Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giáo án Tác giả Nam Cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.9 KB, 8 trang )

Người soạn:

TrườngTHPT QUANG TRUNG

Nguyễn Thò Lụa
Ngày soạn: 16/11/2011
Tiết: 51
Bài dạy:

CHÍ PHÈO ( Nam Cao)
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC::


- Kiến thức: Nắm được những nét chính về con người, quan điểm nghệ thuật, các đề tài chính và phong
cách nghệ thuật của Nam Cao.
- Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng hệ thống hố, khái qt hố, vận dụng tìm hiểu tác phẩm cụ thể.
- Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm u thương, thơng cảm với con người, trân trọng bản chất tốt đẹp của
con người.
II. CHUẨN BỊ:
1/ Chuẩn bị của GV:
Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, sưu tầm tranh ảnh. Đọc kĩ một số tác phẩm của Nam Cao để
minh hoạ
Kết hợp các phương pháp đọc SGK, phát vấn, thảo luận nhóm.
2/ Chuẩn bị của HS:
Đọc SGK, xem lại tác phẩm của Nam Cao đã học, soạn bài kĩ theo hướng dẫn bài học. Tìm đọc tham

khảo một số truyện ngắn của Nam Cao.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
3. Giảng bài mới:
VHHĐ VN rất đa dạng về phong cách. Chúng ta đã tìm hiểu một số phong cách truyện ngắn của một
số tác giả: Thạch Lam, Nguyễn Tn… Bài học hơm nay chúng ta tìm hiểu về tác gia Nam Cao với
đóng góp của nhà văn vào nền văn học nước nhà.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

Nội dung
10 HĐ1: Tìm hiểu vài nét về HĐ1: Vài nét về tiểu I. Vài nét về tiểu sử và con người.
tiểu sử và con người.
sử và con người.
1/ Tiểu sử: (1917 – 1951)
u cầu HS đọc phần trình - HS đọc SGK, trả lời - Nam Cao là nhà văn lớn, tiêu biểu cho
bày ở SGK.
văn học hiện thực phê phán.
Nam Cao (1917 –
Nêu nét chính về cuộc đời, 1951) là nhà văn lớn,
- Q ở làng Đại Hồng, tỉnh Hà Nam.
của nhà văn Nam Cao?

- Xuất thân trong một gia đình nghèo,
tiêu biểu cho văn học
Sau khi HS trả lời xong, GV hiện thực phê phán.
đơng con, túng bấn
chốt lại, minh hoạ chân - Q ở làng Đại
- Nghỉ học sớm, kiếm sống bằng nghề
dung của NC, làng Đại Hồng, tỉnh Hà Nam.
dạy học, viết văn, cuộc sống chật vật.
Hồng.
- Xuất thân trong một -1943 tham gia Hi V¨n ho¸ cu quc khi
- GV: Làng này được nói gia đình nghèo, đơng míi ®ỵc thµnh lp.
đến nhiều trong sáng tác con, túng bấn

-1946 c mỈt trong ®oµn qu©n nam tin
của Nam Cao (với cái tên - Nghỉ học sớm, kiếm vµo Nam Trung B.
làng Vũ Đại)
sống bằng nghề dạy -1947 lªn chݪn khu ViƯt B¾c lµm
Làng Đại Hồng là một học, viết văn, cuộc c«ng t¸c v¨n nghƯ vµ ®ỵc kt n¹p §¶ng.
vùng đồng chiêm trũng, ít sống chật vật.
-1950 tham gia chin dÞch Biªn giíi.
ruộng đất, mỗi năm chỉ
-1951 ®i c«ng t¸c vµ hi sinh.
trồng được một vụ lúa. Tuy - Sớm tham gia cách
trồng nhiều loại cây khác mạng và tham gia đội
nhưng đơng dân. Hơn nữa văn nghệ cứu quốc.

