Mét sè thÓ lo¹i v¨n häc:
Th¬, truyÖn
* T×m hiÓu chung vÒ lo¹i thÓ
+ Lo¹i: bao qu¸t thÓ, cã 3 lo¹i: tr÷ t×nh,
tù sù vµ kÞch
+ ThÓ: lµ sù hiÖn thùc ho¸ cña lo¹i
S¬ ®å ph©n chia lo¹i - thÓ
Tr÷ t×nh
Tr÷ t×nh
Tù sù
Tù sù
KÞch
KÞch
Th¬ ca TruyÖn Bi kÞch
Khóc ng©m KÝ Hµi kÞch
I. So sánh thơ và truyện
Thơ Truyện
Nội
dung
Hình
thức
Phân
loại
- Thơ ca mang tính chủ quan.
-Nó là tấm gương của tâm
hồn, là tiếng nói của tình cảm
con người. ít có cốt truyện
(ngoài thơ tự sự)
- Truyện mang tính khách quan.
- Phản ánh đời sống và được kể
lại bởi một người kể chuyện nào
đó. Có cốt truyện và nhân vật
- Sử dụng nhiều hình thức ngôn
ngữ khác nhau: lời người kể, lời
nhân vật, Gần với ngôn ngữ đời
thường.
- Dài hơn thơ (trừ truyện cười)
- Trong văn học dân gian: thần
thoại, truyền thuyết,
- Văn học trung đại: truyện viết
bằng chữ Hán và truyện Nôm
- Văn học hiện đại: truyện ngắn,
truyện vừa, truyện dài
- Ngôn ngữ thơ cô đọng, giàu
hình ảnh, nhạc điệu, được
chắt lọc từ ngôn ngữ đời thư
ờng.
- Ngắn gọn
- Theo nội dung biểu hiện: thơ
trữ tình, thơ tự sự, thơ trào
phúng.
- Theo cách thức tổ chức bài
thơ: thơ cách luật, thơ tự do,
thơ văn xuôi
-
Nhóm 1
:
Phân loại các bài thơ đã học từ đầu năm
theo nội dung biểu hiện và cách tổ chức bài thơ.
- Nhóm 2: Phân loại các truyện đã học từ đầu năm.