Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án "Một số thể loại văn học: Thơ, truyện"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.65 KB, 4 trang )

Người soạn:

TrườngTHPT Quang Trung

Nguyễn Thò Lụa
Ngày soạn: 14/11/2011
Tiết: 49- 50
Bài dạy:
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: THƠ , TRUYỆN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Kiến thức: HS hiểu được các khái niệm loại và thể trong văn học; Hiểu khái qt đặc điểm và ghi nhớ
một số u cầu của một số thể loại văn học: Thơ, truyện.
- Kĩ năng: Vận dụng những hiểu biết đó vào việc đọc văn.
- Thái độ: Tình cảm, lòng u thích đối với mơn học.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: + SGK, SGV, TLTK, Thiết kế bài học, ĐDDH, phiếu học tập.
+ Tổ chức lớp theo nhóm, tiến hành thảo luận, kết hợp gợi mở, phát vấn, nêu vấn đề.
- HS: Chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của GV: Đọc Sgk, tìm hiểu những dẫn chứng minh hoạ qua các tác
phẩm đã học.
* Lí luận văn học – Vấn đề và suy ngẫm. (Nguyễn Văn Hạnh)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới. Vở bài tập, bài soạn của HS.
3. Giảng bài mới:
* Giới thiệu: Bài lí luận văn học, u cầu HS cần có cách đọc – hiểu phù hợp, phải biết cách thu gọn kiến
thức để nhớ những ý chính, ý nổi bật.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
T
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung


G

10 HĐ1: Tìm hiểu về khái
niệm về loại thể
- GV u cầu HS đọc Sgk.
Hiểu ntn về loại và the của
văn học?
- GV: Khái niệm được ghép
từ hai thuật ngữ.
Theo khái niệm, tác phẩm
văn học có thể được phân
chia thành ba loại lớn. Đặc
trưng của từng loại là gì?
Trong phạm vi ở trường phổ
thơng, các em đã được tiếp
xúc với những thể loại phổ
biến nào?

HĐ1: Khái lược về loại
thể
- HS đọc Sgk
- Trả lời:
+ Loại
+ Thể

30 HĐ2:Tìm hiểu khái lược về

thơ
- GV: Có thể nói, thơ là dạng
tiêu biểu nhất, dạng gốc cơ

bản của văn chương. Ra đời
sớm, có phạm vi phổ biến
rộng và sâu. Thế nhưng định
nghĩa về thơ thật là khó. SGK
nêu lên những đặc trưng cơ
bản của thơ.

HĐ2: Khái lược về thơ
- HS đọc Sgk, khái qt
kiến thức cơ bản.
Rút ra hai đặc trưng
của thơ:
+ Về nội dung trữ tình
+ Về nhịp điệu nghệ
thuật
“T«i l¹i vỊ quª mĐ nu«i
xưa.Mt buỉi tra n¾ng

Giáo án 11 chuẩn

I. Quan niệm chung về loại thể văn
học:
Thể loại văn học là khái niệm được
ghép từ hai thuật ngữ loại và thể.
- Loại: chủng loại, loại hình được sử
dụng để xác định hình thức tổ chức của
một tác phẩm văn học.
- HS suy nghĩ, trả lời.
 Tác phẩm văn học có thể được phân
+ Tự sự

chia thành ba loại lớn:
+ Trữ tình (Sgk)
+ Tự sự
+ Kịch
+ Trữ tình
+ Kịch
Gợi: Thơ, truyện, kịch - Thể: thể tài, kiểu, dạng... một sự hiện
và nghị luận.
thực hố của loại. Trong mỗi loại có thể
có những thể khác nhau: Loại trữ tình
có thể thơ ca, thể ngâm khúc...
II. Khái lược về thơ:

1. Đặc trưng của thơ:
-TÝnh tr÷ t×nh: tÝnh cht quan trng nht
cđa th¬.
Thơ là tiếng nói của tình cảm con
người, những rung động của trái tim
trước cuộc đời.(Thường bộc lộ qua cái
Tơi trữ tình)
- NhÞp ®iƯu: lµm t¨ng thªm tÝnh cht
tr÷ t×nh cđa th¬.


