Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

VAT LY 8 (2016 2017)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.6 KB, 47 trang )

Ngày soạn: 7/2/2017
Ngày giảng: 10/2/2017
Tiết 22; 23: TỔNG KẾT CHƯƠNG I.
I. Mục tiêu:
- Ôn tập hệ thống hoá kiến thức cơ bản của phần cơ học.
- HS vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập.
- Rèn kỹ năng phân tích bài toán, áp dụng công thức để giải bài tập.
- Giáo dục yêu thích môn học, thấy được vai trò của nó trong thực tế cuộc sống.
* Giảm tải: Ý 2 của câu hỏi 16, 17 không yêu cầu HS trả lời.
II. Chuẩn bị:
+ HS: Trả lời sẵn các câu hỏi – Bài tập.
III. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp ôn tập kiểm tra.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra việc nắm kiến thức đã được hệ thống hoá trong nội dung
ôn tập.
GV: Lần lượt nêu câu hỏi
A- Ôn tập.
HS: Trả lời các câu hỏi 13 -> 17.
Hoạt động 2: GV tổ chức cho HS làm các bài tập định tính và định lượng trong
phần trả lời câu hỏi và bài tập.
GV: Y/c HS đọc và nghiên cứu cách B- Vận dụng
làm.
I- Khoanh tròn vào câu đúng:
6. D
HS: Đọc – tóm tắt đầu bài
II- Trả lời câu hỏi
III- Bài tập


* Bài 5:
Tóm tắt: m = 125Kg
h = 70cm = 0,7m
t = 0,3s
Tính P =?
(?) Quả tạ có trọng lượng là bao nhiêu
Giải
N?
- Trọng lực của quả tạ là:
P = 10.m = 1250N
(?) Tính công suất mà lực sĩ đã hoạt - Công mà lực sĩ sản ra để nâng quả tạ là:
động như thế nào?
A = P.h = 1250.0,7 = 875J
- Lực sĩ đã hoạt động với công suất là:
P = A/t = 875J/0,3s = 2916,7W
* Bài 15.3 (21 – SBT)
Biết công suất của động cơ ôtô là P
Thời gian làm việc là t = 2h = 7200s
=> Công của động cơ là:
?) A được tính như thế nào?
A = P.t = 7200.P (J)
*Bài 15.4 (21 – SBT)
(?) Giả sử công suất của động cơ ôtô là - h = 25m
1


- Lưu lượng nước: 120m3/phút
- Dnước = 1000Kg/m3 => dnước = 10 000N/m3
Pnước = ?
Giải

3
1m nước có trọng lượng P = 10 000N
- Trong thời gian 1 phút = 60s có 120m 3
nước rơi từ độ cao h = 25m xuống dưới –
thực hiện 1 công là:
A = 120.P.h = 120.10 000.25
= 30.106 (J)
- Công suất của dòng nước là:
P = A/t = 30.106J/60s
= 50.104W = 500KW
Hoạt động 3: GV tổ chức trò chơi ô chữ.
GV: Treo bảng phụ – Kẻ sẵn bảng trò * Hàng ngang:
chơi ô chữ.
1- Cung
6- Tương đối
HS: Hoạt động nhóm lần lượt lên điền 2- Không đổi
7- Bằng nhau
các từ hàng ngang.
3- Bảo toàn
8- Dao động
4- Công suất
9- Lực cân bằng
5- ác-si-mét
- Đọc từ hàng dọc.
* Hàng dọc: Công cơ học
P. Hãy tính công của động cơ?
HS: Đọc tóm tắt đầu bài.
Lưu ý: Lưu lượng dòng nước là
120m3/phút
(?) Trọng lượng của 1m3 nước là bao

nhiêu?
(?) Trọng lượng của 120m3 nước là bao
nhiêu?
(?) Công suất của dòng nước được tính
như thế nào ? (P = A/t)
- Hãy tìm A?

4. Củng cố:
- Khái quát nội dung ôn tập.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập toàn bộ kiến thức của chương I.
- Làm lại các bài tập trong SBT được hướng dẫn trên lớp.
- Đọc trước bài “Các chất được cấu tạo như thế nào”.

Ngày soạn : 21/2/2017
2


Ngày giảng: 24/2/2017
Chương II: NHIỆT HỌC
Tiết 24: Các chất được cấu tạo như thế nào?
I. Mục tiêu:
- HS kể được 1 số hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo 1 cách gián đoạn từ các
hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách.
- Bước đầu nhận biết được TN mô hình và chỉ ra được sự tương tự giữa TN mô hình
và TN cần giải thích. Dùng hiểu biết về cấu tạo hạt của vật chất để giải thích 1 số
hiện tượng thực tế .
- Giáo dục HS yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào giải thích
1 số hiện tượng vật lý đơn giản trong thực tế cuộc sống.
II. Chuẩn bị:

- Mỗi nhóm HS: 2 bình chia độ GHĐ 100cm 3, ĐCNN 2cm3; 1 bình đựng 50cm3 ngô;
1 bình đựng 50cm3 cát.
- GV: 500 ml nước, 500 ml rượu.
III. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức:
2. Giới thiệu chương - Tổ chức tình huống học tập.
- GV: Giới thiệu chương II.
- ĐVĐ: Làm TN có Vrượu trong bình 1; Vnước trong bình 2. Đổ rượu vào nước -> tính V
hỗn hợp thu được.
- HS: Quan sát và trả lời “phần V hao hụt của hỗn hợp đã biến đi đâu?”
3. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của các chất
GV: Y/c HS trả lời câu hỏi.(?) Các chất I- Các chất có được cấu tạo từ những
nhìn có vẻ như liền 1 khối, nhưng có thực hạt riêng biệt không?
chúng liền 1 khối hay không?
(?) Giải thích tại sao các chất có vẻ như - Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng
liền 1 khối?
biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
HS: Dựa vào phần cấu tạo chất đã được
học ở môn hoá học lớp 8 trả lời:
- Yêu cầu HS đọc SGK.
- Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên
GV: Treo tranh 19.2; 19.3
các chất vô cùng nhỏ bé nên các chất
HS: Quan sát tranh khẳng định sự tồn tại nhìn như có vẻ liền 1 khối.
của hạt nguyên tử, phân tử.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về khoảng cách giữa các phân tử
GV: Giới thiệu TN mô hình

