Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

GIÁO ÁN GDCD 10 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.28 MB, 97 trang )

Giáo án GDCD 10

PHẦN THỨ NHẤT

CÔNG DÂN VỚI VIỆC HÌNH THÀNH THẾ GIỚI QUAN,
PHƢƠNG PHÁP LUẬN KHOA HỌC
----------------Học xong phần này học sinh cần nắm được:
1. Về kiến thức
- Nhận biết được nội dung cơ bản của thế giới quan duy vật và phương pháp
luận biện chứng.
- Hiểu được bản chất của thế giới là vật chất. Vận động và phát triển theo
những quy luật khách quan là thuộc tính vốn có của thế giới vật chất. Con người có
thể nhận thức và vận dụng được những quy luật ấy.
- Thấy được mối quan hệ biện chứng giữa hoạt động của chủ thể với khách thể
qua các mối quan hệ: Thực tiễn với nhận thức, tồn tại xã hội với ý thức xã hội, con
người là chủ thể của lịch sử và là mục tiêu phát triển của xã hội.
2. Về kĩ năng
Vận dụng được những tri thức Triết học với tư cách là thế giới quan, phương
pháp luận để phân tích các hiện tượng tự nhiên, xã hội thông thường và các hiện tượng
đạo đức, kinh tế, nhà nước, pháp luật sẽ được học ở các phần sau.
3. Về thái độ
- Tôn trọng những quy luật khách quan của tự nhiên và đời sống xã hội. Khắc
phục những biểu hiện duy tâm trong cuộc sống hàng ngày, phê phán các hiện tượng
mê tín, dị đoan và tư tưởng không lành mạnh trong xã hội.
- Có quan điểm phát triển, ủng hộ và làm theo cái mới, cái tiến bộ, tham gia
tích cực và có trách nhiệm với các hoạt động cộng đồng.
PHẦN I GỒM CÁC BÀI:
Bài 1 (2 tiết): Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng
Bài 3 (2 tiết): Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất
Bài 4 (2 tiết): Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng
Bài 5 (2 tiết): Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng


Bài 6 (2 tiết): Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng
Bài 7 (2 tiết): Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
Bài 9 (2 tiết): Con người là chủ thể của lịch sử và là mục tiêu phát triển của xã
hội

Trang 1


Giáo án GDCD 10

Tiết CT: 1

Ngày soạn: 05/08/2018

Bài 1
THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT
VÀ PHƢƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG
Tiết 1
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
- Nhận biết được chức năng thế giới quan, phương pháp luận của Triết học.
- Nhận biết được nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm.
2. Về kĩ năng
HS biết đưa ra ý kiến nhận xét, đánh giá được một số biểu hiện của quan điểm duy vật
hoặc duy tâm trong cuộc sống hằng ngày phù hợp với lứa tuổi.
3. Về thái độ
HS nhận thấy được tầm quan trọng của TGQ duy vật và PPL biện chứng; đồng thời, có ý
thức trau dồi thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC
- SGK, SGV GDCD 10

- Sách Chuẩn kiến thức, kĩ năng GDCD 10
- Những nội dung có liên quan đến bài học như truyện kể, ca dao, tục ngữ...
III. PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
Thuyết trình, kể chuyện, vấn đáp, giải quyết vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp
GV kiểm tra sĩ số học sinh trong lớp học.
2. Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra sách, vở và đồ dùng phục vụ học tập bộ môn của HS.
3. Giảng bài mới
GV đặt vấn đề: Các em có biết vì sao trong cuộc sống nhiều khi cùng đứng trước
một vấn đề mà người ta lại có nhiều cách giải thích, giải quyết, ứng xử khác nhau không?
HS: Trả lời
GV giảng giải: Vì quan niệm của mỗi người về thế giới xung quanh (hay còn gọi là
thế giới quan) và cách tiếp cận của mỗi người đối với thế giới đó (phương pháp luận) nhiều
khi hoàn toàn khác nhau.