Người soạn:

TrườngTHPT Quang Trung

Nguyễn Thò Lụa
GV nêu vấn đề.

-“Th¬ hay như người con g¸i
®Đp. C¸i ®Ĩ lµm quen lµ
nhan s¾c, c¸i ®Ĩ sng víi nhau
l©u dµi lµ ®c h¹nh. Ch÷
ngha lµ nhan s¾c cđa th¬.
Tm lßng míi lµ ®c h¹nh cđa
th¬”.(Trung Quc).
-“Th¬ b¾t ®Çu t c¸i nghỊ mµ
con ngi c¶m thy cÇn ph¶i
biĨu hiƯn lßng m×nh”.
(Hªghen).
Em hãy khái qt lại những
đặc trưng ấy?
Có mấy tiêu chí phân loại
thơ?
Em hãy trình bày đặc trưng
và lấy ví dụ minh hoạ cho
từng thể loại.
Nêu các tiêu chí phân loại
thơ?
u cầu về đọc thơ
- GV u cầu HS đọc Sgk.
-> hướng dẫn HS diễn giải
những u cầu về đọc thơ.
- GV tổng kết, nhấn mạnh
việc vận dụng những u cầu
này vào q trình đọc – hiểu
các tác phẩm văn học trong
chương trình.
30 HĐ3: Tìm hiểu khái lược về


truyện
- GV: Nếu như thơ ca là tiếng
nói của cá nhân nhà thơ, in
đậm dấu ấn chủ quan của cá
nhân thi sĩ thì truyện mang
tính khách quan trong việc
phản ánh đời sống và tâm hồn
con người.
Đọc Sgk và hãy khái qt lại
những đặc trưng của truyện?
- GV hướng dẫn HS tìm dẫn
chứng minh hoạ cho các đặc
trưng đó của truyện theo sự
gợi ý của Sgk.
Xác định các kiểu loại
truyện?
u cầu về đọc truyện
- GV u cầu HS đọc Sgk.
Giáo án 11 chuẩn

dµi b·i c¸t, GÝo lng x«n Ngơn ngữ giàu nhịp điệu: hiệp vần,
xao sng biĨn ®u đưa. phối thanh, ngắt nhịp...  đa dạng.
M¸t rỵi lßng ta ng©n
nga ting h¸t”.
(T H÷u).
-Hai c©u ®Çu ng¾t
nhÞp 3/4.
-Hai c©u sau: 4/4 ->
nhÞp ®iƯu cđa gi vµ

sng -> t©m tr¹ng b©ng
khu©ng, xao xuyn cđa
ngi con sau 19 n¨m ri
xa quª mĐ.

2. Cách phân loại thơ:

- Theo nội dung biểu hiện: Thơ trữ
tình, thơ tự sự, thơ trào phúng.
- Theo cách thức tổ chức: thơ cách luật,
- HS đọc Sgk, trả lời.
- HS trình bày, lấy ví thơ tự do, thơ văn xi.
dụ minh hoạ từ những 3. Thơ trong văn học Việt Nam (Sgk)
tác phẩm đã học.
u cầu về đọc thơ
3.u cầu về đọc thơ:
- HS đọc Sgk.
- Xác định 3 u cầu về 1. Tìm hiểu xuất xứ.
đọc thơ.
2. Cảm nhận ý thơ qua câu chữ, hình
ảnh, nhịp điệu.
3. Phát hiện đánh giá, lí giải ý nghĩa tư
tưởng và giá trị nghệ thuật.
HĐ3: Khái lược về
truyện
- HS đọc Sgk, khái qt
kiến thức cơ bản.
- Rút ra những đặc
trưng
của

truyện:
Truyện phản ánh đời
sống khách quan của
nó qua con người, hành
vi, sự kiện, được miêu
tả và kể lại bằng một
người kể chuyện nào
đó.
- HS đọc Sgk, trả lời.
- HS trình bày, lấy ví
dụ minh hoạ từ những
tác phẩm đã học.
- HS đọc Sgk, trả lời.

