rất đơn
giản, gần gũi: thế giới
thiên đường không phải
tìm kiếm ở đâu xa, nó ở
ngay trên mặt đất, trước
mắt ta, xung quanh ta

 Một tâm hồn tha thiết
gắn bó với cuộc sống.

- So sánh độc đáo: Tháng
giêng ngon như một cặp
môi gần  cái đẹp của
Gia

ùo án Ngữ văn 11 chuẩn


Người soạn:

TrườngTHPT QUANG TRUNG

Nguyễn Thò Lụa
mùa xuân và cảm
xúc mãnh liệt của
con người đạt đến
cực điểm trong một
liên
tưởng

độc
đáo: “Tháng giêng
ngon như một cặp
môi gần”. Phân tích.
Tại sao đang hưởng
thụ vẻ đẹp của
mùa xuân, XD lại
cảm
thấy
buồn
chán và thất vọng?
- GV bình:
“Tôi
sung
sướng.
Nhưng vội vàng một
nửa”  giọng điệu
đứt
đoạn,
ngắt
quãng. Dấu chấm
ở giữa câu diễn tả
bước chân hoan lạc
của tác giả chợt
khựng lại, chợt nhận
ra sự trớ trêu của
tạo hoá. Niềm vui
vội tan biến như
giấc mộng, thay vào
đó là hiện thực

thô bạo, tàn nhẫn
 lời thơ khô khốc,
chán nản vì tuyệt
vọng.
Em có nhận xét gì
về Cảnh vật được
miêu tả trong đoạn
thơ này? Cảnh vật
trong đoạn này đem
lại
những
cảm
tưởng gì? Tại sao nhà
thơ lại làm như vậy?
GV: Mùa xuân đẹp,
đầy sức sống trở
thành đối kháng
với con người:

phong
phú

giàu có.
HS trả lời.
Đằng sau bức tranh
xuân là hình ảnh
nhân vật trữ tình
đang ngỡ ngàng
khi phát hiện ra
mọi vẻ đẹp, đang

reo vui trong niềm
tận hưởng, trong
niềm tha thiết với
tình yêu và cuộc
sống.
- HS trả lời
Hình ảnh “cặp
môi gần” là biểu
tượng của cái đẹp,
vẻ
đẹp
thiên
nhiên
được
quy
chiến về vẻ đẹp
con người  quan
niệm mỹ học mới
mẻ.
HS đọc tiếp đoạn
thơ trả lời.
- “Tôi sung sướng.
Nhưng vội vàng
một nửa”.
Vì:
Xuân đang tới nghóa
là xuân đang qua
Xuân còn non nghóa
là xuân sẽ già.
Xuân hết nghóa là

tôi cũng mất.

tháng giêng được vật
chất hoá, đầy sức hấp
dẫn.

3. Từ câu 12 đến 30:
Tâm trạng của nhà thơ khi
cảm nhận cái giới hạn
của đời người trước cái
vô biên của đất trời.
- “ Tôi sung sướng. Nhưng
vội vàng một nửa”
 Câu thơ bẻ đôi, tạo ấn
tượng mạnh về sự chuyển
biến giữa hai trạng thái
“sung sướng” >< “vội
vàng”
 Niềm vui tan biến thay
vào đó là sự chán nản bi
quan, cay đắng:
“Và xuân hết ….mất”

- Thiên nhiên đã trở
thành một lực lượng đối
kháng với con người:
Lòng tôi rộng >< lòng
đời chật.
Xuân vẫn tuần hoàn ><
tuổi trẻ chẳng hai lần

thắm lại
(thực tế phũ phàng)
 Nhà thơ vội vàng gấp
gáp muốn sống trọn vẹn,
yêu trọn vẹn, hưởng thụ
trọn vẹn hương vò của tình
yêu.
- Thiên nhiên cũng đượm
buồn, bi quan.

