Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Tiết 12 từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.83 KB, 6 trang )

Trường THPT QUANG TRUNG

Người soạn: Lý Xuân Điều

Ngày soạn:1/9/2013
Tiết 12
Bài dạy: TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN.
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Nắm được biểu hiện của cái chung ngôn ngữ của xã hội và cái riêng trong lời
nói của cá nhân, mối tương quan giữa chúng.
- Nâng cao năng lực lĩnh hội những nét riêng trong ngôn ngữ của cá nhân, nhất
là của các nhà văn có uy tín. Đồng thời rèn luyện để hình thành và nâng cao
năng lực sáng tạo của cá nhân, biết phát huy phong cách ngôn ngữ cá nhân khi
sử dụng ngôn ngữ chung. Luyện tập , thực hành.
- Giáo dục HS có ý thức tôn trọng những qui tắc ngôn ngữ chung của xã hội vừa
sáng tạo góp phần vào sự phát triển ngôn ngữ của xã hội.
II.CHUẨN BỊ:
1/ Chuẩn bị của GV:
-SGK,SGV, Thiết kế bài học.
- GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp gợi tìm; kết hợp
các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
2/ Chuẩn bị của HS:
Đọc SGK, soạn nội dung theo hướng dẫn, làm bài tập luyện tập.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ. Nét riêng của lời nói cá nhân được biểu lộ ở phương diện nào?
5’
3.Giới thiệu bài mới.
T
G
1


0


Hoạt động của GV
HĐ 1: Hướng dẫn
HS tìm hiểu lí
thuyết: Quan hệ
giữa ngôn ngữ
chung và lời nói cá
nhân.
GV cho HS đọc
SGK, tìm hiểu nội
dung. Nêu câu hói
gợi ý.
Giữa ngôn ngữ

TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
Hoạt động của
Nội dung
HS
HĐ1:
III.Quan hệ giữa ngôn ngữ chung
HS đọc SGK mục và lời nói riêng:
III, suy nghĩ trả Ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân
lời.
có quan hệ hai chiều:
Ngôn ngữ chung * Ngôn ngữ chung là cơ sở để sản
là cơ sở để sản sinh và lĩnh hội lời nói cá nhân.
sinh và lĩnh hội lời * Ngược lại trong lời nói cá nhân
nói cá nhân.

vừa có phần biểu hiện của ngôn
Ngược lại trong ngữ chung, vừa có những nét riêng.
lời nói cá nhân Cá nhân có thể sáng tạo, góp phần
vừa có phần biểu làm biến đổi và phát triển ngôn
Giáo án Ngữ văn 11 chuẩn


Trường THPT QUANG TRUNG

chung và lời nói cá
nhân có mối quan
hệ gì? Phân tích
nội dung ?
HĐ2: Hướng dẫn
luyện tập.
BT1:
Nguyễn Du có sự
sáng tạo khi dùng
từ nách như thế
nào?

2
5

BT2:
Trong những câu
thơ từ xuân được
dùng theo sự sáng
tạo của mỗi nhà thơ
như thế nào? Hãy

phân tích nghĩa của
từ xuân trong lời
thơ của mỗi người.

BT3:

Người soạn: Lý Xuân Điều

hiện của ngôn ngữ ngữ.
chung, vừa có
những nét riêng.
IV.Luyện tập:
Bài tập 1:
HĐ2:
- Trong câu thơ của Nguyễn Du, từ
HS luyện tập qua nách chỉ góc tường. Tác giả đã
các bài tập. Hình chuyển nghĩa từ nách từ nghĩa chỉ
thức trao đổi theo vị trí trên thân thể con người sang
nhóm, bổ sung.
nghĩa chỉ vị trí giao nhau giữa hai
1/Tác
giả
đã bức tường tạo nên một góc.
chuyển nghĩa từ - Đây là nghĩa chuyển, chỉ có trong
nách từ nghĩa chỉ lời thơ của ND, nhưng nó được tạo
vị trí trên thân thể ra theo phương thức chuyển nghĩa
con người sang chung của tiếng Việt – phương thức
nghĩa chỉ vị trí ẩn dụ ( dựa vào quan hệ tương
giao nhau giữa đồng giữa hai đối tượng được gọi
hai bức tường tạo tên).

nên một góc, theo
phương
thức
chuyển
nghĩa Bài tập 2:
chung của tiếng Từ xuân trong ngôn ngữ chung đã
Việt – phương được các tác giả dùng với nghĩa
thức ẩn dụ.
riêng:
2/Xuân của HXH * Trong câu thơ của Hồ Xuân
vừa chỉ mùa xuân, Hương từ xuân vừa chỉ mùa xuân,
vừa chỉ sức sống vừa chỉ sức sống và nhu cầu tình
và nhu cầu tình cảm của tuổi trẻ.
cảm của tuổi trẻ.
* Trong câu thơ của Nguyễn Du,
bầu xuân của NK xuân trong cành xuân để chỉ vẻ đẹp
để chỉ chất men của người con gái trẻ tuổi.
say nồng của rượu * Trong câu thơ của Nguyễn
ngon và có nghĩa Khuyến, xuân trong bầu xuân để
bóng chỉ sức sống chỉ chất men say nồng của rượu
dạt dào của cuộc ngon, đồng thời cũng có nghĩa
sống, tình cảm bóng chỉ sức sống dạt dào của cuộc
thắm thiết của bạn sống, tình cảm thắm thiết của bạn
bè.
bè.
xuân của HCM * Trong câu thơ Hồ Chí Minh, từ
thứ nhất là nghĩa xuân thứ nhất có nghĩa gốc chỉ
gốc chỉ mùa xuân mùa xuân đầu tiên trong năm, từ
Giáo án Ngữ văn 11 chuẩn



Trường THPT QUANG TRUNG

Cùng là từ mặt trời
trong ngôn ngữ
chung, nhưng mỗi
tác giả trong những
câu thơ đã có sáng
tạo như thế nào khi
sử dụng?