II- Giữa các phân tử có khoảng cách
3
HS: Làm TN theo C1: đổ 50cm cát vào hay không.
bình đựng 50cm3 ngô, lắc nhẹ.
1- Thí nghiệm mô hình
- Nhận xét thể tích hỗn hợp sau khi trộn, C1: TN
so sánh với tổng thể tích ban đầu?
- Thể tích hỗn hợp cát và ngô nhỏ hơn
tổng V ban đầu.
(?) Giải thích tại sao có sự hao hụt thể - Giữa các hạt ngô có khoảng cách nên
tích đó?
khi đổ cát vào ngô, các hạt cát đã xen vào
những khoảng cách này làm cho thể tích
3


của hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích của
ngô và cát.
2- Giữa các phân tử, nguyên tử có
khoảng cách
(?) Liên hệ giải thích sự hụt thể tích của C2: ở TN1
hỗn hợp rượu, nước ở trên?
- Giữa các phân tử nước và các phân tử
GV nhấn mạnh: Các hạt nguyên tử, phân rượu cũng có khoảng cách . . . khi trộn
tử vô cùng nhỏ bé mắt thường ta không rượu với nước, các phân tử rượu đã xen
nhìn thấy được nên TN trên là TN mô kẽ vào khoảng cách giữa các phân tử
hình giúp ta hình dung về khoảng cách nước và ngược lại. Vì thế mà thể tích hỗn
giữa các nguyên tử, phân tử.
hợp rượu – nước giảm.
* Kết luận: Giữa các phân tử, nguyên

tử có khoảng cách.
Hoạt động 3: Vận dụng
HS: Nêu nội dung cần nắm trong bài.
III- Vận dụng
- Vận dụng giải thích các hiện tượng C3. C3: Thả cục đường vào cốc nước ->
khuấy lên, đường tan -> nước có vị ngọt
vì khi đó các phân tử đường xen vào
khoảng cách các phân tử nước. Các phân
tử nước xen vào khoảng cách giữa các
(?) Giải thích hiện tượng: Quả bóng cao phân tử đường.
su hay quả bóng bay bơm căng, dù buộc C4: Quả bóng cao su hay quả bóng bay
chặt cũng cứ ngày 1 xẹp dần?
bơm căng dù có buộc thật chặt cũng cứ
ngày 1 xẹp dần vì thành quả bóng cao su
được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa
chúng có khoảng cách. Các phân tử
không khí ở trong bóng có thể chui qua
các khoảng cách này mà ra ngoài, vì thế
(?) Cá muốn sống được phải có không bóng xẹp dần.
khí, nhưng ta thấy cá vẫn sống được C5: Cá muốn sống được phải có không
trong nước? Hãy giải thích?
khí, nhưng cá vẫn sống được trong nước
vì các phân tử không khí đã xen vào
khoảng cách giữa các phân tử nước.
4. Củng cố:
- Các chất được cấu tạo như thế nào? Nêu các ví dụ thực tế chứng tỏ giữa các phân tử
có khoảng cách.
- GV: Làm TN Đổ nước vào bình đựng dung dịch CuSO4 màu xanh
HS: Quan sát – nhận xét: Nước nhẹ hơn nổi ở trên tạo thành mặt phân cách giữa 2
chất lỏng. Để nguyên bình đựng dung dịch đó giờ sau sẽ nghiên cứu tiếp.

5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc phần ghi nhớ. Làm bài tập 19.1 -> 19.7 (25; 26 – SBT)
- Đọc trước bài “Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?”

Ngày soạn: 28/2/2017
4


Ngày giảng: 3/3/2017
Tiết 25: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
I. Mục tiêu:
- HS giải thích được chuyển động Bơ-rao.
- Chỉ ra được sự tương tự giữa chuyển động của quả bóng bay khổng lồ do vô số HS
xô đẩy từ nhiều phía và chuyển động Bơ-rao.
- Nắm được rằng khi phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì
nhiệt độ của vật càng cao. Giải thích được tại sao khi nhiệt độ càng cao thì hiện tượng
khuyếch tán xảy ra càng nhanh.
- HS có thái độ kiên trì trong việc tiến hành TN, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- Làm trước TN về hiện tượng khuyếch tán của dung dịch CuSO4
- Tranh vẽ hình 20.1; 20.2; 20.3; 20.4
III. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Các chất được cấu tạo như thế nào ? Mô tả 1 hiện tượng chứng tỏ các chất
được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách.
- HS2: Tại sao các chất trông có vẻ liền 1 khối mặc dù chúng đều được cấu tạo từ
những hạt riêng biệt?
*Giới Thiệu Bài: Treo hình vẽ 20.1 – Cho HS quan sát. ĐVĐ như SGK.
Bài mới:


Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Thí nghiệm của Bơ - rao.
GV: Treo hình vẽ 20.2 – HS quan sát
I- Thí nghiệm Bơ-rao.
GV: Thông báo: Năm 1827 – nhà thực
vật học (người Anh) Bơ-rao quan sát các
hạt phấn hoa trong nước bằng kính hiển
vi đã phát hiện thấy chúng có chuyển - TN: Quan sát các hạt phấn hoa chuyển
động không ngừng về mọi phía.
động trong nước bằng kính hiển vi thấy
- Khi bị giã nhỏ hoặc luộc chín, các hạt chúng chuyển động không ngừng về mọi
phấn hoa vẫn chuyển động hỗn độn phía.
không ngừng. TN đó gọi là TN Bơ-rao.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về chuyển động của nguyên tử, phân tử
HS: Đọc – nghiên cứu SGK
II- Các nguyên tử, phân tử chuyển
động không ngừng.
Thảo luận nhóm trả lời C1, C2, C3.
C1: Quả bóng tương tự với hạt phấn hoa.
C2: Các tương tự với phân tử nước.
GV: Dựa vào sự tương tự giữa chuyển C3: Các phân tử nước chuyển động
động của các hạt phấn hoa với chuyển không ngừng, trong khi chuyển động nó
động của quả bóng.
va chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều
phía, các va chạm này không cân bằng
nhau làm cho các hạt phấn hoa chuyển
động hỗn độn không ngừng.
- Nguyên nhân là do các phân tử nước

không ngừng đứng yên mà chuyển động
5


không ngừng.
* Kết luận: Các nguyên tử, phân tử
chuyển động hỗn độn không ngừng.
Hoạt động 3: Chuyển động phân tử và nhiệt độ.
HS: Đọc SGK. Cho biết:
(?) Khi tăng nhiệt độ của nước thì các hạt
phấn hoa sẽ chuyển động như thế nào?
(Các phân tử nước chuyển động càng
nhanh, va đập vào các hạt phấn hoa càng * Kết luận: Nhiệt độ càng cao thì các
mạnh làm cho các hạt phấn hoa chuyển nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật
động càng mạnh).
chuyển động càng nhanh.
GV: Chuyển động của các nguyên tử,
phân tử liên quan chặt chẽ với nhiệt độ
nên chuyển động này được gọi là chuyển
động nhiệt.
Hoạt động 3: Vận dụng
GV: Cho HS quan sát khay TN hiện C4: Các phân tử nước và CuSO 4 đều
tượng khuyếch tán của dung dịch CuSO4 chuyển động không ngừng về mọi phía
đã được chuẩn bị trước.
nên các phân tử CuSO4 có thể chuyển
HS: Thảo luận nhóm giải thích hiện động lên trên xen vào khoảng cách giữa
tượng: Sau 1 thời gian mặt phân cách mờ các phân tử nước, các phân tử nước đã
dần rồi mất hẳn, trong bình chỉ còn 1 chất chuyển động xuống dưới xen vào khoảng
lỏng màu xanh nhạt.
cách giữa các phân tử CuSO4. Cứ như thế

làm cho mặt phân cách giữa nước và
CuSO4 mờ dần, cuối cùng trong bình chỉ
còn 1 chất lỏng đồng nhất màu xanh nhạt.
HS: Vận dụng kiến thức trả lời C5, C6.
C5: Trong nước hồ, ao, sông, biển có
không khí là do các phân tử không khí
chuyển động không ngừng về mọi phía
xen kẽ vào khoảng cách giữa các phân tử
nước.
HS: Đọc C7 – dự đoán hiện tượng xảy ra. C6: Hiện tượng khuyếch tán xảy ra nhanh
GV: Tổ chức cho Hs làm TN C7
hơn khi nhiệt độ tăng vì khi nhiệt độ tăng
HS: Quan sát hiện tượng xảy ra và giải các phân tử chuyển động nhanh hơn ->
thích.
các chất tự hoà lẫn vào nhau nhanh hơn.
GV: Chốt lại: chuyển động của các C7: Trong cốc nước nóng thuốc tím tan
nguyên tử, phân tử liên quan chặt chẽ với nhanh hơn vì các phân tử chuyển động
nhiệt độ.
nhanh hơn.
4. Củng cố:
- Các chất được cấu tạo như thế nào?
- Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có
quan hệ như thế nào?
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc phần ghi nhớ. Đọc “Có thể em chưa biết”.
- Làm bài tập: 20.1 -> 20.6 (SBT). Đọc trước bài “Nhiệt năng”.
Ngày soạn: 7/3/2017
6