Trang 2


Giáo án GDCD 10

Để đạt được kết quả tốt nhất trong mọi hoạt động, đòi hỏi mỗi người phải được trang
bị thế giới quan và phương pháp luận đúng đắn, khoa học. Vậy, chúng ta có thể tìm thấy thế
giới quan và phương pháp luận ở môn khoa học nào? Thế giới quan và phương pháp luận
nào được coi là đúng đắn nhất? Phải làm thế nào để mỗi chúng ta có được thế giới quan và
phương pháp luận khoa học ấy? Chúng ta sẽ lần lượt đi tìm những câu trả lời trong bài học
đầu tiên của chương trình GDCD 10 – Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận
biện chứng.
Hoạt động của giáo viên


Hoạt động của học sinh

Nội dung bài học

Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò thế giới quan, phương pháp

1.

luận của triết học.

phƣơng pháp luận

Mục tiêu: HS cần nắm được Triết học nghiên cứu những quy

Thế

giới

quan



a) Vai trò thế giới quan,

luật chung, phổ biến; các môn khoa học cụ thể nghiên cứu phương pháp luận của triết
những quy luật riêng. Những quy luật của triết học được khái học
quát từ các quy luật của khoa học cụ thể, nhưng bao quát
hơn, chi phối các môn khoa học cụ thể nên nó trở thành
TGQ, PPL chung của khoa học.

Cách thực hiện:
GV yêu cầu HS nêu những
môn mà các em được học và
có thể hỏi:
– Vì sao các khoa học ra đời?

HS phát biểu:

– Đối tượng nghiên cứu của – Để nhận thức, chinh phục
các khoa học cụ thể: toán, lý, thế giới -> phục vụ nhu cầu
sinh, văn …?

cuộc sống của mình.

– Đối tượng nghiên cứu của – Toán học: đại số và hình
Triết học là gì?

học
– Lý học: nghiên cứu về các
hạt cơ bản, các quá trình
nhiệt, điện, ánh sáng, sự
vận động của các phân
tử…
– Sinh học: nghiên cứu sự
phát

sinh, phát triển của

động vật, thực vật…
– Triết học: (SGK trang 5)

Trang 3


Giỏo ỏn GDCD 10

GV v s v ging v
mi liờn h, im ging v
khỏc nhau gia cỏc khoa hc
c th v Trit hc trong i
tng nghiờn cu.

Sinh
hoùc Trieỏt hoùc Lyự
hoùc
Sửỷ
hoùc
GV hi: Vy trit hc l gỡ?
Trit hc cú giỳp ớch gỡ cho
con ngi khụng?

HS tr li v ghi ni - Khỏi nim: Trit hc l h
dung chớnh vo tp

thng cỏc quan im lớ lun
chung nht v th gii v v
trớ ca con ngi trong th
gii ú.
- Vai trũ: Trit hc cú vai
trũ l th gii quan, phng
phỏp lun chung cho mi

hot ng thc tin v hot
ng nhn thc ca con

GV ging vai trũ ca Trit

ngi.

hc trang b th gii quan,
phng phỏp lun chung cho
mi hot ng thc tin v
hot ng nhn thc ca con
ngi.
Hot ng 2: Tỡm hiu th gii quan duy vt v th gii
quan duy tõm.

b) Th gii quan duy vt v

Mc tiờu: HS nm c c s phõn loi cỏc hỡnh thỏi TGQ th gii quan duy tõm
(duy vt v duy tõm) v nm c cỏc ni dung c bn ca
chỳng.

Trang 4


Giáo án GDCD 10

Cách thực hiện:
GV hỏi: Các em hiểu như HS
thế nào về thế giới quan?


phát

biểu:

Quan

điểm, nhận thức của con
người về thế giới.

- Thế giới quan là toàn bộ
những quan điểm và niềm

GV giảng kết hợp vẽ sơ đồ

tin định hướng hoạt động

minh hoạ: Thế giới luôn luôn

của con người trong cuộc

biến đổi và sự hiểu biết của

sống.

con người cũng thay đổi. Do
đó thế giới quan của mỗi người
cũng như của nhân loại cũng
thay đổi theo hướng ngày càng
sâu sắc hơn, đầy đủ hơn về thế
giới xung quanh. Để lựa chọn

và trang bị cho mình một thế
giới quan khoa học, đúng đắn
trước hết đòi hỏi mỗi người
phải phân biệt được thế giới
quan duy vật và thế giới quan
duy tâm. Cơ sở để phân biệt
chính là vấn đề cơ bản của triết
học. Vậy vấn đề cơ bản của
triết học là gì?