- HS trả lời:
+ Thiên nhiên đã
trở thành một lực
lượng đối kháng
với
con
người:
“lòng
tôi”
><
“lượng trời”. Mùa
xuân của đất trời
+ Tháng năm – Rớm vò chia
sẽ
tuần
hoàn, phôi
+ Sông núi – Than thầm tiễn
lòng tôi rộng >< lượng nhưng mùa xuân
biệt
trời chật

của con người thì + Cơn gió xinh – bay đi
xuân tuần hoàn
>< “tuổi trẻ chẳng
+ Chim – dứt tiếng
tuổi trẻ … thắm lại
hai
lần
thắm
lại”.
- “Chẳng bao giờ …”
còn trời đất >< chẳng
Trời đất mãi mãi
còn tôi
Gia
ùo án Ngữ văn 11 chuẩn


Người soạn:

TrườngTHPT QUANG TRUNG

Nguyễn Thò Lụa
- GV: Nhận thức sâu
sắc được điều ấy,
cảm xúc của thi só
về mùa xuân bỗng
tan biến mất vẻ
đẹp và niềm vui như
ban đầu. Đoạn thơ
khép lại trong một

lời than não nuột,
tuyệt vọng : “Chẳng
bao giờ, ôi, chẳng
bao giờ nữa”.
Tại sao lại có sự
chuyển biến tâm
trạng đột ngột như
vậy?
Trước hoàn cảnh
đó, Xuân Diệu đề
nghò một cách sống
ntn?
Mở đầu bài thơ
,tác giả dùng đại
từ “Tôi”, đến phần
cuối tác giả dùng
đại từ “ta”, vì sao có
sự thay đổi vậy?
GV: Ta tưởng như
Xuân Diệu hoàn
toàn bất lực trước
sự tước đoạt của
thời gian nhưng nhà
thơ đã vùng lên
quyết đấu cùng tạo
hoá để giành lại
mùa xuân tình yêu
và tuổi trẻ.
Phân tích cách thể
hiện của nhà thơ?

0 HĐ3: Hướng dẫn
5 tổng kết.
Đánh
giá
thành
công về nội dung
và nghệ thuật bài
thơ.
- Giáo viên nâng
cao, giáo dục tư
tưởng, cách sống,
quan niệm về tình
yêu cuộc sống.
* Trắc nghiệm:

còn
nhưng
con
người không còn.
+
Thiên
nhiên
cũng đượm buồn,
bi quan.
-> Cảm nhận vô
cùng tinh tế.

- HS thảo luận, trả
lời
-> Sống vội vàng.

Điệp từ, động từ
mạnh, liên tiếp.
Nhà thơ hình dung
cuộc
sống
như
một trái đời chín
mọng  “muốn
cắn” – muốn tận
hưởng trong khao
khát đến cao độ.

HĐ3: HS tổng kết
- HS đọc Ghi nhớ/
Sgk.
- HS trả lời.
C1:A

 XD buồn chán vì quá
yêu cuộc sống, sợ mất
mùa xuân, tuổi trẻ tươi
đẹp, vì yêu say đắm nên
rất vội vàng, vồ vập.

4. Phần còn lại: Lòng
yêu cuộc sống đến độ
cuồng si.
- Mau đi thôi  hối hả,
giục giã và vội vàng.
- “Tôi” chuyển thành “ta”

 sự phong phú bất tận
của cuộc sống khiến
“cái tôi” trở nên chật
hẹp dường như không ôm
chứa nổi.
- Một loạt động từ mạnh :
ôm, riết, say, thân, cắn
diễn tả sâu sắc ham
muốn được tận hưởng cứ
tăng dần lên đến tột
đỉnh.

III. Kết luận:
“Vội vàng” là lời giục giã
hãy sống cao độ từng
giây, từng phút tuổi
xuân của mình giữa mùa
xuân của cuộc đời, của
vũ tru ; qua đó, thể hiện
một quan niệm nhân sinh
mới mẻ của một hồn thơ
“yêu đời, yêu sống đến
cuồng nhiệt”. Tư tưởng đó
được thể hiện qua giọng
Gia

ùo án Ngữ văn 11 chuẩn


Người soạn:


TrườngTHPT QUANG TRUNG

Nguyễn Thò Lụa
Câu1/ Trong câu thơ
Mùi tháng năm đều
rớm vò chia phôi
không có cảm giác
của giác quan nào?
A. Xúc giác
giác
C. Khứu giác
giác.

điệu thơ sôi nổi, nhòp thơ
hăm hở và những hình
ảnh táo bạo, đầy cảm
giác.