 Con ngi c nhiỊu m¬ ước, hoµi b·o,
bị bọn cường hào bóc lột - Là người có bề ngồi khao kh¸t m mang kin thc, trau di tµi
trắng trợn – là mảnh đất lạnh lùng, ít nói nhưng n¨ng, x©y dng s nghiƯp v¨n hc c Ých.
quần ngư tranh thực - nặng đời sống nội tâm phong
Giáo
án Ngữ văn 11 chuẩn


Người soạn:

TrườngTHPT QUANG TRUNG


Nguyễn Thò Lụa
nề nên người dân ở đây
nghèo đói quanh năm, được
mơ tả nhiều trong sáng tác
của NC (đặc biệt trong Chí
Phèo).
Nêu đặc điểm về con người
của nam Cao?
- Cuộc sống vất vưởng khi
thất nghiệp, khi làm ơng
giáo khổ trường tư… đã để
lại dấu ấn đậm nét trong

sáng tác của ơng.
-> Ơng là người “kéo mép
lên mới nở được một nụ
cười, một con người có cái
mặt khơng thể chơi
được”…
Điều này tạo giá trị to lớn
trong những tác phẩm viết
về người trí thức nghèo gắn
liền với cuộc đấu tranh âm
thầm mà quyết liệt trong
suốt cuộc đời cầm bút của

ơng.
-Vì thế khơng ít tác phẩm
của NC viết về kiếp người
lầm than là những thiên trữ
tình đầy sự đồng cảm, xót
thương. Ơng hay suy nghĩ
về nhiều vấn đề trong đời
sống để rút ra những nhận
xét có tầm triết lí sâu sắc,
mới mẻ. Thể hiện rõ trong
những sáng tác của nhà văn.
Qua cuộc đời của nhà văn

NC, em rút ra bài học gì
cho bản thân?
- GV: Cuộc đời lao động
sáng tạo nghệ thuật vì lí
tưởng nhân đạo và sự hi
sinh anh dũng vì sự nghiệp
giải phóng dân tộc của NC
mãi là tấm gương.
Vì thế, câu lạc bộ UNESCO
Việt Nam đã tổ chức tìm lại
Nam Cao. Sau gần nửa thế
kỉ nằm dưới nấm mồ vơ

danh, năm 1998, di hài NC
đã được tìm về, n nghỉ tại
q hương, trong vườn
xanh chuối ngự – vườn nhà

phú.

HS suy nghĩ trả lời:
- Có tấm lòng đơn hậu,
chan chứa tình thương,
đặc biệt có sự gắn bó
sâu nặng với q hương

và người nơng dân
nghèo khổ, bị áp bức và
khinh miệt trong XH
cũ.

2/ Con người :
+ Có bề ngồi lạnh lùng, ít nói nhưng
đời sống nội tâm phong phú. C mt t×nh
thÇn ®u tranh trung thc ®Ĩ t vượt
m×nh, c kh¾c phơc t©m lÝ, li sng tiĨu
t s¶n.
+ Có tấm lòng đơn hậu, chan chứa tình

thương, ®Ỉc biƯt c s g¾n b s©u nỈng víi
quª h¬ng vµ nh÷ng người n«ng d©n
nghÌo khỉ, bÞ ¸p bc; khinh miƯt x· hi cị,
v× th, kh«ng Ýt t¸c phm cđa «ng vit vỊ
kip ngi lÇm than cha ®Çy s th«ng c¶m,
xt th¬ng.
+ ¤ng hay suy ngh vỊ nhiỊu vn ®Ị trong
®i sng ®Ĩ rĩt ra nh÷ng nhn xÐt c tÇm
trit lĩ s©u s¾c vµ míi mỴ.
 Anh hưởng tíi s¸ng t¸c cđa Nam Cao.

HS suy nghĩ trả lời.