HS phát biểu:
– Vấn đề cơ bản của triết
học là mối liên hệ giữa VC
và YT.
– Vấn đề cơ bản ấy có nội
dung bao gồm 2 mặt:
+ Mặt thứ nhất: Giữa vật
chất và ý thức cái nào có
trước, cái nào có sau, cái
nào quyết định cái nào?
+ Mặt thứ hai: Con người
có thể nhận thức được thế
giới hay không?
Trang 5


Giáo án GDCD 10

VC - YT
I

VC

II
YT
Không
Duy tâm
Duy vật



Sơ đồ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
GV hỏi:

HS trả lời:

– Các em hãy xác định thế giới – Nhà Triết học Ta-let, Đêquan của các nhà Triết học: mô-crit có thế giới quan
Ta-let, Đê-mô-crit, G.Bec-cơ-li duy vật, cho rằng: mọi sự
ở SGK, trang 7?

vật đang tồn tại có nguồn
gốc từ vật chất như nước, - Thế giới quan duy vật cho
nguyên tử…

rằng, giữa vật chất và ý thức

– Nhà Triết học G.Bec-cơ- thì vật chất là cái có trước,
li có thế giới quan duy tâm, cái quyết định ý thức. Thế
– Vậy thế giới quan duy vật và cho rằng: mọi sự vật đang giới vật chất tồn tại khách
duy tâm trả lời những câu hỏi tồn tại là do con người cảm quan, độc lập đối với ý thức
trên như thế nào?


giác về nó.

con người, không do ai sáng

GV hỏi: Các em cho biết vai

tạo và không ai có thể tiêu

trò của thế giới quan duy vật

diệt được.

và thế giới quan duy tâm đối VD: Với nhận thức “Ở - Thế giới quan duy tâm
với xã hội? Nêu dẫn chứng đâu có áp bức, ở đó có đấu cho rằng, ý thức là cái có
minh hoạ?

tranh”, người ta sẽ vùng trước và là cái sản sinh ra
dậy chiến đấu để có tự do, giới tự nhiên.
để mưu cầu hạnh phúc.

GV kết luận: Thế giới quan Nhưng, nếu tin rằng “Sống
duy vật đúng đắn vì nó gắn chết có mệnh, giàu sang do
liền với khoa học và có vai trò trời”, người ta sẽ an phận,
tích cực trong việc phát triển chấp nhận…
khoa học, thế giới quan duy
vật là cơ sở giúp con người
nhận thức và hành động đúng
đắn.
Trang 6



Giáo án GDCD 10

4. Củng cố - luyện tập
- Hệ thống lại kiến thức trọng tâm của bài.
- Bài tập:
Bài 1. Hãy chỉ ra những biểu hiện của thế giới quan duy vật hay duy tâm bằng cách
đánh dấu (X) vào các ô tương ứng:
Biểu hiện
TGQDV
TGQDT
1) Vật chất có trước, ý thức có sau.
2) Sống chết có mệnh, giàu sang do trời.
3) Thời tiết có 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông.
4) Phú quý sinh lễ nghĩa.
5) Có số làm quan.
6) Thượng đế tạo ra vạn vật.
7) Con người có nguồn gốc từ loài vượn cổ.
8) Dâng sao giải hạn.
9) Chữa bệnh bằng bùa phép.
10) Mời thầy cúng về đuổi tà ma.
11) Chữa bệnh theo hướng dẫn của các bác sĩ.
12) Sợ ma.
13) Tin vào lời thầy bói.
14) Tin vào sự an bài của số phận.
15) Gọi hồn người đã chết để hỏi về những người đang sống.
16) Đốt vàng mã trong ngày rằm, ngày lễ tết.
Bài 4. Dựa vào cơ sở nào để phân chia các hệ thống thế giới quan trong Triết học?
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Bài 5. Minh hỏi Hùng: “Hằng năm, đến ngày mất của ông nội, gia đình mình thường

làm mâm cơm để thắp hương ông. Mình không biết như thế có phải là duy tâm phản khoa học
hay không?”
Nếu là Hùng, em sẽ trả lời Minh như thế nào?
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trang 7


Giáo án GDCD 10

Bài 6. Đã gần đến kì thi vào đại học mà Hùng vẫn mải mê đi chơi, không chịu học
bài. Thấy vậy, Bình khuyên Hùng hãy tập trung vào việc ôn thi nhưng Hùng chẳng để ý đến
lời khuyên của Bình. Hùng cho rằng mình thường xuyên đi chùa lễ phật để cầu gặp may mắn
trong thi cử nên chắc chắn sẽ đậu mà không cần học nhiều.
Em nhận xét thế nào về suy nghĩ và biểu hiện của Hùng?
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà
- Yêu cầu HS làm bài tập 3; 4 trong SGK trang 11.
- Chuẩn bị bài mới cho tiết sau (phần còn lại của bài 1 trong SGK trang 7; 8).
VI. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………....
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………....
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………....
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………....
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………....
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….
Trang 8