Ngày giảng: 10/3/2017
Tiết 26: NHIỆT NĂNG
I. Mục tiêu:
- HS phát biểu được định nghĩa nhiệt năng và mỗi quan hệ của nhiệt năng với nhiệt
độ của vật.
- Tìm được ví dụ về thực hiện công và truyển nhiệt. Phát biểu được định nghĩa và đơn
vị nhiệt lượng. HS có kỹ năng sử dụng đúng thuật ngữ “Nhiệt năng, nhiệt lượng,
truyền nhiệt”
- Giáo dục HS thái độ nghiêm túc trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: 1 quả bóng cao su, phích nước nóng, cốc thuỷ tinh
2 miếng kim loại, 2 thìa nhôm, Banh kẹp, đèn cồn, diêm.
- Mỗi nhóm HS: 1 miếng kim loại, 1 cốc nhựa, 2 thìa nhôm.
III. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: (?) Các chất được cấu tạo như thế nào? Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động
của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có quan hệ như thế nào?
HS2: Trả lời bài tập 20.2; 20.3 (27 – SBT)
* ĐVĐ: Làm TN Thả quả bóng rơi.
HS: Quan sát – mô tả hiện tượng.
GV: Trong hiện tượng này cơ năng của quả bóng giảm dần. Vậy cơ năng đó đã biến
mất hay chuyển hoá thành dạng năng lượng khác? -> vào bài.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhiệt năng.
GV: + Y/c HS: Nhắc lại khái niệm I- Nhiệt năng.
động năng của 1 vật.
HS: Nghiên cứu mục I SGK – nêu định - Tổng động năng của các phân tử cấu

nghĩa nhiệt năng.
tạo nên vật gọi là nhiệt năng.
- Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt - Nhiệt độ của các vật càng cao thì các
độ?
phân tử cấu tạo nên vật chuyển động
GV: Để biết nhiệt năng của vật có thay càng nhanh và nhiệt năng của vật càng
đổi hay không ta căn cứ vào nhiệt độ lớn.
của vật có thay đổi không. Vậy có cách t0 vật càng cao -> nhiệt năng càng lớn.
nào làm thay đổi nhiệt năng của vật?
Hoạt động 2: Các cách làm thay đổi nhiệt năng
GV: Cho HS quan sát đồng xu bằng 1- Thực hiện công
đồng.
C1:
(?) Muốn cho nhiệt năng của đồng xu - Cọ xát đồng xu vào mặt bàn
tăng ta làm thế nào?
- Cọ xát vào quần áo …
Cho HS: Hoạt động nhóm – nêu các
phương án dự đoán. Làm TN kiểm tra - Khi thực hiện công lên miếng đồng ->
dự đoán. Đại diện các nhóm nêu kết nhiệt độ của miếng đồng tăng -> nhiệt
quả TN.
năng của miếng đồng tăng (thay đổi).
-? Tại sao em biết nhiệt năng của đồng
7


xu tăng?
- Nguyên nhân làm nhiệt năng tăng là
gì?
GV: Cho HS quan sát thìa nhôm.
2- Truyền nhiệt

(?) Nêu phương án làm tăng nhiệt năng C2:
của chiếc thìa không bằng cách thực - Hơ trên ngọn lửa
hiện công?
- Nhúng vào nước nóng
(?) Do đâu mà nhiệt năng của thìa
nhúng trong nước nóng tăng?
+ Y/c HS kiểm tra – so sánh nhiệt độ
của 2 chiếc thìa bằng giác quan: Sờ tay
để nhận biết.
(?) Đồng xu đang nóng. (?)có thể làm
giảm nhiệt năng của đồng xu bằng cách - KL: 2 cách làm thay đổi nhiệt năng của
truyền nhiệt được không?
vật: Thực hiện công và truyền nhiệt.
+ Y/c HS Nêu các cách để làm thay đổi
nhiệt năng của 1 vật?
Hoạt động 3: Tìm hiểu về Nhiệt lượng
HS: Đọc SGK nêu định nghĩa nhiệt III- Nhiệt lượng
lượng, đơn vị nhiệt lượng.
(?) Khi cho 2 vật có nhiệt độ khác nhau * Định nghĩa: Phần nhiệt năng mà vật
tiếp xúc:
nhận thêm hay mất bớt đi trong quá
+ Nhiệt lượng đã truyền từ vật nào trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng.
sang vật nào?
- Đơn vị của nhiệt lượng là Jun (J)
+ Nhiệt độ các vật thay đổi thế nào?
GV: Thông báo: Muốn cho 1g nước
nóng thêm 10C thì cần nhiệt lượng
khoảng 4J.
4. Củng cố:
Hoạt động 4: Vận dụng

IV- Vận dụng
- Cho HS: Vận dụng trả lời C3; C4; C5. C3: Nhiệt năng của miếng đồng giảm,
nhiệt năng của nước tăng. Đồng đã
truyền nhiệt cho nước.
C4: Cơ năng chuyển hoá thành nhiệt
năng. đây là sự thực hiện công.
C5: Cơ năng của quả bóng đã chuyển
hoá thành nhiệt năng của quả bóng, của
không khí gần quả bóng và mặt bàn.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc phần ghi nhớ. Làm bài tập 21.3 -> 21.6 (28 – SBT). Đọc trước bài “Dẫn
nhiệt”.