Cuộc đời lao động sáng
tạo nghệ thuật vì lí
tưởng nhân đạo và sự
hi sinh anh dũng vì sự
nghiệp giải phóng dân
tộc .
- HS nghe

Giáo
án Ngữ văn 11 chuẩn



Người soạn:

TrườngTHPT QUANG TRUNG

Nguyễn Thò Lụa
Lão Hạc – Làng Đại Hồng
(xã Hồ Hậu – huyện Lí
Nhân). Hàng ngày đều có
nhiều người đến viếng mộ
của nhà văn Nam Cao.
Khơng chỉ vậy, người dân
nơi đây có thể nắm bắt rất

rõ cuộc đời của người anh
hùng – nghệ sĩ này.
GV minh hoạ hình ảnh ngơi
mộ của NC.
20 HĐ2: Tìm hiểu sự nghiệp

văn học.
- u cầu HS đọc nhanh
phần quan điểm nghệ thuật /
SGK.
Kết hợp phần soạn bài ở
nhà, em hãy nêu quan điểm

nghệ thuật của nhà văn
Nam Cao?
GV: Nhµ v¨n kh«ng nªn
ch¹y theo c¸i ®Đp, c¸i th¬
mng mµ quay lưng víi hiƯn
thc ri vit ra nh÷ng ®iỊu gi¶
di, ph phim; nhµ v¨n kh«ng
thĨ bÞt tai trước t×nh c¶nh
khỉ cc cđa bit bao ngi xung
quanh.
-V¨n chương thm nhn lÝ
tưởng nh©n ®¹o, va mang

nçi ®au nh©n t×nh, va tip
thªm sc m¹nh cho con người
trong cuc vt ln víi cuc sng.
u cầu HS phân nhóm
thảo luận.
Từ vấn đề ta vừa tìm hiểu,
em hãy nhận xét phong
cách của 2 nhà văn đã học
qua nhận định:
Thạch Lam: “ Văn chương
khơng phải là một cách
đem đến cho người đọc sự

thốt li hay sự qn, trái
lại, văn chương là một thứ
khí giới thanh cao và đắc
lực của chúng ta, để vừa tố
cáo và thay đổi một cái thế
giới giả dối và tàn ác, vừa
làm cho lòng người được

HĐ2: Sự nghiệp văn
học.
- HS đọc SGK
 HS nêu, nhận xét, bổ

sung.
- Nghệ thuật khơng là
ánh trăng lừa dối…
Nghệ thuật chỉ có thể là
tiếng đau khổ kia tốt
ra từ kiếp lầm than.
-VC ca tụng tình
thương, lòng bác ái, sự
cơng bình.
-VC chỉ dung nạp
những người biết đào
sâu, tìm tòi, khơi những

nguồn chưa ai khơi, và
sáng tạo những cái gì
chưa có.
- Cẩu thả trong văn
chương là bất lương,
đê tiện. Nhà văn phải
có lương tâm, nhân
cách.
- Sau CM, ơng quan
niệm: sống đã rồi mới
viết.
- HS thảo luận trả

lời:
Với TLam, VC là thứ
khí giới thanh lọc tâm
hồn con người trong
hồn cảnh khó khăn ->
truyện ngắn của ơng
nhẹ nhàng, đi vào chiều
sâu tâm trạng của con
người cũng như những
biến thái tinh vi của
con người trước hồn
cảnh  tiêu biểu cho


II. Sự nghiệp văn học.
1. Quan điểm nghệ thuật
- Nghệ thuật khơng là ánh trăng lừa
dối…Nghệ thuật chỉ có thể là tiếng đau
khổ kia tốt ra từ kiếp lầm than. NT phải
gắn với đời sống, nói lên nỗi cùng khổ
của nhân dân.
- VC ca tụng tình thương, lòng bác ái, sự
cơng bình. Nó làm cho người gần người
hơn
 Đề cao tư tưởng nhân đạo.

- VC chỉ dung nạp những người biết đào
sâu, tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai
khơi, và sáng tạo những cái gì chưa có.
 VC phải có sự tìm tòi, sáng tạo.
- Cẩu thả trong văn chương là bất
lương, đê tiện. Nhà văn phải có lương
tâm, nhân cách.
- Sau CM, ơng quan niệm: sống đã rồi
mới viết.

 Nghệ thuật vị nhân sinh. Văn học
phải gắn bó với nhân dân lao động.