Giáo án GDCD 10

Tiết CT: 2

Ngày soạn: 12/08/2018

Bài 1
THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT
VÀ PHƢƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG
Tiết 2
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
- Nhận biết được nội dung cơ bản của phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận
siêu hình.
- Nêu được chủ nghĩa duy vật biện chứng là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy
vật và phương pháp luận biện chứng.
2. Về kĩ năng

HS biết đưa ra ý kiến nhận xét, đánh giá được một số biểu hiện của quan điểm biện
chứng hoặc siêu hình trong cuộc sống hằng ngày phù hợp với lứa tuổi.
3. Về thái độ
HS nhận thấy được tầm quan trọng của TGQ duy vật và PPL biện chứng; đồng thời,
có ý thức trau dồi thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC
- SGK, SGV GDCD 10
- Sách Chuẩn kiến thức, kĩ năng GDCD 10
- Những nội dung có liên quan đến bài học như truyện ngụ ngôn, thần thoại, ca dao,
tục ngữ...
III. PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
Thuyết trình, kể chuyện, vấn đáp, giải quyết vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp
GV kiểm tra sĩ số học sinh trong lớp học.
2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Triết học là gì? Triết học có vai trò như thế nào đối với con người?
Câu 2: Phân biệt thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm. Phân tích yếu tố duy
vật, duy tâm trong truyện “Thần Trụ Trời”.
3. Giảng bài mới
Qua những nội dung đã học ở tiết trước, chúng ta đã biết triết học có vai trò là thế giới
quan và phương pháp luận chung cho mọi hoạt động của con người. Chúng ta cũng đã biết
Trang 9


Giáo án GDCD 10

thế nào là thế giới quan duy vật, thế giới quan duy tâm và căn cứ để phân biệt thế giới quan
duy vật và thế giới quan duy tâm. Ai cũng nhận thấy, thế giới quan có vai trò to lớn vì nó
định hướng cho mọi hoạt động của con người. Do đó, được trang bị một thế giới quan khoa

học, đúng đắn là hết sức cần thiết đối với mỗi chúng ta. Tuy nhiên chỉ có một thế giới quan
khoa học, đúng đắn thôi thì chưa đủ, thế giới quan ấy chỉ có thể giúp cho chúng ta đạt được
kết quả tốt nhất trong mọi hoạt động khi nó được kết hợp với phương pháp luận khoa học.
Vậy thế nào là phương pháp luận, phương pháp luận nào được coi là khoa học? Có thể tìm
thấy sự kết hợp giữa thế giới quan đúng đắn và phương pháp luận ấy ở đâu? Câu trả lời sẽ
được tìm thấy trong tiết 2 của bài 1 – Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện
chứng.
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung bài học

Hoạt động 1: Tìm hiểu phương pháp luận biện chứng và 1. Thế giới quan và phƣơng
phương pháp luận siêu hình.

pháp luận

Mục tiêu: HS lĩnh hội được nội dung cơ bản của phương

c) Phương pháp luận biện

pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình.

chứng và phương pháp luận

Cách thực hiện:

siêu hình


GV hỏi:
– Các em có thể cho biết
phương pháp là gì? Cho ví dụ.
GV giảng:
– Phương pháp.
Phương pháp luận là học

– Phương pháp luận.
– Phương pháp

luận

biện HS phát biểu:

thuyết về phương pháp nhận

chứng và phương pháp luận – Phương pháp là cách thức khoa học và cải tạo thế
siêu hình.

thức hoạt động nhằm đạt giới (bao gồm một hệ thống
đến mục đích đặt ra.

các quan điểm chỉ đạo việc tìm

Ví dụ: Phương pháp học tòi, xây dựng, lựa chọn và vận
GV thảo luận theo cặp đôi toán

dụng các phương pháp cụ thể).

hai vấn đề sau:

– Các em hãy chỉ ra yếu tố
biện chứng trong câu nói nổi
tiếng của nhà Triết học Hê-ra- HS thảo luận và trình
clit: “Không ai tắm hai lần bày: Câu nói khẳng định
trên cùng một dòng sông”?