III. Khái lược về truyện:

1. Đặc trưng của truyện:
- Tính khách quan trong sự phản ánh
- Cốt truyện được tổ chức một cách
nghệ thuật.
- Nhân vật được miêu tả chi tiết sống
động, gắn với hồn cảnh.
- Phạm vi phản ánh khơng bị hạn chế về
khơng gian, thời gian.
- Ngơn ngữ linh hoạt, gần gũi với ngơn
ngữ đời sống.

2. Các kiểu loại truyện :
- Kiểu tự sự dân gian: thần thoại,
truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, ngụ

ngơn...
- Kiểu tự sự trung đại: truyện viết bằng
chữ Hán, chữ Nơm.


Người soạn:

TrườngTHPT Quang Trung

Nguyễn Thò Lụa
hướng dẫn HS diễn giải
những u cầu về đọc truyện.
Nêu u cầu của việc đọc
truyện?
- GV tổng kết, nhấn mạnh
việc vận dụng những u cầu
này vào q trình đọc – hiểu
các tác phẩm văn học trong
chương trình.
HĐ4: Luyện tập
Đọc hiểu bài thơ Mùa thu
câu ca của Nguyễn Khuyến
10 theo ba bước gợi dẫn trên

đây?
Nhận xét về cốt truyện, nhân
vật, lời kể trong truyện ngắn
“Hai đứa trẻ” của nhà văn
Thạch Lam?


HĐ5: Củng cố
GV cho HS đọc ghi nhớ.

- HS đọc Sgk.
- Xác định 4 u cầu về
đọc truyện.
- HS lấy dẫn chứng
minh hoạ cho từng khía
cạnh. Chú ý đến khía
cạnh phân tích nhân
vật.

HĐ4:
- Thực hành đọc – hiểu
minh hoạ. (Bài thơ
Mùa thu câu ca của
Nguyễn Khuyến)
- HS thực hành dựa
trên những điều đã tìm
hiểu về tác phẩm:
+ Cốt truyện
+ Nhân vật
+ Giọng kể tâm tình, có
sự đan xen lời tác giả,
lời nhà văn, diễn biến
nội tâm...
HĐ5:
HS đọc ghi nhớ.

- Kiểu tự sự hiện đại: truyện ngắn,

truyện vừa, truyện dài.

3.u cầu về đọc truyện:
1. Tìm hiểu bối cảnh xã hơi, hồn cảnh
sáng tác
2. Phân tích cốt truyện
3. Phân tích nhân vật
4. Xác định giá trị tư tưởng nghệ thuật
(Truyện đặt ra vấn đề gì, có ý nghĩa ntn)
IV Luyện tập:
Bài tập 1:
+ Hồn cảnh sáng tác
+ Nội dung trữ tình
+ Nghệ thuật biểu hiện: điểm nhìn, thủ pháp
tả cảnh ngụ tình, lấy động tả tĩnh, hình ảnh
mùa thu, màu sắc, cách gieo vần....
Bài tập2:
+ Cốt truyện đơn giản, truyện tâm tình,
khơng có cốt truyện
+ Nhân vật là những kiếp người tàn đặt
trong khung cảnh phố huyện tàn tạ, tiêu
điều
+ Giọng kể tâm tình, có sự đan xen lời
tác giả, lời nhà văn, diễn biến nội tâm...
Củng cố:
(Ghi nhớ - Sgk)

5’
Dặn dò:
Đọc lại Sgk, lấy thêm ví dụ minh hoạ các khái niệm.

- BTVN: Nhận xét quan điểm của Vũ Trọng Phụng: “Các ơng muốn tiểu thuyết cứ là tiểu thuyết; Tơi và
các nhà văn cùng chí hướng với tơi muốn tiểu thuyết là sự thực ở đời”
- Soạn bài: Chí Phèo – Phần I: Tác gia Nam Cao
(Tiểu sử, con người, quan điểm văn học, các đề tài chính và phong cách nghệ thuật).
RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………….

Giáo án 11 chuẩn


TrườngTHPT Quang Trung

Nguyễn Thò Lụa

Giáo án 11 chuẩn

Người soạn:



×