B. Thò
D. Vò

Dặn dò:
- Nét mới mẻ trong quan niệm về thời gian, quan niệm sống của Xuân
Diệu qua bài thơ “Vội vàng”?
- Qua bài thơ, thêm yêu tuổi trẻ, yêu cuộc sống quanh ta và góp
phần làm cho cuộc sống đó thêm tốt đẹp.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Soạn: Tràng giang (Huy Cận)
+ Đọc Tiểu dẫn, trả lời câu hỏi hướng dẫn học bài

- Tâm trạng yêu đời, thiết tha với cuộc sống của nhà thơ Xuân
Diệu: Qua bức tranh mùa xuân, có thể thấy được cái tình Xuân Diệu –
khát khao hạnh phúc, khát khao yêu đương, tha thiết với cuộc đời khi
“sự sống mới bắt đầu mơn mởn”. Lòng ham sống yêu đời của Xuân
Diệu không nằm ngoài hai chữ “xuân” và “tình”: “Xuân Diệu say đắm
với tình yêu và hăng hái với mùa xuân, thả mình bơi trong ánh nắng,
rung động với bướm chim, chất đầy trong tim mấy trời thanh sắc” (Thế
Lữ).
RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

Gia
ùo án Ngữ văn 11 chuẩn


Người soạn:

TrườngTHPT QUANG TRUNG

Nguyễn Thò Lụa

VỘI VÀNG
Xuân Diệu
Yêu cầu cần đạt
- Cảm nhận được lòng yêu đời, ham sống, quan niệm sống mới
mẻ của Xuân Diệu và những cách tân táo bạo, độc đáo trong nghệ

thuật của bài thơ.
- Bước đầu biết cách tiếp cận và phân tích một bài thơ mới qua
cảm hứng thơ, hình ảnh, âm điệu, ngôn ngữ.
- Qua bài thơ, thêm yêu tuổi trẻ, yêu cuộc sống quanh ta và góp
phần làm cho cuộc sống đó thêm tốt đẹp.
Nội dung kiến thức
1. Xuân Diệu (1916 – 1985) họ Ngô (Ngô Xuân Diệu). Cha là một
nhà nho, quê ở làng Trảo Nha, nay là xã Đại Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh
Hà Tónh ; quê mẹ ở Gò Bồi, xã Tùng Giản, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình
Đònh.
- Đỗ tú tài, làm viên chức ở Mó Tho (Tiền Giang), sau đó ra Hà Nội
sống bằng nghề viết văn. Xuân Diệu có thơ đăng báo từ năm 1935,
1936 và nổi tiếng từ 1937 như một nhà thơ “mới nhất trong phong trào
thơ mới” (Hoài Thanh, “Thi nhân Việt Nam”).
- Xuân Diệu tham gia Mặt trận Việt Minh từ trước Cách mạng tháng
Tám. Sau 1945, cuộc đời ông gắn bó với cách mạng và nền văn học
cách mạng. Với gần 50 tác phẩm gồm thơ, văn, nghiên cứu phê bình,
dòch thuật, Xuân Diệu là một trong những nhà thơ lớn của nền văn
học hiện đại Việt Nam. Ông từng là đại biểu Quốc hội, Ủy viên Ban
chấp hành Hội Văn nghệ Việt Nam các khóa I, II, III (1957 – 1985). Năm
1983 Xuân Diệu được bầu là Viện só Thông tấn Viện Hàn lâm nghệ
thuật Cộng hòa dân chủ Đức. Ông được Nhà nước tặng Giải thưởng
Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (1996).
2. “Vội vàng” là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của
Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám. Tác phẩm được rút ra từ tập
“Thơ thơ” (1938). Đây là tiếng nói của một tâm hồn yêu đời, yêu
sống đến cuồng nhiệt. Nhưng đằng sau những tình cảm ấy là cả một
quan niệm nhân sinh mới ít thấy trong thơ ca truyền thống.
2.1. Tình yêu cuộc sống của thi só được biểu hiện qua niềm
say mê, ngây ngất với mùa xuân

Mùa xuân trong thơ ca là một đề tài khá hấp dẫn và quen thuộc.
Mùa xuân với đất trời hoa cỏ xinh tươi, tràn trề nhựa sống đã tạo
cảm hứng cho bao bài thơ ngâm vònh, gợi bao suy nghó về con người, về
cuộc sống. Đến văn học lãng mạn, mùa xuân - vẻ đẹp của thiên
nhiên – đã tạo xúc cảm cho bao hồn thơ, cho bao vần thơ đẹp :
Trong làn nắng ửng khói mơ tan,
Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng.
Gia
ùo án Ngữ văn 11 chuẩn


Người soạn:

TrườngTHPT QUANG TRUNG

Nguyễn Thò Lụa
Sột soạt gió trêu tà áo biếc,
Trên giàn thiên lí bóng xuân sang.
(“Mùa xuân chín” - Hàn Mặc Tử)
Bữa ấy mưa xuân phơi phới bay,
Hoa xoan lớp lớp rụng rơi đầy.
Hội chèo làng Đặng đi qua ngõ,
Mẹ bảo : “Thôn Đoài hát tối nay”.
(“Mưa xuân” - Nguyễn Bính)
“Vội vàng” bắt đầu từ cảm hứng về mùa xuân. Cảm hứng
không mới nhưng bài thơ mới ở cách thể hiện và cường độ của cảm
xúc. Bài thơ không bắt đầu từ hình ảnh mùa xuân, mà bắt đầu từ
niềm khao khát say mê đối với mùa xuân. Nhân vật trữ tình bộc lộ
trực tiếp ý muốn của mình :
Tôi muốn tắt nắng đi,

Cho màu đừng nhạt mất.
Tôi muốn buộc gió lại,
Cho hương đừng bay đi.
Quả thật là một ý muốn táo bạo. Bốn câu thơ ngắn với lời lẽ
oai nghiêm như mệnh lệnh. Con người như muốn đoạt quyền của tạo
hoá, bắt thiên nhiên phải ngừng lại để mình được tận hưởng mãi
hương sắc của mùa xuân. Hồn thơ thiết tha với đời đang lo lắng trước
sự đổi thay của đất trời nên muốn vũ trụ ngừng quay để giữ lại tất
cả mọi vẻ đẹp. Thiết tha với cái đẹp, muốn cái đẹp không bao giờ phai
tàn, ý muốn ấy của Xuân Diệu đã gặp gỡ niềm khao khát của bất
cứ người nghệ só nào xưa nay.
Ý muốn của thi só có vẻ vô lí, nhưng niềm khát khao hoàn toàn
có lí, khi mùa xuân được thi só phát hiện bằng biết bao hương sắc, âm
thanh, hình ảnh, tươi đẹp đến mức tuyệt vời. Có thể nói đó là bức
tranh xuân đẹp nhất, rực rỡ nhất, xôn xao nhất trong dòng thơ xuân xưa
nay :
Của ong bướm này đây tuần tháng mật ;
Này đây hoa của đồng nội xanh rì ;
Này đây lá của cành tơ phơ phất ;
Của yến anh này đây khúc tình si ;
Và này đây ánh sáng chớp hàng mi.
Điệp từ “này đây” liên tiếp mở ra bao vẻ đẹp của mùa xuân đến
bất tận. Mùa xuân hiện ra thật cụ thể, vô cùng quyến rũ : có hạnh
phúc ngọt ngào trong “tuần tháng mật” của ong bướm, có cái lộng
lẫy “hoa của đồng nội xanh rì”, có cái mơn mởn trẻ trung “lá của
cành tơ phơ phất”, có âm thanh rạo rực nồng nàn trong “khúc tình si”
của yến anh, có cái rực rỡ chan hoà “ánh sáng chớp hàng mi”. Qua
“cặp mắt xanh non biếc rờn” của thi só, cuộc sống trần thế xung quanh
bỗng được phát hiện như một thiên đường, phong phú và giàu có. Mỗi
vẻ đẹp của mùa xuân đều tràn đầy nhựa sống, đều gợi đến tuổi

trẻ, tình yêu và hạnh phúc.
Đằng sau bức tranh xuân là hình ảnh nhân vật trữ tình đang ngỡ
ngàng khi phát hiện ra mọi vẻ đẹp, đang reo vui trong niềm tận hưởng,
trong niềm tha thiết với tình yêu và cuộc sống.
Gia
ùo án Ngữ văn 11 chuẩn


Người soạn:

TrườngTHPT QUANG TRUNG

Nguyễn Thò Lụa
Vẻ đẹp của mùa xuân và cảm xúc mãnh liệt của con người đạt
đến cực điểm trong một liên tưởng độc đáo : “Tháng giêng ngon như
một cặp môi gần”.
Xuân Diệu không nói cả mùa xuân mà chỉ nói mỗi tháng giêng
– tháng đẹp nhất, tháng mở đầu của mùa xuân. Tháng giêng trở
thành hội tụ tất cả những gì đẹp nhất của mùa xuân, của thiên
nhiên, vì vậy nó không còn cái ý nghóa trừu tượng của thời gian nữa.
Cái hay của câu thơ là đã cụ thể hoá cái trừu tượng (tháng giêng)
bằng một cảm giác có tính vật chất của hành động ăn uống :
“ngon”. Và hơn nữa, là một hình ảnh cụ thể của tình yêu : “ngon như
một cặp môi gần”. Mùa xuân đẹp được so sánh với con người. Nếu thơ
ca truyền thống lấy chuẩn mực của cái đẹp là thiên nhiên, thì với
Xuân Diệu, chuẩn mực của cái đẹp là con người – mà phải là con
người trong niềm hạnh phúc của tình yêu, con người trong độ đẹp nhất,
căng đầy sức sống nhất của độ xuân thì.
Ở Xuân Diệu, cảm hứng mùa xuân gắn với tuổi trẻ và tình yêu.
Qua bức tranh mùa xuân, có thể thấy được cái tình Xuân Diệu – khát

khao hạnh phúc, khát khao yêu đương, tha thiết với cuộc đời khi “sự
sống mới bắt đầu mơn mởn”. Lòng ham sống yêu đời của Xuân Diệu
không nằm ngoài hai chữ “xuân” và “tình” : “Xuân Diệu say đắm với
tình yêu và hăng hái với mùa xuân, thả mình bơi trong ánh nắng, rung
động với bướm chim, chất đầy trong tim mấy trời thanh sắc” (Thế Lữ).
2.2. Nỗi băn khoăn về sự phai tàn của mùa xuân và tuổi
trẻ
Trong sâu thẳm của nỗi khát khao được sống, được giao cảm ở XD
vẫn ẩn chứa một nỗi lo âu về sự trôi chảy của thời gian. Khi ông
muốn tắt nắng, muốn buộc gió, thì không chỉ là bắt vũ trụ phải
đứng lại mà còn là bắt thời gian phải ngừng trôi. Ngay khi ông đang
tận hưởng mùa xuân thì ông cũng đã khắc khoải lo sợ bước đi của
thời gian sẽ làm phai tàn hương sắc. Niềm khắc khoải đó khiến cho
nỗi sung sướng không còn được trọn vẹn : “Tôi sung sướng. Nhưng vội
vàng một nửa”. Dấu chấm bẻ đôi câu thơ ném về hai đầu tâm trạng
: một của khao khát say mê, một của ai hoài u uất. Niềm vui tan biến
như một huyền mộng trước một sự thật phũ phàng, trước cái lạnh
lùng nghiệt ngã của thời gian. Thi só đã cảm nhận được cái quy luật
đó :
Xuân đương tới, nghóa là xuân đương qua,
Xuân còn non nghóa là xuân sẽ già,
Mà xuân hết nghóa là tôi cũng mất.
Lời thơ nặng nề như một sự thật trần trụi. Cái kết thúc đã hiện ra
thấp thoáng ngay từ lúc mở đầu.
Thi só nhận ra giới hạn của thời gian, cái giới hạn mà con người
không thể vượt qua được :
Lòi rộng, nhưng lượng trời cứ chật,
Không cho dài thời trẻ của nhân gian,
Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn,
Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại !

Đó là sự đối kháng giữa con người và thiên nhiên, giữa “lòng
tôi” với “lượng trời”. Mùa xuân của đất trời sẽ tuần hoàn, nhưng
Gia
ùo án Ngữ văn 11 chuẩn


Người soạn:

TrườngTHPT QUANG TRUNG

Nguyễn Thò Lụa
mùa xuân của con người thì “tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại”. Trời đất
mãi mãi còn nhưng con người không còn.
Nhận thức sâu sắc được điều ấy, cảm xúc của thi só về mùa
xuân bỗng tan biến mất vẻ đẹp và niềm vui như ban đầu. Vẫn là mùa
xuân ấy, nhưng bây giờ hiện ra trong vẻ tàn phai, buồn bã. Rất tinh tế
khi Xuân Diệu cảm nhận sự phai tàn trong “mùi tháng năm”, nếm được
“vò chia phôi”, nghe được lời “tiễn biệt” của sông núi. “Cơn gió xinh thì
thào” những lời chia tay với cành tơ lá biếc, chim đang rạo rực “khúc
tình si” bỗng “đứt tiếng reo thi”. Đoạn thơ khép lại trong một lời than não
nuột, tuyệt vọng : “Chẳng bao giờ, ôi, chẳng bao giờ nữa”.
3.3. Thi só khắc phục bằng thái độ sống vội vàng
Nếu bài thơ ngừng lại ở niềm tuyệt vọng thì đã không phải là
Xuân Diệu. Xuân Diệu với niềm khao khát vô biên không bao giờ đầu
hàng thời gian. Cho nên, thi só hối hả, vội vàng :
Mau đi thôi ! Mùa chưa ngả chiều hôm
Lời thơ giục giã như bao lần Xuân Diệu đã “giục giã” :
Mau với chứ, vội vàng lên với chứ,
Em em ơi, tình non sắp già rồi.
Con chim hồng, trái tim nhỏ của tôi,