Ngày soạn: 14/3/2017
8


Ngày giảng: 17/3/2017
Tiết 27: KIỂM TRA 45’
I. Mục tiêu:
1/ Phạm vi kiến thức: Từ tiết 19 đến tiết 26 theo phân phối chương trình.
2/ Mục đích:
- Học sinh: Đánh giá việc nhận thức kiến thức về phần công cơ học + nhiệt học.
Đánh giá kỹ năng trình bày bài tập vật lý.
- Giáo viên: Biết được việc nhận thức của học sinh từ đó điều chỉnh phương pháp dạy
phù hợp.
II. Hình thức đề kiểm tra:
Đề kết hợp (trắc nghiệm 40% - tự luận 60%)
1/ Bảng trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình.
Tỉ lệ thực dạy

Trọng số
Nội dung
Tổng

LT
VD
LT
VD
số tiết thuyết (Cấp độ 1, (Cấp độ 3, (Cấp độ 1, (Cấp độ
2)
4)
2)
3, 4)
1/ Công cơ
5
4
2.8
2.2
25.5
20
học
2/ Nhiệt học

6

5

3.5

2.5


31.8

22.7

Tổng cộng

11

9

6.3

4.7

57.3

42.7

2/ Tính số câu hỏi cho các chủ đề:
Nội dung (chủ đề)

Trọng số

1/ Công cơ học

25.5

2/ Nhiệt học


31.8

1/ Công cơ học

20.0

2/ Nhiệt học

22.7

Tổng

100

Số lượng câu
(chuẩn cần kiểm tra)
T.số
TN
TL
2
1
3
Tg: 4’
Tg: 4’
4
4
Tg: 8’
1
1
2

Tg: 2’
Tg: 15’
1
2
3
Tg: 2’
Tg: 10’
12 câu
8 câu
4 Câu
Tg: 45’ Tg: 16’
Tg: 29’

9

Điểm
số
2.0 đ
2.0 đ
3.5 đ
2.5 đ
10.0
điểm


III. ma trận đề kiểm tra:
Nhận biết
Tên chủ đề

TNKQ


Thông hiểu

TL

TNKQ

TL

Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL

1/ Công cơ 1/. Định luật về công: 7/. Nêu được ví 12/. Vận dụng
Không một máy cơ đơn dụ về lực khi được công thức
học
giản nào cho ta lợi về thực hiện công A = Fs để giải
công. Được lợi bao
và không thực được các bài
nhiêu lần về lực thì
tập khi biết giá
thiệt bấy nhiêu lần về hiện công.
8/. Công thức trị của hai trong
đường đi và ngược lại.
ba đại lượng
2/. Nêu được 02 ví dụ tính công cơ

trong công thức
minh họa cho định luật học:
và tìm
đại
về công
A = F.s; trong
lượng
còn
lại.
- Sử dụng ròng rọc.
- Sử dụng mặt phẳng
nghiêng.
- Sử dụng đòn bẩy.
3/. Công suất được xác
định bằng công thực
hiện được trong một
đơn vị thời gian.
4/.
Công thức: P 

A
;
t

trong đó: P là công
suất; A là công thực
hiện (J); t là thời gian
thực hiện công (s).
Đơn vị công suất là oát,
kí hiệu là W.

1 W = 1 J/s (jun trên
giây)
1 kW (kilôoát) = 1
000 W
1 MW (mêgaoát) =1
000 000 W
5/. Số ghi công suất
trên các máy móc,
dụng cụ hay thiết bị là
công suất định mức của
dụng cụ hay thiết bị đó.
6/. Vật có khối lượng
càng lớn và tốc độ của
vật càng lớn thì động
năng của vật càng lớn.

đó: A là công
của lực F; F là
lực tác dụng vào
vật; s là quãng
đường vật dịch
chuyển
theo
hướng của lực.
Đơn vị của công
là Jun, kí hiệu là
J
1J = 1N.1m =
1Nm
9/. Khi một vật

có khả năng thực
hiện công cơ học
thì ta nói vật có
cơ năng.
- Đơn vị cơ năng
là jun (J).
10/. Vật ở vị trí
càng cao so với
mặt đất và có
khối lượng càng
lớn thì khả năng
thực hiện công
của nó càng lớn,
nghĩa là thế
năng của vật đối
với mặt đất càng
lớn.
11/. Nêu được ví
dụ chứng tỏ vật
đàn hồi bị biến

10

13/. Vận dụng
được công thức
A
P 
để giải
t
được các bài

tập tìm một đại
lượng khi biết
giá trị của 2 đại
lượng còn lại.

Cộng


dạng thì có thế
năng; (thế năng
của lò xo, dây
chun khi bị biến
dạng)
Số câu hỏi

C3;1

C1;9

Số điểm

2/ Nhiệt
học

Số câu hỏi
Số điểm
TS câu hỏi
TS điểm

C7;2

C9;3

C13;10

1.5

14/. Các chất được
cấu tạo từ các hạt
riêng biệt gọi là
nguyên tử và phân tử.
15/. Giữa các phân
tử, nguyên tử có
khoảng cách.
16/. Các phân tử,
nguyên tử chuyển
động không ngừng.
17/. Nhiệt độ của vật
càng cao thì các
nguyên tử, phân tử
cấu tạo nên vật
chuyển động càng
nhanh.
18/. Lấy được 02 ví
dụ minh hoạ về sự
đối lưu

C14,4;
C16,6;
C17;8


2.5
19/.
- Nhiệt năng của một
vật là tổng động năng
của các phân tử cấu
tạo nên vật.
- Đơn vị nhiệt năng là
jun (J).
- Nhiệt độ của vật
càng cao, thì các phân
tử cấu tạo nên vật
chuyển động càng
nhanh và nhiệt năng
của vật càng lớn.
20/. Nhiệt năng của
một vật có thể thay
đổi bằng hai cách:
Thực hiện công hoặc
truyền nhiệt.
- Cách làm thay đổi
nhiệt năng của một
vật mà không cần
thực hiện công gọi là
truyền nhiệt.
- Nêu được ví dụ
minh họa cho mỗi
cách làm biến đổi
nhiệt năng.
21/. Nhiệt lượng là
phần nhiệt năng mà

vật nhận thêm được
hay mất bớt đi trong
quá trình truyền nhiệt.
- Đơn vị của nhiệt
lượng là jun (J).
22/. Lấy được 02 ví
dụ minh hoạ về bức
xạ nhiệt

C19, 5

4
3.0

23/. Giải thích
được 01 hiện
tượng xảy ra do
giữa các phân
tử, nguyên tử
có khoảng cách.
24/. Giải thích
được
hiện
tượng khuếch
tán xảy ra trong
chất lỏng và
chất khí
25/. Lấy được
02 ví dụ minh
họa về sự dẫn

nhiệt.
26/. Vận dụng
kiến thức về
dẫn nhiệt để
giải thích 02
hiện tượng đơn
giản.
27/. Vận dụng
được kiến thức
về đối lưu, bức
xạ nhiệt để giải
thích 02 hiện
tượng đơn giản.

C26,7

4
2.0

IV. Đề kiểm tra:
I - TRẮC NGHIỆM : ( 4.0 đ )
Câu 1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về công suất?
11

C23,11
C27,12
4
5.0



A/ Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một giây.
B/ Công suất được xác định bằng lực tác dụng trong một giây.
C/ Công suất được xác định bằng công thức   A.t
D/ Công suất được xác định bằng công thực hiện được khi vật dịch chuyển một
mét
Câu 2: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào trọng lực thực hiện công cơ
học?
A/ Đầu tàu hỏa đang kéo đoàn tàu chuyển động.
B/ Người công nhân dùng ròng rọc cố định kéo vật nặng lên cao.
C/ Ô tô đang chuyển động trên mặt đường nằm ngang.
D/ Quả bưởi rơi từ trên cây xuống.
Câu 3: Điều nào sau đây là đúng khi nói về cơ năng?
A/ Cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.
B/ Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng
trọng trường.
C/ Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng.
D/ Các phát biểu A, B và C đều đúng.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo của các chất?
A/ Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, rất nhỏ bé gọi là các phân tử,
nguyên tử.
B/ Các phân tử, nguyên tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng.
C/ Giữa các phân tử, nguyên tử luôn có khoảng cách.
D/ Các phát biểu A, B và C đều đúng.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt năng của một vật?
A/ Chỉ có những vật có nhiệt độ cao mới có nhiệt năng.
B/ Bất kì vật nào dù nóng hay lạnh cũng đều có nhiệt năng.
C/ Chỉ có những vật có khối lượng lớn mới có nhiệt năng.
D/ Chỉ có những vật có trọng lượng riêng lớn mới có nhiệt năng.
Câu 6: Tại sao các chất trông đều có vẻ như liền một khối, mặc dù chúng được cấu
tạo từ các hạt riêng biệt?

