Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

T111 luyện tập các thao tác lập luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.64 KB, 3 trang )

Người soạn:

Trường THPT QUANG TRUNG

Nguyễn Thò Lụa
Ngày soạn: 6/4/2012
Tiết: 111
Bài dạy: Làm văn LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC

LẬP LUẬN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Kiến thức: Củng cố vững chắc hơn các kiến thức và kĩ năng về các thao tác lập luận phân tích, so
sánh, bác bỏ, bình luận.
- Kỹ năng: Nắm vững hơn ngun tắc và cách thức kết hợp các thao tác lập luận đó trong một văn
bản lập luận.
- Thái độ: Vận dụng những điều đã nắm được để viết một bài hoặc một phần bài, một đoạn văn nghị
luận, trong đó có sử dụng kết hợp ít nhất là hai trong bốn thao tác đó.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV:
- Đọc SGK, TLTK, hệ thống kiến thức, thiết kế giáo án..
- GV kết hợp các phương pháp phát vấn, gợi mở, nêu vấn đề, tiến hành thảo luận nhóm.
2. Chuẩn bị của HS:
- Đọc SGK, làm bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Nhắc lại các thao tác lập luận trong văn nghị luận đã học. Nêu cách lập luận
bác bỏ?
3. Giảng bài mới:
- Giới thiệu bài: Trên cơ sở nhận xét sự trả lời của HS, GV nhắc lại lí thuyết và dẫn vào bài mới.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
TL


Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
5’
HĐ1: Củng cố lí thuyết.
HĐ1:
I. Củng cố lí thuyết.
Hướng dẫn HS ơn lại lí HS ơn tập lí thuyết về các thao Thao tác so sánh, phân tích, bác
thuyết
tác lập luận.
bỏ, bình luận.
30’ HĐ2: Hướng dẫn luyện HĐ2:
II. Luyện tập
tập
Bài tập 1
Bài tập 1”
Bài tập1: Phân tích cách - HS lần lượt đọc từng đoạn Phân tích cách lập luận trong đoạn
lập luận trong đoạn trích.
văn.
trích
Sau đó hướng dẫn HS - HS thực hiện, nhận xét, bổ a/ Viết về sự ảnh hưởng Pháp đối
phân tích cách lập luận.
sung cho hồn chỉnh.
với các nhà thơ mới.
Đoạn trích viết về vấn đề Viết về sự ảnh hưởng Pháp đối Quan điểm của tác giả là:
gì? Quan điểm của tác giả với các nhà thơ mới.
+ Thừa nhận có sự ảnh hưởng ở
đối với vấn đề đó như thế Thừa nhận có sự ảnh hưởng ở những mức độ nhất định “tính
nào?
những mức độ nhất định “tính chất Pháp” đối với các nhà thơ

Các tác giả đã sử dụng chất Pháp” đối với các nhà thơ mới Việt Nam nhất là ở Thế Lữ,
thao tác lập luận nào là mới Việt Nam nhất là ở Thế Xn Diệu, Huy Cận, Chế Lan
chủ yếu? Ngồi ra trong Lữ, Xn Diệu, Huy Cận, Chế Viên.
đoạn trích còn có thao tác Lan Viên. Khẳng định ảnh + Đồng thời khẳng định ảnh hưởng
lập luận nào khác nữa hưởng đó khơng làm mất đi đó khơng làm mất đi bản sắc VN
khơng?
bản sắc VN của các nhà thơ
của các nhà thơ.
Có thể quan niệm một bài Thao tác lập luận chủ yếu là
b/ Thao tác lập luận chủ yếu là
(đoạn) văn càng sử dụng thao tác phân tích.Ngồi ra
thao tác phân tích.Ngồi ra còn sử
được nhiều thao tác lập còn sử dụng các thao tác so
dụng các thao tác so sánh, bác bỏ,
luận thì càng có sức hấp sánh, bác bỏ.
có cả bình luận.
dẫn khơng? Phải xuất phát Khơng phải sử dụng nhiều c/ Khơng phải sử dụng nhiều thao
từ đâu để có thể chọn thao tác lập luận là có sức hấp tác lập luận là có sức hấp dẫnTuỳ
Giáo án Ngữ văn 11
chuẩn


Người soạn:

Trường THPT QUANG TRUNG

Nguyễn Thò Lụa
chính xác các thao tác lập
luận và vận dụng tổng hợp
các thao tác đó trong một

bài (đoạn) văn cụ thể? Và
phải dựa vào đâu để đánh
giá mức độ thành cơng
của việc vận dụng tổng
hợp nhiều thao tác lập
luận khác nhau?

Bài tập2:
GV nêu u cầu bài tập.
Các bước chuẩn bị viết
một luận điểm biết kết hợp
các thao tác lập luận phân
tích, so sánh, bác bỏ, bình
luận. Ít nhất 2 thao tác
được kết hợp sử dung
trong đoạn văn.
Cho HS thảo luận theo
nhóm.
GV quản lí, quan sát.
Gọi mỗi nhóm 1 HS trình
bày phần chuẩn bị của
nhóm. Các nhóm khác
lắng nghe, nhận xét bổ
sung.
Nhóm 1,2 thực hiện bước
1. nhóm 3,4 thực hiện
bước 2, nhóm 5,6 thực
hiện bước 3.

dẫnTuỳ theo mục đích nghị

luận, nội dung nghị luận mà
lựa chọn thao tác lập luận phù
hợp
HS suy nghĩ trả lời.
Dựa vào mục đích nghị luận
để đánh giá thành cơng của
việc vận dụng kết hợp các
thao tác nghị luận.