§o¹n tuyƯt víi nh÷ng s¸ng t¸c l·ng m¹n
đương thi

Giáo
án Ngữ văn 11 chuẩn


Người soạn:

TrườngTHPT QUANG TRUNG

Nguyễn Thò Lụa

thêm trong sạch và phong
phú hơn”
Nam Cao “Nghệ thuật
khơng là ánh trăng lừa
dối…Nghệ thuật chỉ có thể
là tiếng đau khổ kia tốt ra
từ kiếp lầm than”
- GV: Có thể nói, NC là
người phê phán tính chất
thốt li tiêu cực của VH
lãng mạn đương thời một
cách tồn diện và sâu sắc

nhất.
Qua tìm hiểu về quan điểm
NT của NC, em hãy cho
biết khuynh hướng sáng tác
của NC?
- GV: NC đã khẳng định
VH phải gắn bó với đời
sống nhân dân lao động nên
nhà văn cần phải “đứng
trong lao khổ, mở hồn ra
đón lấy tất cả những vang
động của đời” (Giăng

sáng). Phải chăng vì thế mà
sau này NC đã hồ nhập rất
nhanh vào nền văn học CM.
- GV: Với quan niệm nghệ
thuật tiến bộ, NC đã góp
một số lượng sáng tác lớn.
Ta tìm hiểu đề tài chính.
Sáng tác của NC chia làm 2
chặng đường.
Trước CM, sáng tác của
nhà văn tập trung vào
những đề tài chính nào?

Nêu tác phẩm tiêu biểu về
đề tài này?
Qua những tác phẩm này,
nhà văn đề cập đến nội
dung gì?
- GV: Qua một số nhân vật
tiêu biểu thuộc đề tài này, ta
thấy dường như nhà văn đi
sâu vào tấn bi kịch tinh thần
dai dẳng, thầm lặng và đau
đớn của người ý thức về sự
sống, nhân phẩm, có hồi

bão lớn nhưng phải sống
mòn, chết mòn (Hộ – Đời
thừa, Điền – Giăng sáng,

phong cách trữ tình.
Với NCao, VC phải nói
lên hiện thực đời sống
đau khổ, lầm than của
con người. -> truyện
ngắn của ơng nhìn
thẳng vào sự thật tàn
nhẫn, nói lên nỗi thống

khổ, cùng quẫn của
nhân dân dưới chế độ
thực dân phong kiến
tàn bạo, bất cơng 
tiêu biểu cho phong
cách hiện thực phê
phán.
- HS nghe
HS trả lời.
Sáng tác theo khuynh
hướng NT vị nhân sinh.
- HS nghe


HS đọc SGK mục 2.
- HS suy nghĩ trả lời
 2 đề tài chính: người
trí thức nghèo và người
nơng dân nghèo.
HS nêu nội dung.
 Người trí thức nghèo
có nhân cách, lẽ sống
cao đẹp nhưng bị gánh
nặng áo cơm, hồn
cảnh xã hội ngột ngạt

làm cho họ phải sống
như ke vơ ích, một
người thừa.
- HS nghe

2. Các đề tài chính:
a/ Trước CM tháng Tám 1945:
* Người trí thức nghèo
- Tác phẩm tiêu biểu
(SGK)
- Nội dung:
Người trí thức nghèo có nhân cách, lẽ

sống cao đẹp nhưng bị gánh nặng áo
cơm, hồn cảnh xã hội ngột ngạt làm
cho họ phải sống như kẻ vơ ích, một
người thừa.
 Bi kịch tinh thần sâu sắc.

Giáo
án Ngữ văn 11 chuẩn


Người soạn:


TrườngTHPT QUANG TRUNG

Nguyễn Thò Lụa
Thứ – Sống mòn). Như
nhận xét của Phong Lê
“Trong Sống mòn là những
con người xo ro trong cuộc
sống cá nhân, trong quan
hệ xã hội và xo ro trong
mục đích sống.”
GV: Khơng chỉ thành cơng
về đề tài người trí thức

nghèo, mà NC còn là cây
bút xuất sắc về người nơng
dân.
Nêu tác phẩm tiêu biểu?
Viết về đề tài này, NC đã
thể hiện nội dung gì?
GV: Viết về người nơng
dân, trước NC đã có NTT –
Tắt đèn (Chị Dậu), NCH –
Bước đường cùng (Anh
Pha)… NC cũng viết về
người nơng dân.