A/ Vì một vật chỉ được cấu tạo từ một số ít các hạt mà thôi.
B/ Một cách giải thích khác.
C/ Vì các hạt rất nhỏ, khoảng cách giữa chúng cũng rất nhỏ nên mắt thường ta
không thể phân biệt được.
D/ Vì kích thước các hạt không nhỏ lắm nhưng chúng lại nằm rất sát nhau.
Câu 7: Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào?
A/ Từ vật có nhiệt năng lớn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.
B/ Từ vật có khối lượng lớn sang vật có khối lượng nhỏ hơn.
C/ Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
D/ Cả ba câu trả lời trên đều đúng.
Câu 8: Trong điều kiện nào thì hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng có thể xảy
ra nhanh hơn?
A/ Khi nhiệt độ tăng
B/ Khi nhiệt độ giảm.
12


C/ Khi thể tích của các chất lỏng lớn.
D/ Khi trọng lượng riêng của các
chất lỏng lớn.
II - TỰ LUẬN: (6.0đ)
Câu 9: Phát biểu định luật về công.
(1.5 đ )
Câu 10: Một người kéo một vật từ giếng sâu 8m lên đều trong 20 giây. Người ấy phải
dùng một lực F = 180N. Hãy tính công và công suất của người đó. (2.5 đ )
Câu 11: Tại sao khi mở lọ nước hoa trong lớp học thì cả lớp ngửi thấy mùi nước hoa?
(1.0 đ )
Câu 12: Tại sao lại có hiện tượng khuếch tán? Hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh lên
hay chậm đi khi nhiệt độ giảm? (1.0 đ )
V. Đáp án:

I- TRẮC NGHIỆM:
( 4.0 điểm )
Mỗi câu đúng đạt 0.5 đ
Câu 1 Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
A
B
D
D
B
C
C
A
II. TỰ LUẬN: ( 6.0 điểm )
Câu 9: Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi
bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại (1.5 đ )
Câu 10:
Tóm tắt: (0.5 điểm)
Giải
Công của người đó là:
s  h  8m
t  20s
A  F .s  F .h  180.8  1440( J ) (1.0 điểm)
F  180 N
Công suất của người đólà:


A?
P?

P

A 1440

 72(W ) (1.0 điểm)
t
20
Đáp số: A  1440 J
P  72W

Câu 11: Vì các phân tử nước hoa chuyển động không ngừng nên các phân tử này có thể
đi tới mọi nơi trong lớp. (1.0 đ )
Câu 12: Có hiện tượng khuếch tán vì các nguyên tử, phân tử luôn luôn chuyển động và
giữa chúng có khoảng cách. Khi nhiệt độ giảm thì hiện tượng khuếch tán xảy ra chậm đi.
(1.0 đ)

13


Ngày soạn: 21/3/2017
Ngày giảng: 24/3/2017
Tiết 28: Dẫn nhiệt
I. Mục tiêu:
- HS tìm được ví dụ trong thực tế về sự dẫn nhiệt.
- So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí.
- Thực hiện được TN về sự dẫn nhiệt, các TN chứng tỏ tính dẫn nhiệt kém của chất lỏng

chất khí.
- HS có kỹ năng quan sát hiện tượng vật lý.
- Có thái độ: Hứng thú học tập bộ môn, ham hiểu biết khám phá thế giới xung quanh.
II. Chuẩn bị:
- 1 đèn cồn, 1 giá TN, 1 thanh đồng óc gắn các đinh bằng sáp.
- Bộ TN hình 22.2
- 1Giá đựng ống nghiệm, kẹp gỗ, 2 ống nghiệm, sáp (1 ống nghiệm có nút)
III. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Nhiệt năng của vật là gì? Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt lượng? Trả lời bài
tập 21.1; 21.2 (SBT). (Kết quả: Bài 21.1- C ; Bài 21.2- B).
- HS2: Có thể thay đổi nhiệt năng của vật bằng cách nào? Cho ví dụ.
* ĐVĐ (SGK)
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Sự dẫn nhiệt
HS: Đọc – cho biết đồ dùng TN và cách I- Sự dẫn nhiệt.
tién hành TN.
1- Thí nghiệm
2- Trả lời câu hỏi
HS: Hoạt động nhóm làm TN.
C1: Nhiệt đã truyền đến sáp làm cho sáp
Thảo luận nhóm trả lời C1 -> C3.
nóng lên và chảy ra.
C2: Theo thứ tự từ a -> b -> c -> d -> e.
C3: Nhiệt được truyền dần từ đầu A đến đầu
B của thanh đồng.
GV: Các chất khác nhau tính dẫn nhiệt *Dẫn nhiệt: Là sự truyền nhiệt năng từ

có khác nhau không? II,
phần này sang phần khác của vật
Hoạt động 2: Tính dẫn nhiệt của các chất
(?) Phải làm TN như thế nào để kiểm tra II- Tính dẫn nhiệt của các chất
điều đó?
1- TN1.
HS: Nêu phương án kiểm tra.
C4: Không. Kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thuỷ
GV: Đưa ra dụng cụ hình 22.2 (chưa tinh.
gắn đinh)
C5: Trong 3 chất này thì đồng dẫn nhiệt tốt
HS: Hoạt động nhóm làm TN hình 22.2. nhất, thuỷ tinh dẫn nhiệt kém nhất.
Trả lời C4; C5.
* Kết luận: Trong chất rắn, kim loại dẫn
HS: Nghiên cứu TN2 hình 22.3
nhiệt tốt nhất.
14


2.TN2
HS: Quan sát hiện tượng trả lời C6.
C6: Khi nước ở phần trên ống nghiệm bắt
đầu sôi thì cục sáp ở đáy ống nghiệm không
GV: Tương tự ta làm TN để kiểm tra bị nóng chảy.
tính dẫn nhiệt của không khí.
* Kết luận: Chất lỏng dẫn nhiệt kém.
HS: Nghiên cứu TN3
3.TN3
hiện tượng nêu nhận xét – trả lời C7.
C7: Miếng sáp không chảy ra -> chứng tỏ

GV: Chất khí dẫn nhiệt lém hơn cả chất không khí dẫn nhiệt kém.
lỏng.
* Kết luận:
- Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Kim loại dẫn
nhiệt tốt nhất.
- Chất lỏng, chất khí dẫn nhiệt kém.
4. Củng cố:
Hoạt động 3: Vận dụng
(?) Em hãy nêu những điểm cơ bản cần III- Vận dụng
nắm trong bài?
* Ghi nhớ:
* Vận dụng:
C8:
C9: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt, còn sứ dẫn
nhiệt kém.
C10: Vì không khí ở giữa các lớp áo mỏng
dẫn nhiệt kém.
C11: Mùa đông để tạo ra các lớp không khí
- Gợi ý C12:
dẫn nhiệt kém giữa các lông chim.
0
0
(?) Về mùa rét t cơ thể (tay) so với t C12: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt hơn. Những
của kim loại như thế nào?
ngày rét t0 bên ngoài thấp hơn t0 cơ thể ->
Như vậy nhiệt sẽ được truyền từ cơ thể khi sờ vào kim loại t0 từ cơ thể truyền vào
vào kim loại.
kim loại và phân tán trong kim loại nhanh
nên ta cảm thấy lạnh..
Củng cố:

Ngược lại những ngày nóng t 0 bên ngoài
- Trả lời bài tập 22.1; 22.2
cao hơn t0 cơ thể nên nhiệt từ kim loại
(Kết quả: Bài 22.1- B ; Bài 22.2- C).
truyền vào cơ thể nhanh và ta có cảm giác
lạnh.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc phần ghi nhớ. Tìm hiểu thêm sự dẫn nhiệt trong thực tế và các ứng dụng
của nó.
- Đọc “Có thể em chưa biết”.
- Làm bài tập 22.3 -> 22.6 (29 – SBT). Đoc trước bài “Đối lưu – Bức xạ nhiệt”.