Mau với chứ, thời gian không đứng đợi.
Vội vàng trở thành phương thức khắc phục giới hạn của thời gian,
khắc phục bằng tốc độ sống mau lên, sống mau lên để tận hưởng
được nhiều hơn.
Thi só còn muốn khắc phục bằng cách dồn nén cường độ sống,
muốn thu gom tất cả vẻ đẹp của cuộc đời trong một phút. Khao khát
của nhà thơ thật nhiều, thật sôi nổi và mạnh mẽ trong nhòp điệu dồn
dập của những dòng thơ bắt đầu bằng “ta muốn” :
Ta muốn ôm
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn ;
Ta muốn riết mây đưa và gió lượn,
Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều
Và non nước, và cây, và cỏ rạng,
Cho chuếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng,
Cho no nê thanh sắc của thời tươi ;
- Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi !
Trong niềm khao khát ấy, thiên nhiên lại được hồi sinh với biết bao
hình ảnh, âm thanh, hương sắc. Xuân Diệu ham sống, khát khao giao
cảm với đời cho nên rất sợ khoảng cách. Ông muốn thu ngắn khoảng
cách bằng vòng tay ôm, riết, muốn say, muốn hôn, muốn thâu. Và
cuối cùng, tình yêu cuồng nhiệt dâng trào đến tột độ khi nhà thơ bật
lên tiếng kêu đầy khao khát : “Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào
ngươi !”.
Xuân vừa như một thứ trái chín ngon lành, vừa như một người tình
căng đầy nhựa sống, đắm say, mơn mởn, rạo rực. Và tình yêu của
Xuân Diệu mang đầy màu sắc nhục cảm mà cường tráng, lành mạnh.
Thái độ sống của Xuân Diệu là một thái độ sống tích cực của
con người yêu đời, yêu tuổi trẻ, yêu mùa xuân. Trong lúc các nhà thơ
lãng mạn thoát li thực tại bằng nhiều con đường, Chế Lan Viên chối bỏ

mùa xuân để làm “mô#t cánh chim thu lạc cuối ngàn”, Hàn Mặc Tử
Gia
ùo án Ngữ văn 11 chuẩn


Người soạn:

TrườngTHPT QUANG TRUNG

Nguyễn Thò Lụa
hướng hồn thơ điên lên thượng giới, Huy Cận ôm nỗi đau đời thoát ra
ngoài cõi tục với niềm vui “vũ trụ ca”, Xuân Diệu vẫn gắn bó với
cuộc sống trần thế. Đó là chỗ độc đáo và tích cực của thi só. Nhà
thơ đã dứt khoát và say sưa phát biểu thẳng những ước muốn riêng
tư, những khát khao hưởng thụ của mình. Đến Xuân Diệu, “cái tôi” cá
nhân ngang nhiên đòi hỏi được thoả mãn một cách tối đa những nhu
cầu của cuộc sống, của tình cảm, cảm giác phức tạp và mãnh liệt.
“Vội vàng” là bài thơ tiêu biểu cho nhiều mặt của hồn thơ Xuân
Diệu, một nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới. Bài thơ có giá trò
nhân văn khiến cho người đọc biết yêu cuộc sống trần thế, biết tận
hưởng hạnh phúc và biết quý trọng tuổi thanh xuân.
Ghi nhớ
“Vội vàng” là lời giục giã hãy sống cao độ từng giây, từng phút
tuổi xuân của mình giữa mùa xuân của cuộc đời, của vũ tru ; qua đó,
thể hiện một quan niệm nhân sinh mới mẻ của một hồn thơ “yêu
đời, yêu sống đến cuồng nhiệt”. Tư tưởng đó được thể hiện qua giọng
điệu thơ sôi nổi, nhòp thơ hăm hở và những hình ảnh táo bạo, đầy
cảm giác.

Gia

ùo án Ngữ văn 11 chuẩn



×