BT4:
Trong những câu
sau từ nào mới
được tạo ra trong
thời gian gần đây?
Chúng được tạo ra
dựa vào những
tiếng nào có sẵn và
theo phương thức
cấu tạo như thế
nào?
GV cho HS thảo
luận theo nhóm các
bài tập trên. Chia
thành 4 nhóm, mỗi
nhóm 1 bài.
GV theo dõi, quản
lí lớp.
GV định hướng.

Chốt nội dung.

đầu tiên trong
năm, từ xuân thứ
hai chuyển nghĩa
chỉ sức sống mới,
tươi đẹp.
3/mặt trời của HC
dùng với nghĩa
gốc, nhưng nhân
hoá xuống biển.
mặt trời của NKĐ
đầu dùng với
nghĩa gốc, từ mặt
trời thứ hai dùng
với nghĩa ẩn dụ,
chỉ đứa con của
mẹ.

4/ từ mọn mằn
theo qui tắc tạo từ
láy hai tiếng, lặp
lại phụ âm đầu
( âm m) đổi lại
thành vần ăn.

Người soạn: Lý Xuân Điều

xuân thứ hai chuyển nghĩa chỉ sức
sống mới, tươi đẹp.

Bài tập 3:
Cùng là từ mặt trời trong ngôn ngữ
chung, nhưng các tác giả sử dụng
theo nghĩa riêng khác nhau:
a/ Trong câu thơ của Huy Cận, mặt
trời dùng với nghĩa gốc, nhưng
nhân hoá nên có thể xuống biển
( hoạt động như người).
b/ Trong câu thơ của Tố Hữu, từ
mặt trời chỉ lí tưởng cách mạng.
c/ Trong câu thơ của của Nguyễn
Khoa Điềm, từ mặt trời đầu dùng
với nghĩa gốc, từ mặt trời thứ hai
dùng với nghĩa ẩn dụ, chỉ đứa con
của mẹ. Đói với người mẹ, đứa con
là niềm hạnh phúc, niềm tin, mang
lại ánh sáng cho cuộc đời người
mẹ.
Bài tập 4:
a/ Trong câu a, từ mọn mằn được
cá nhân tạo ra khi dựa vào:
- Tiếng mọn với nghĩa “ nhỏ đến
mức không đáng kể” ( từ ghép nhỏ
mọn).
- Những qui tắc cấu tạo chung như
sau:
+ Qui tắc tạo từ láy hai tiếng, lặp
lại phụ âm đầu ( âm m).
+ Trong hai tiếng, tiếng gốc ( mọn)
đặt trước, tiếng láy đặt sau.

+ Tiếng láy lặp lại âm đầu, nhưng
đổi vần thành vần ăn.
Ví dụ: nhỏ nhắn, xinh xắn, đều đặn,
may mắn, bằng bặn, vừa vặn, lành
lặn, nhọc nhằn, khó khăn…
- Từ mọn mằn có nghĩa là nhỏ nhặt,
tầm thường, không đáng kể.
Giáo án Ngữ văn 11 chuẩn


Trường THPT QUANG TRUNG

5


Người soạn: Lý Xuân Điều

Từ giỏi giắn được
tạo ra trên cơ sở
tiếng giỏi và theo
qui tắc như các từ
trên.
Từ nội soi được
tạo ra từ hai tiếng
có sẵn nội, soi,
dựa vào phương
thức cấu tạo từ
ghép chính phụ.

b/ Trong câu b, từ giỏi giắn được

tạo ra trên cơ sở tiếng giỏi và theo
qui tắc như các từ trên: láy phụ âm
đầu, tiếng thứ hai mang vần ăn. Từ
giỏi giắn có nghĩa gốc là: rất giỏi
( có sắc thái thiện cảm, được mến
mộ).
c/ Trong câu c, từ nội soi được tạo
ra từ hai tiếng có sẵn ( nội, soi),
đông thời dựa vào phương thức cấu
HĐ3: Củng cố.
tạo từ ghép chính phụ có tiếng
GV nêu vấn đề HS
chính chỉ hoạt động ( đứng sau) và
nhắc lại.
tiếng phụ bổ sung ý nghĩa ( đứng
Nêu các khái niệm,
trước). Phương thức cấu tạo của từ
nội dung cơ bản.
nội soi giống phương thức cấu tạo
của các từ đã có từ lâu: ngoại xâm,
HĐ3:
ngoại nhập…
HS củng cố lại Củng cố:
kiến thức, nhắc lại GV nhắc lại.
nội dung của phần Nêu các khái niệm, nội dung cơ
ghi nhớ.
bản. Kĩ năng sử dụng lời nói cá
nhân.
Dặn dò: Học bài. Tìm tiếp các ví dụ về lời nói cá nhân Soạn bài: Bài ca ngất
ngưởng – Nguyễn Công Trứ.

RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………….
…………………………………………………….
……………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………
Giáo án Ngữ văn 11 chuẩn


Trường THPT QUANG TRUNG

Người soạn: Lý Xuân Điều

……………………………………………………………………………

Giáo án Ngữ văn 11 chuẩn


Trường THPT QUANG TRUNG

Người soạn: Lý Xuân Điều

Giáo án Ngữ văn 11 chuẩn



×