15


Ngày soạn: 28/3/2017
Ngày giảng: 31/3/2017
Tiết 29: Đối lưu – Bức xạ nhiệt
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nhận biết được dòng đối lưu trong chất lỏng và chất khí.
- Biết sự đối lưu chỉ xảy ra trong môic trường chất lỏng và chất khí.
- Nêu được tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân
không.
2. Kĩ năng:
- HS có kỹ năng sử dụng 1 số dụng cụ TN đơn giản: đèn cồn …
- Lắp đặt TN theo hình vẽ; Sử dụng khéo léo 1 số dụng cụ TN dễ vỡ.
3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- Giá TN, lưới sắt, đèn cồn, cốc thuỷ tinh, thuốc tím, nhiệt kế.

- Cốc thuỷ tinh có tấm bìa ngăn giữa, nến hương, diêm.
III. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS1: So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí? Trả lời bài tập 22.1; 22.3
- HS2: Trả lời bài 22.2; 22.5 (bài 22.5: Đồng dẫn nhiệt tốt hơn gỗ …).
*ĐVĐ: Trong bài trước ta đã biết nước dẫn nhiệt kém. Trong TN này nước đã truyền
nhiệt cho sáp bằng cách nào? -> vào bài.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng đối lưu
HS: Nghiên cứu TN – nêu dụng cụ cần I- Đối lưu
có. Cách tiến hành TN.
1- Thí nghiệm.
GV: Hướng dẫn HS làm Thí nghiệm hình C1: Nước màu tím di chuyển thành dòng
HS: Quan sát hiện tượng xảy ra – thảo từ dưới lên rồi từ trên xuống.
luận trả lời C1 -> C3.
C2:Lớp nước ở dưới nóng lên trước, nở ra
(?) Sự đối lưu có xảy ra trong chất khí hay trọng lượng riêng của nó nhỏ hơn trọng
không? -> TN3
lượng riêng của lớp nước lạnh ở trên do đó
GV: Hướng dẫn HS làm TN 23.3
lớp nước nóng nổi lên còn lớp nước lạnh
Yêu cầu quan sát hiện tượng và giải thích chìm xuống tạo thành dòng đối lưu.
– trả lời C4.
C3: Nhờ nhiệt kế.
Khói hương ở đây có tác dụng gì?
C4: Khói hương giúp ta quan sát hiện
(?) Đối lưu là gì?

tượng đối lưu của không khí rõ hơn.
GV: Nhấn mạnh: Hiện tượng đối lưu chỉ - Hiện tượng xảy ra: thấy khói hương cũng
xảy ra trong chất lỏng và chất khí.
chuyển động thành dòng.
HS: Đọc – Trả lời C5; C6.
- Giải thích: Lớp không khí ở dưới được
đốt nóng nhẹ hơn chuyển động đi lên, lớp
HS: Nhận xét - bổ xung.
không khí lạnh ở trên nặng hơn chuyển
16


động đi xuống. Cứ như vậy tạo thành dòng
đối lưu.
* Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng dòng
chất lỏng, chất khí.
C5: Muốn đun nóng chất lỏng và chất khí
phải đun từ phía dưới để phần ở phía dưới
nóng lên trước (d giảm) đi lên, phần ở trên
GV: Trong khoảng chân không giữa trái chưa được đun nóng đi xuống tạo thành
đất và mặt trời không có dẫn nhiệt và đối dòng đối lưu.
lưu. Vậy năng lượng của mặt trời đã C6: Trong chân không và chất rắn không
truyền xuống trái đất bằng cách nào? -> xảy ra đối lưu vì trong chân không, trong
II.
chất rắn không thể tạo ra các dòng đối lưu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng bức xạ nhiệt
HS: Tìm hiểu TN hình 23.4; 23.5. Dự II- Bức xạ nhiệt
đoán hiện tượng xảy ra với giọt nước màu 1- TN
trong 2 trường hợp.
2- Trả lời câu hỏi

GV: Làm TN.
C7: Không khí trong bình nóng lên, nở ra
HS: Quan sát trả lời C7; C8.
đẩy giọt nước màu về phía đầu B.
C8: Không khí trong bình lạnh đã lạnh đi
làm giọt nước màu dịch chuyển về đầu A,
miếng gỗ đã ngăn không cho nhiệt truyền
từ nguồn nhiệt đến bình. Chứng tỏ nhiệt
được truyền từ nguồn nhiệt đến bình theo
đường thẳng.
GV: Hiện tượng đó gọi là bức xạ nhiệt. C9: Sự truyền nhiệt trên không phải là dẫn
Vậy bức xạ nhiệt là gì?
nhiệt vì không khí dẫn nhiệt kém, cũng
không phải là đối lưu vì nhiệt được truyền
theo đường thẳng.
* Bức xạ nhiệt: Truyền nhiệt bằng các
tia nhiệt đi thẳng.
4. Củng cố:
Hoạt động 3: Vận dụng
III- Vận dụng
- Vận dụng trả lời C10; C11; C12.
C10: Nhằm làm tăng khả năng hấp thụ tia
nhiệt.
C11: Mùa hè thường măch áo màu trắng
để giảm sự hấp thụ tia nhiệt.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc phần ghi nhớ. Liên hệ giải thích các hiện tượng dẫn nhiệt trong thực tế.
- Làm bài tập 23.1 -> 23.7 (SBT).