mọi sự vật luôn vận động
không ngừng.
Trang 10


Giáo án GDCD 10

– Các em hãy chỉ ra yếu tố HS phát biểu: Các ông
siêu hình trong câu chuyện thầy bói đã xem xét, đánh
ngụ ngôn: “Thầy bói xem giá các sự vật trong trạng
voi”?

thái phiến diện, cô lập - Phương pháp luận biện

GV nhận xét và kết luận

tách rời nhau.

chứng xem xét sự vật, hiện

GV hỏi: Các em rút ra vai

tương trong sự ràng buộc lẫn


trò của hai phương pháp luận

nhau giữa chúng, trong sự vận

triết học đối với nhận thức

động không ngừng của chúng.

khoa học và hoạt động thực HS phát biểu:

- Phương pháp luận siêu hình

tiễn? Dẫn chứng.

VD: Hiểu được sự liên hệ xem xét sự vật, hiện tượng một

GV kết luận: Phương pháp giữa mặt trời, không khí, cách phiến diện, chỉ thấy
luận biện chứng đúng đắn, nước, phân bón… với chúng tồn tại trong trạng thái
thúc đẩy khoa học phát triển, cây xanh, người ta sẽ cô lập, không vận động, không
làm cho hoạt động thực tiễn nghiên cứu, chăm sóc phát triển, áp dụng một cách
thành công; phương pháp luận cho cây phát triển tốt.

máy móc đặt tính của sự vật

siêu hình sai lầm, cản trở sự

này vào sự vật khác.

phát triển của khoa học, làm
cho hoạt động thực tiễn dễ

thất bại.
Hoạt động 2: Tìm hiểu Chủ nghĩa duy vật biện chứng - sự 2. Chủ nghĩa duy vật biện
chứng - sự thống nhất hữu cơ
thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phương
giữa thế giới quan duy vật và
pháp luận biện chứng.
phƣơng pháp luận biện
Cách thực hiện:
chứng
Trong Triết học Mác, thế
GV không phân tích, chỉ HS ghi nội dung chính
giới quan duy vật và phương
nêu kết luận
vào vở
pháp luận biện chứng thống
nhất hữu cơ với nhau. Thế giới
vật chất là cái có trước, phép
biện chứng phản ánh nó là cái
có sau; thế giới vật chất luôn
vận động và phát triển theo
những quy luật khách quan.
Những quy luật này được con
người nhận thức và xây dựng
thành phương pháp luận. Thế
giới quan duy vật và phương
pháp luận biện chứng gắn bó
với nhau, không tách rới nhau.

Trang 11



Giáo án GDCD 10

4. Củng cố - luyện tập
- Hệ thống lại kiến thức trọng tâm của bài.
- Bài tập:
Bài 2. Hãy chỉ ra những nội dung có chứa đựng yếu tố biện chứng hay siêu hình bằng cách
đánh dấu (X) vào các ô tương ứng:
Nội dung

Có chứa đựng yếu tố
Biện chứng Siêu hình

1) Rút dây động rừng.
2) Gieo nhân nào thì gặt quả ấy.
3) Đời cha ăn mặn đời con khát nước.
4) Con dại cái mang.
5) Sinh con rồi mới sinh cha
Sinh cháu giữ nhà rồi mới sinh ông.
6) Hãy nói cho tôi biết bạn của anh là ai, tôi sẽ kết luận anh
là người như thế nào.
7) Đèn nhà ai nấy rạng.
8) Thế giới là một dòng chảy vĩnh cửu không có điểm khởi
đầu và điểm kết thúc.
9) Lấy vợ xem tông, lấy chồng xem họ.
10) Thân ai người nấy lo.
Bài 3. Hãy chọn đáp án đúng (Đ), sai (S) bằng cách đánh dấu (X) vào các cột tương ứng
Nội dung
1. Thế giới quan duy tâm cho rằng, ý thức được sinh ra và quyết định bởi vật
chất.

2. Mỗi con người phát triển bình thường đều có thế giới quan của mình.
3. Thế giới quan của con người có thể biến đổi theo thời gian.
4. Thế giới quan thần thoại là thế giới quan duy vật.
5. Thế giới quan tôn giáo là thế giới quan duy tâm.
6. Thế giới quan duy vật cho rằng chính con người sáng tạo ra thần thánh
chứ không phải thần thánh sáng tạo ra con người.
7. Theo cách hiểu thông thường, thế giới quan là quan niệm của con người
về thế giới.
8. Thế giới quan của con người khi đã định hình thì không bao giờ thay đổi.
9. Vấn đề cơ bản của Triết học gồm có hai vấn đề.
10. Chỉ có các nhà triết học mới có thế giới quan.