Sáng tác về người nơng
dân của NC có gì khác?
- GV: Ơng ln day dứt về cái
đói, miếng ăn đã làm xói mòn
nhân phẩm, huỷ hoại cả nhân
hình lẫn nhân tính nhưng vẫn
phát hiện “đốm sáng lương
thiện” trong mỗi người nơng
dân.
Trước khi Chí Phèo ra đời thì
điển hình của người nơng dân
VN là chị Dậu, Anh Pha.

Nhưng khi Chí Phèo ngật
ngưỡng bước ra từ trang văn
của NC thì Chí Phèo mới thật
sự là điển hình của người nơng
dân VN trước CM.
Sau CM, ơng là cây bút tiêu
biểu của VH kháng chiến. Tác
phẩm “Đơi mắt” được xem là
tun ngơn nghệ thuật, có ý
nghĩa nhận đường cho tầng
lớp văn nghệ sĩ thời kì đầu
kháng chiến: nhà văn phải hồ

nhập với kháng chiến, hướng
về nhân dân và phải có tâm củ
a người cầm bút.
Nhiều sáng tác của NC được
chuyển thể thành phim như:
Sống mòn, Chí Phèo, Lão
Hạc…trong phim Làng Vũ
Đại ngày ấy – nói về tình hình
XHTCM của q hương NC

HS nêu nội dung
 Cuộc sống và số

phận của người nơng
dân nghèo khổ bị xã
hội áp bức, đè nén đến
mức tha hố, tố cáo
đanh thép xã hội tàn
bạo, khẳng định bản
chất lương thiện của
con người.
HS nêu nội dung
- Trước đó, viết về
cái đói, cái khổ, viết về
nạn sưu thuế, bóc lột,

bọn cường hào cướp
bóc ruộng đất của
người dân. Điều đó làm
người nong dân vơ
cùng khốn khổ Kêu
gọi mọi người thơng
cảm với số phận nghèo
khổ.
- NC chú ý về cái đói,
miếng ăn. Với ơng,
miếng ăn là miếng
nhục, nó huỷ hoại cả

nhân hình lẫn nhân tính
của con người -> kêu
gọi con người hãy cứu
lấy nhân phẩm. Nét
riêng, độc đáo.
- HS nghe

* Người nơng dân.
- Tác phẩm chính (SGK)
- Nội dung:
+ Cuộc sống và số phận của người nơng
dân nghèo khổ bị xã hội áp bưc, đè nén

đến mức tha hố. Tố cáo đanh thép xã
hội tàn bạo, khẳng định bản chất lương
thiện của con người.
+ Mt s t¸c phm ®i s©u ph¸t hiƯn vµ
kh¼ng ®Þnh b¶n cht ®Đp ®, nh÷ng hi
sinh thÇm lỈng, cao q trong t©m hn
ngi n«ng d©n nghÌo.
-> GÝa trÞ nh©n ®¹o.
 Xng d¸ng lµ “nhµ v¨n cđa n«ng d©n”
(Ng« Tt T).
b.Sau C¸ch m¹ng th¸ng T¸m:
* Tác phẩm:

-“§«i m¾t” (1948)  Tuyªn ng«n nghƯ
thut lĩc by gi.
-“Nht kÝ rng” (1948).
-“ChuyƯn biªn giíi” (1950).
 §Ịu lµ nh÷ng t¸c phm c gi¸ trÞ cđa
nỊn v¨n hc kh¸ng chin.

Giáo
án Ngữ văn 11 chuẩn


Người soạn:


TrườngTHPT QUANG TRUNG

Nguyễn Thò Lụa
nói riêng và tồn XH nói HS đọc SGK mục 3
chung.
HS suy nghĩ trả lời.

Nhận xét phong cách nghệ - Phân tích, diễn tả
thuật của NC?
tâm lí nhân vật sâu sắc.
- Đặt ra những vấn đề

có ý nghĩa xã hội to
lớn, tầm triết lí sâu sắc.
- Có giọng điệu riêng:
buồn thương, chua
chát; dửng dưng, lạnh
lùng mà đầy thương
cảm, đằm thắm, u
thương.