17



Ngày soạn: 4/4/2017
Ngày giảng: 7/4/2017
Tiết 30: Công thức tính nhiệt lượng
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức
- HS kể tên được các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lượng 1 vật cần thu vào để nóng
lên.
- Viết được công thức tính nhiệt lượng, kể được tên, đơn vị các đại lượng có mặt trong
công thức.
- Mô tả được TN và xử lý được bảng kết quả TN chứng tỏ nhiệt lượng phụ thuộc và m,
∆t và chất làm vật.
2.Kĩ năng:
- HS có kỹ năng phân tích bảng số liệu về kết quả TN có sẵn.
- Rèn cho Hs kỹ năng tổng hợp, khái quát hoá.
3.Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc trong học tập.
II. Chuẩn bị:
+ Gv: 2 giá TN, 2 lưới đốt, 2 đèn cồn, 2 cốc thuỷ tinh chịu nhiệt, 2 kẹp, 2 nhiệt kế.
+ Mỗi nhóm Hs: Kẻ sẵn 3 bảng kết quả TN: 24.1; 24.2; 24.3 vào vở.
III. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Nêu định nghĩa nhiệt lượng. Kể tên các cách truyền nhiệt.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Nhiệt lượng 1 vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố
nào?
GV: Để kiểm tra sự phụ thuộc 3 yếu tố - Dự đoán: Phụ thuộc 3 yếu tố:

trên ta làm TN như thế nào?
+ Khối lượng của vật
+ Độ tăng nhiệt của vật
+ Chất cấu tạo nên vật.
HS: Đọc – nêu cách tiến hành TN.
1.Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu
GV: Lắp dụng cụ theo hình 24.1 – Giới vào để nóng lên và khối lượng của vật.
thiệu bảng kết quả 24.1
C1: Độ tăng t0 và chất làm vật được giữ
HS: Phân tích kết quả trả lời C1; C2.
giống nhau; khối lượng khác nhau. Để
tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng
và khối lượng.
C2: Kết luận: Khối lượng càng lớn thì
GV: mô tả thí nghiệm SGK, Y/c HS làm nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.
TN.
2.Mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật
HS: Nghiên cứu SGK – nêu cách tiến thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt
hành TN.
độ.
- Thảo luận nhóm trả lời C3; C4.
C3: Giữ khối lượng và chất làm vật
giống nhau.
18


C4: Phải cho độ tăng nhiệt độ khác nhau
HS: Phân tích bảng số liệu 24.2 rút ra nghĩa là nhiệt độ cuối của 2 cốc khác
kết luận.
nhau, thời gian đun khác nhau.

C5: Kết luận: Độ tăng nhiệt độ càng
GV: mô tả thí nghiệm SGK, Y/c HS làm lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.
TN.
3.Mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật
HS: Nghiên cứu – hoạt động nhóm thảo cần thu vào để nóng lên với chất làm
luận trả lời C6; C7.
vật.
- Phân tích kết quả bảng 24.3 – rút ra C6: Khối lượng không đổi, độ tăng
kết luận.
nhiệt độ giống nhau, chất làm vật khác
- Qua các TN vừa phân tích em cho biết nhau.
nhiệt lượng của 1 vật thu vào để nóng C7: Kết luận: Nhiệt lượng vật cần thu
lên phụ thuộc những yếu tố nào?
vào để nóng lên phụ thuộc vào chất làm
vật.
Hoạt động 2: Công thức tính nhiệt lượng
GV: Giới thiệu khái niệm về nhiệt dung
riêng, bảng nhiệt dung riêng của 1 số
Q = m.C.∆t
chất.
Q: Nhiệt lượng thu vào - đơn vị là J
HS: Giải thích ý nghĩa con số nhiệt m: Khối lượng của vật - . . . . . . . Kg
dung riêng của 1 số chất: nước, nhôm, t = t2 – t1 là độ tăng nhiệt độ - . . . 0C
đồng …
C: Nhiệt dung riêng - . . . . . . J/Kg.K
Hoạt động 3: Ghi nhớ – Vận dụng.
HS: Nêu những điểm cơ bản cần nắm * Ghi nhớ:
trong bài.
* Vận dụng:
HS: Đọc phần ghi nhớ.

C8: Tra bảng để biết nhiệt dung riêng,
HS: Vận dụng trả lời C8; C9; C10.
cân để biết khối lượng, đo nhiệt độ để
xác định độ tăng nhiệt độ.
C9:
Tóm tắt: m = 5Kg
HS: Đọc bài –tóm tắt.
t1 = 200C
t2 = 500C
C = 380 J/Kg.K
Q=?
Giải
Nhiệt lượng cần truyền cho 5 Kg đồng
để tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C là:
áp dụng công thức nào để tính nhiệt + áp dụng công thức:
lượng?
Q = m.C.t
= 5.380.(50 – 20)
= 57 000J = 57 KJ
19


4.Củng cố:
- Nhiệt lượng 1 vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?
- Công thức tính nhiệt lượng?
5.Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc phần ghi nhớ – Nắm vững công thức tính nhiệt lượng.
- Làm bài tập 24.1 -> 24.7 (SBT).
- Đọc “Có thể em chưa biết” và đọc trước bài “Phương trình cân bằng nhiệt”.


20


Ngày soạn: 06.4.2011
Ngày giảng: 08.4.2011
Tiết 30: Phương trình cân bằng nhiệt
A- Mục tiêu:
- HS phát biểu được 3 nội dung của nguyên lý truyền nhiệt.
- Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có 2 vật trao đổi nhiệt với
nhau. Giải được các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa 2 vật.
- Vận dụng được công thức tính nhiệt lượng.
- HS có thái độ kiên trì, trung thực trong học tập.
B- Chuẩn bị:
- Đồ dùng: 1 phích nước, 1 bình chia độ, 1 nhiệt lượng kế, 1 nhiệt kế.
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình bài dạy:
IV. Nhật ký bài dạy:

1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra – tổ chức tình huống
* Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào? Nêu công thức
tính Q, tên và đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức
* Sử dụng tình huống phần mở đầu SGK
3. Bài Mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Nguyên lý truyền nhiệt
GV: Thông báo nội dung 3 nguyên lý I- Nguyên lý truyền nhiệt
truyền nhiệt.

- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang
vật có nhiệt độ thấp hơn.
HS: Vận dụng nguyên lý truyền nhiệt giải - Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ
thích tình huống đặt ra ở đầu bài.
của 2 vật bằng nhau.
(An nói đúng)
- Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt
lượng do vật kia thu vào.
Hoạt động 2: Phương trình cân bằng nhiệt
GV: Hỏi.
II- Phương trình cân bằng nhiệt
(?) Dựa vào nguyên lý thứ 3 hãy viết Qtoả = Qthu
phương trình cân bằng nhiệt?
Qtoả = m.C.∆t ;
(∆t = t1 – t2)
(?) Viết công thức tính nhiệt lượng vật toả Qtoả = m1.C1.(t1 – t2)
ra khi giảm nhiệt độ?
Qthu = m2.C2.(t2 – t1)
=> m1.C1.(t1 – t) = m2.C2.(t – t2)
Hoạt động 3: Ví dụ về sử dụng phương trình cân bằng nhiệt
HS: Đọc bài – tóm tắt. Đổi đơn vị cho phù III- Ví dụ về dùng phương trình cân bằng
21


hợp.
GV: Hướng dẫn Hs giải:
(?) Nhiệt độ của 2 vật khi cân bằng là bao
nhiêu?
(?) Vật nào toả nhiệt? Vật nào thu nhiệt?
(?) Viết công thức tính nhiệt lượng toả ra,

nhiệt lượng thu vào?
- Mối quan hệ giữa đại lượng đã biết và
đại lượng cần tìm?
- áp dụng phương trình cân bằng nhiệt để
tính m2?

nhiệt.
Tóm tắt:
m1 = 0,15 Kg
C1 = 880 J/Kg.K
t1 = 1000C
t = 250C

C2 = 4200J/Kg.K
t2 = 200C
t1 = 250C
m2 = ?