Đ

S

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất.
1. Triết học nghiên cứu những vấn đề
a. quan trọng nhất của thế giới.
c. chung nhất, phổ biến nhất của thế giới.
b. riêng biệt nhất của thế giới.
d. lớn nhất của thế giới.
2. Nội dung vấn đề cơ bản của Triết học gồm có
a. hai mặt.
b. hai vấn đề.
c. hai nội dung.
d. hai câu hỏi.
Trang 12



Giáo án GDCD 10

3. Vấn đề cơ bản của Triết học là
a. vật chất và ý thức.
c. vật chất quyết định ý thức.
b. ý thức quyết định vật chất.
d. vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại.
4. Quan niệm cho rằng: vật chất có trước ý thức và vật chất quyết định ý thức được gọi là
thế giới quan
a. thần thoại.
b. tôn giáo.
c. duy vật.
d. duy tâm.
5. Phương pháp luận bao quát các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy – đó là phương pháp
luận
a. biện chứng.
b. khoa học.
c. siêu hình.
d. Triết học.
6. Triết học Mác được coi là chủ nghĩa duy vật biện chứng vì trong triết học Mác
a. thế giới quan duy vật và phương pháp luận siêu hình thống nhất hữu cơ với nhau.
b. thế giới quan duy tâm và phương pháp luận siêu hình thống nhất hữu cơ với nhau.
c. thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng thống nhất hữu cơ với nhau.
d. thế giới quan duy tâm và phương pháp luận biện chứng thống nhất hữu cơ với nhau.
7. Dựa trên cơ sở nào để người ta phân chia thành thế giới quan duy vật và thế giới quan
duy tâm?
a. Dựa trên cơ sở vấn đề cơ bản của Triết học.
b. Dựa trên cơ sở cách giải quyết vấn đề cơ bản của Triết học.
c. Dựa trên cơ sở cách giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của Triết học.

d. Dựa trên cơ sở cách giải quyết mặt thứ hai vấn đề cơ bản của Triết học.
8. Những quy luật chung nhất, phổ biến nhất về sự vận động và phát triển của giới tự nhiên,
đời sống xã hội và lĩnh vực tư duy là đối tượng nghiên cứu của
a. Triết học.
b. Sử học.
c. Toán học.
d. Vật lí.
9. Để phân biệt chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, người ta căn cứ vào
a. quan hệ giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định
cái nào.
b. vấn đề coi trọng lợi ích vật chất hay coi trọng yếu tố tinh thần.
c. việc con người có nhận thức được thế giới hay không.
d. việc con người nhận thức thế giới như thế nào.
10. Trong các ý sau, ý nào thể hiện yếu tố biện chứng ?
a. “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm”.
b. Đèn nhà ai, nhà ấy rạng.
c. Trong lớp đã có sự phân công lao động vệ sinh, mỗi người một việc. Việc của ai,
người ấy làm, chẳng có ai liên quan đến ai cả.
d. Quan niệm của các thầy bói trong câu truyện dân gian “Thầy bói xem voi”.
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà
- Yêu cầu HS làm bài tập 5 trong SGK trang 11.
- Chuẩn bị bài mới cho tiết sau (phần 1 bài 3).
VI. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………....
…………………………………………………………………………………………………

Trang 13



Giáo án GDCD 10

Tiết CT: 3

Ngày soạn: 20/08/2018

Bài 3
SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT
Tiết 1
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học xong tiết 1 bài này HS cần nắm được:
1. Về kiến thức
- Hiểu được khái niệm vận động theo quan điểm của CN DVBC.
- Biết được vận động là phương thức tồn tại của vật chất.
2. Về ki năng
Phân loại được năm hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất.
3. Về thái độ
- Xem xét sự vật, hiện tượng trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng,
khắc phục thái độ cứng nhắc, thành kiến, bảo thủ trong cuộc sống cá nhân, tập thể.
- Sự vận động và phát triển là một tất yếu, phổ biến ở mọi sự vật, hiện tượng.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC
- SGK, SGV GDCD 10
- Sách Chuẩn kiến thức, kĩ năng GDCD 10
- Bài tập tình huống GDCD 10
- Những nội dung có liên quan đến bài học
III. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƢỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Kĩ năng hợp tác khi thảo luận về các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất
- Kĩ năng phản hồi/ lắng nghe tích cực
- Kĩ năng giải quyết vấn đề, khắc phục thái độ cứng nhắc, thành kiến, bảo thủ trong cuộc