05

HĐ3: Kết luận.

C1: Nhận xét chung về cuộc
đời và sự nghiệp của nhà
văn NC?
- u cầu HS đọc phần ghi
nhớ /SGK.
- GV: Vì thế, tỉnh Hà Nam
đã lấy tên ơng đặt tên cho
một vườn hoa cơng viên,
trường học, giải báo chí của
tỉnh. Khơng chỉ vậy mà
cuộc đời và sự nghiệp NC
đang là nguồn cảm hứng

sáng taọ nghệ thuật hiện
nay. Có nhiều phác hoạ về
nhân vật, tác giả… nếu có
điều kiện, chúng ta tham gia
để tiếp nối và tơn vinh tấm
gương sáng của nhà văn
NC.
05 HĐ4: Củng cố
Củng cố bằng một số câu
hỏi trắc nghiệm.
GV đánh câu hỏi phát cho
từng nhóm.

1. Dòng nào dưới đây
khơng đúng với nhà văn
Nam Cao?
A. Người có ý thức trách
nhiệm cao về ngòi bút của

HĐ3:
 NC là nhà văn hiện
thực lớn, nhà nhân đạo
chủ nghĩa lớn.
- HS đọc


3. Phong cách nghệ thuật:
- Phân tích, diễn tả tâm lí nhân vật sâu
sắc.
- Đặt ra những vấn đề có ý nghĩa xã hội
to lớn, tầm triết lí sâu sắc.
- Có giọng điệu riêng: buồn thương,
chua chát; dửng dưng, lạnh lùng mà đầy
thương cảm, đằm thắm, u thương.

III. Kết luận:
NC là nhà văn hiện thực lớn, nhà nhân
đạo chủ nghĩa lớn.

* Ghi nhớ / SGK.

- HS nghe

HĐ4:
HS thảo luận nhóm trả
lời.
Nhóm 1,2 câu 1
Nhóm 3, 4 câu 2
Nhóm 5, 6 câu 3

Củng cố:

Cho HS trả lời câu hỏi củng cố nội
dung.

1.D

Giáo
án Ngữ văn 11 chuẩn


Người soạn:

TrườngTHPT QUANG TRUNG


Nguyễn Thò Lụa
mình.
B. Bên trong vẻ ngồi lạnh
lùng là tấm lòng đơn hậu,
nhân ái.
C. Phê phán khơng khoan
nhượng văn học thốt li.
D. Là cây bút phóng sự tiêu
biểu trong văn học giai
đoạn đầu thế kỉ.
2. Trong văn xi hiện đại

Việt Nam. Nam Cao là nhà
văn có phong cách độc đáo. 2. D
Sáng tác của ơng ln đề
cao điều gì?
A. Người nơng dân
B. Người trí thức
C. Người chiến sĩ cách
mạng
D. Con người tư tưởng.
3. Nam Cao đánh giá cao 3. D
………… của văn chương,
xem đó như là một loại lao

động cao q, đầy trách
nhiệm xã hội.
Cụm từ còn thiếu ở trên là
gì?
A. Ý nghĩa nhân văn
B. Sứ mệnh
C. Tinh thần đấu tranh
D. Ý nghĩa xã hội.
Dặn dò:
- Học bài, nắm vững các đơn vị kiến thức: cuộc đời, quan điểm sáng tác, đề tài, phong cách nghệ thuật.
Lấy dẫn chứng minh hoạ.
- Chuẩn bị bài “ Phong cách ngơn ngữ báo chí” (tiếp)

+ Xem lại kiến thức cũ.
+ Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của phong cách ngơn ngữ báo chí.
+ Tìm ví dụ minh hoạ.
RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………….


Giáo
án Ngữ văn 11 chuẩn


Người soạn:

TrườngTHPT QUANG TRUNG

Nguyễn Thò Lụa

Giáo

án Ngữ văn 11 chuẩn



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×