Bài giải
- Nhiệt lượng quả cầu nhôm toả ra khi nhiệt
độ hạ từ 1000C xuống 250C là:
Qtoả = m1.C1.(t1 – t)
= 0,15.880.(100 – 25)
= 9 900 (J)
- Nhiệt lượng nước thu vào khi tăng nhiệt độ
từ 200C lên 250C là:
Qthu = m2.C2.(t – t2)
- Nhiệt lượng quả cầu toả ra bằng nhiệt lượng
nước thu vào: Qthu = Qtoả
=> m2.C2.(t – t2) = 9 900J

=> m2 = 9 900/C2.(t – t2)
= 9900/4200.(25 – 20) = 0,47 (Kg)
Vậy khối lượng của nước là 0,47 Kg
Hoạt động 4: Vận dụng
HS: Vận dụng làm C1.
IV- Vận dụng
C1: Nhiệt độ đo được sau khi hoà trộn 2 cốc
nước thấp hơn so với nhiệt độ hoà trộn khi
tính toán.
- Nguyên nhân sai số đó là do: Trong quá
trình trao đổi nhiệt 1 phần nhiệt lượng hao
phí làm nóng dụng cụ chứa và môi trường
bên ngoài.
+ Y/c HS làm C2.
C2: Nhiệt lượng nước nhận được bằng nhiệt
HS: Đọc bài – tóm tắt.
lượng do miếng đồng toả ra
(?) Xác định chất toả nhiệt, chất thu nhiệt?
Q = m1.C1.(t1 – t2)
HS: Lên bảng trình bày lời giải
= 0,5.380.(80 – 20)
= 11 400 (J)
Nước nóng thêm lên:
∆t =

=

= 5,430C

Hoạt động 5: Củng cố – Hướng dẫn học ở nhà:

- Nắm vững công thức tính nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra, phương trình cân bằng
nhiệt. Làm bài tập C10; 25.1 -> 25.6 (SBT).
22


- Đọc trước bài “Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu”.
RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Ngµy so¹n: 04/4/2012
Ngµy gi¶ng: 06/4/2012
TiÕt 31: BµI TËP VËN DơNG CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT
LƯNG
I. Mục tiu
1.Kiến thức:
- Biết được nhiệt lượng 1 vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng
nhiệt độ, và chất cu tạo nên vật.
- Viết được cơng thức tính nhiệt lượng, nêu được tên, đơn vị của các đại lượng trong
cơng thức. Hiểu được ý nghĩa vật lí của nhiệt dung riêng
2.Kĩ năng:
- Mơ tả được thí nghiệm và xử lí được bảng ghi kết quả thí nghiệm chứng tỏ nhiệt lượng
phụ thuộc vào khối lượng, chất cấu tạo nên vật và độ tăng nhiệt độ
3.Thái độ:
- Rèn luyện thái độ nghiêm túc và tinh thần hợp tác nhóm
2. Chun bÞ cđa GV vµ HS:
a. Chun bÞ cđa GV: Bi tập v đp n.
Chun bÞ cđa HS : nghiªn cu tríc bµi .
3. Tin tr×nh bµi d¹y:
*)KiĨm tra bµi cị: NhiƯt lỵng vt cÇn thu vµo ®Ĩ nng lªn phơ thuc

nh÷ng yu t nµo? Vit c«ng thc tÝnh nhiƯt lỵng?
*)Bµi míi
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ho¹t ®éng 1:Kiến thức cơ bản
1.Nhiệt lượng của vật thu
1. Nhiệt lượng vật cần thu
vào để nóng lên phụ thuộc vào để nóng lên phụ thuộc
vào những yếu tố nào?
khối lượng, độ tăng nhiệt độ
2.Viết công thức tính Q thu
của vật và nhiệt dung riêng
vào để nóng lên. Giải thích
của chất làm vật
các đại lượng, đơn vò trong
2. Công thức tính nhiệt lượng
công thức?
vật thu vào:
Q = m.c t
(t = t2 – t1)
Q : nhiệt lượng (J)
m : khối lượng của vật (kg)
t : độ tăng nhiệt độ (0C)
c : nhiệt dung riêng của chất
23


làm vật (J/kgK)
* Nhiệt dung riêng của một
chất cho biết nhiệt lượng cần

thiết để làm 1 kg chất đó
tăng thêm 10C
Ho¹t ®éng 2: Bµi tËp vËn dơng
+ Bài 24.1
-Y/CHS làm bài tập trong SBT
+ + Bài 24.1
1. Chọn A: Bình A
+ Bài 24.2
2. Chọn D: Loại chất lỏng chứa
+ Bài 24.3
trong từng bình
+ Bài 24.4
+ Bài 24.2
+ Bài 24.5
- Nhiệt cần để đun nóng 5 lít nước
+ Bài 24.6
là:
+ Bài 24.7
Q = m.c( t2 – t1) = 5.4200(40–
+ Bài 24.8
20)= 420000J= 420 KJ
+ Bài 24.9
+ Bài 24.3
+ Bài 24.10
Độ tăng nhiệt độ của nước:
+ Bài 24.11
t = Q / m.c = 840000 / 10. 4200
= 200C
- Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại
+ Bài 24.4

chỗ trả lời nhanh.
- Nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để
- Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ
đun sơi nước trong ấm là nhiệt
trả lời
lượng cung cấp cho ấm và nước tới
- Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ
1000C trong đk bỏ qua mọi sự mất
sung nếu câu trả lời sai.
mát nhiệt ra mơi trường bên ngồi.
- Hs: Nhận xét và bổ sung theo
- Nhiệt lượng nước cần thu vào để
u cầu của gv
nước nóng lên 1000C.
Q1 = m1. c1.t = 1.4200.( 100 –
- Gv: Thống nhất câu trả lời đúng
20 ) = 336000J
và ghi bảng
- Nhiệt lượng ấm cần thu vào để ấm
- Hs: Ghi bài nếu sai
nóng lên 1000C.
Q2 = m2 .c2 t = 0,4.880 ( 100 –
20 ) = 28160J
- Nhiệt lượng tổng cộng tối thiểu
cần cung cấp:Q = Q1 + Q2 =
336000 + 28160 = 364160 J
+ Bài 24.5- Nhiệt dung riêng của
kim loại:
C = Q / m. t = 59000 / 5( 50 –
20 )

= 393,33J/ kg.K
24


Kim loi ny l ng
+ Bi 24.6
- Trong cựng mt khong thi gian
nh nhau, nhit lng ca bp ta
ra v cỏc vt thu vo ging nhau.
- V ng thng song song thy
cựng thi gian nh nhau, nhit
cỏc vt tng khỏc nhau: t1< t2 - T ú suy ra cỏc nhit dung
riờng:c1> c2 > c3
Vy I l nc, II l st , III l ng
+ Bi 24.7
- Nhit lng u bỳa nhn c:
Q = m.c t = 12.460.20 =
110400J
- Cụng ca bỳa thc hin trong
1,5 phỳt.
A = Q.100/40 = 110400 . 100/40
= 276000J
i 1,5 phỳt = 90 giõy
- Cụng sut ca bỳa:
P = A / t = 276000 / 90= 3066,67
W
Củng cố :
- GVchốt lại kiến thức trọng tâm của bài :
+ Nhiệt lợng 1 vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào 3 yếu tố .

+ công thức tính nhiệt lợng
d. Hớng dẫn học sinh học ở nhà :
- Học phần ghi nhớ

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×