Bài tập2:
HS thảo luận theo nhóm. Nội
dung phân cho từng nhóm cụ
thể.
Thảo luận nội dung và chọn
người trình bày.
1 HS trình bày phần chuẩn bị
của nhóm. Các nhóm khác
lắng nghe, nhận xét bổ sung.

theo mục đích nghị luận, nội dung
nghị luận mà lựa chọn thao tác lập
luận phù hợp.
+ Cần phải biết vận dụng kết hợp
các thao tác lập luận như một cách
thức để đáp ứng mục đích nghị
luận.
+ Chỉ có một trong các thao tác
được sử dụng giữ vai trò chủ đạo
trong q trình nghị luận.
+ Dựa vào mục đích nghị luận để

đánh giá thành cơng của việc vận
dụng kết hợp các thao tác nghị
luận.
Bài tập2:
Trình bày một luận điểm về đề tài:
Bàn về một phẩm chất mà người
thanh niên ngày nay cần có.
a/ Bước thứ nhất:
- Xác định chủ đề của bài văn.
Chọn vấn đề sẽ bàn: Phẩm chất
theo bạn đó là gì ( năng động,
sáng tạo sự vững vàng về tri thức,
chun mơn, dám nghĩ dám làm..,
- Xây dựng dàn ý rành mạch hợp lí
làm rõ chủ đề.
- Dàn ý:
+ Những u cầu của thời đại hơm
nay đối với người thanh niên.
+ Để đáp ứng u cầu của thời đại,
người thanh niên cần có phẩm
chất: năng động, sáng tạo sự vững
vàng về tri thức, chun mơn, dám
nghĩ dám làm…
+ Người thanh niên phải làm gì để
có được phẩm chất ấy, và duy trì
phát triển nó.
b/ Bước thứ hai:
Suy nghĩ cách trình luận điểm.
- Chọn luận điểm nào để trình bày.
- Vị trí của luận điểm trong bài

văn.
- Viết câu chủ đề
- Cần đưa ra những luận cứ làm
sáng tỏ luận điểm. Tổ chức các
luận cứ theo hình thức lập luận nào
(phân tích, so sánh, bác bỏ, bình
luận).
- Chọn thao tác lập luận nào là
chính, các thao tác là bổ trợ để đạt
Giáo án Ngữ văn 11

chuẩn


Trường THPT QUANG TRUNG

Người soạn:

Nguyễn Thò Lụa

Bài tập3: Tiếp tục luyện
tập
a/ Viết đoạn văn triển khai
luận điểm khác của dàn ý
trên.
b/ Sử dụng kết hợp ít
nhất hai thao tác lập luận
để trình bày quan điểm về
vấn đề.


5’

hiệu quả.
c/ Bước thứ ba:
- Diễn đạt các ý đã tìm thành một
đoạn văn liên kết chặt chẽ và thể
hiện rõ phong cách ngơn ngữ chính
luận.
- Trình bày văn bản viết, sữa chữa
lại theo góp ý nhằm nâng cao chất
lượng của văn bản.
Bài tập3: Tiếp tục luyện tập
HS chọn đề tài
a/ Viết đoạn văn triển khai luận
Viết đoạn văn nghị luận.
điểm khác của dàn ý trên.
Sử dụng kết hợp ít nhất hai b/ Sử dụng kết hợp ít nhất hai
thao tác lập luận để trình bày thao tác lập luận để trình bày quan
quan điểm về vấn đề.
điểm về vấn đề.
+ Một bài thơ (bài hát, bộ phim…)
đang gây nhiều tranh cãi.
+ Vấn đề tiếp thu những văn hố
tinh hoa của nhân loại trong bối
cảnh thế giới đang có xu hướng trở
thành ngơi nhà chung.
c/ Sưu tầm những bài, đoạn văn
hay trong đó tác giả đã sử dụng kết
hợp thành cơng các thao tác lập
luận khác nhau.

( Có thể hướng dẫn về nhà làm tiếp
nếu thời gian khơng đủ)
GV hướng dẫn thêm nội dung cần
làm.
HĐ3:
Củng cố
- HS nghe.
Nắm vững thao tác lập luận bác
bỏ, cách bác bỏ. Dùng hệ thống lí
lẽ, dẫn chứng cho phù hợp.

HĐ3: Củng cố
GV chốt nội cơ bản.
Nắm vững thao tác lập
luận bác bỏ, cách bác bỏ.
Dùng hệ thống lí lẽ, dẫn
chứng cho phù hợp.
Dặn dò:
- Vận dụng thao tác lập luận bác bỏ vào bài văn nghị luận.
RÚT KINH NGHIỆM:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . …………….
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . .. . . . …….
……………………………………………………………………………………………………

Giáo án Ngữ văn 11
chuẩn




×