sống
IV. PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
Xử lí tình huống, động não, thảo luận lớp, thảo luận nhóm.
V. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Thế nào là phương pháp luận?
Câu 2: Phân biệt phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình.
3. Giảng bài mới
GV: Tục truyền rằng trong một cuộc tranh luận giữa các nhà Triết học cổ đại Hy Lạp,
một bên khẳng định là sự vật là tĩnh tại, bất động; còn bên kia thì ngược lại. Thay cho lời
Trang 14


Giáo án GDCD 10

tranh luận, một nhà triết học đã đứng dậy, dời bỏ phòng họp. Cử chỉ ấy nói lên ông ta thuộc
phía nào của phe tranh luận ?
=> HS trả lời
GV: Để hiểu thế nào là vận động, chúng ta cùng nghiên cứu phần 1 - Bài 3: Sự vận
động và phát triển của thế giới vật chất.
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung bài học

Hoạt động 1: GV sử dụng phương pháp trò chơi giúp HS tìm
hiểu khái niệm vận động
Mục tiêu: HS hiểu rõ thế nào là vận động theo quan điểm triết

học.
Cách thực hiện:
GV nêu vấn đề: Em hãy tìm

1. Thế giới vật chất luôn

và ghi lên bảng những sự vật,

luôn vận động

hiện tượng nào trong thế giới

a) Thế nào là vận động?

vật chất mà em cho là vận
động và không vận động?
GV chia lớp thành 2 nhóm
lớn, mỗi nhóm cử 1 người đại
diện lên bảng, ghi nhanh kết
quả thảo luận.

HS thảo luận trong thời
gian 2 phút và ghi nội dung
lên bảng trong 1 phút.

GV xem xét các sự vật,
hiện tượng mà HS đã liệt kê
lên bảng.
GV yêu cầu HS giải thích:
Tại sao em cho rằng các

SVHT này là vận động? Các
SVHT này là không vận
động? Chú ý những sự vật mà
HS cho là không vận động để
giải thích và định hướng suy HS phát biểu ý kiến cá
nghĩ. Từ đó đi đến khái niệm nhân về sự vận động diễn ra
vận động.

trong giới tự nhiên và đời
sống xã hội.
Trang 15


Giáo án GDCD 10

GV hướng dẫn cho HS lấy

Vận động là mọi sự biến

thêm các ví dụ về vận động

đổi (biến hóa) nói chung

của các sự vật hiện tượng.

của các sự vật, hiện tượng
trong giới tự nhiên và đời
sống xã hội.

Hoạt động 2: Bằng phương pháp giảng giải và nêu vấn đề,

GV giúp HS hiểu “Vận động là phương thức tồn tại của thế
giới vật chất”
Mục tiêu: HS hiểu rõ vận động là phương thức tồn tại của vật

b) Vận động là phương
thức tồn tại của thế giới vật
chất

chất.
Cách thực hiện:
GV đặt vấn đề: Tại sao nói HS phát biểu: Không có sự
vận động là phương thức tồn vật, hiện tượng nào không
tại của các sự vật, hiện tượng? vận động. Thông qua vận
Tìm ví dụ để chứng minh.

động, sự vật hiện tượng biểu
hiện sự tồn tại của mình
=> Vận động là thuộc tính
vốn có, là phương thức tồn
tại của sự vật, hiện tượng.
VD: Cái cây chỉ tồn tại
thông qua sự vận động lớn
lên, ra hoa, kết quả.

Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS thảo luận để tìm hiểu các
hình thức vận động của vật chất.
Mục tiêu: HS hiểu rõ và phân biệt được các hình thức vận

Vận động là thuộc tính
vốn có, là phương thức tồn

tại của các sự vật, hiện
tượng.
c) Các hình thức vận động
cơ bản của vật chất

động của vật chất.
Cách thực hiện:
GV yêu cầu HS tham khảo
SGK và liệt kê các hình thức
vận động.
 GV yêu cầu HS thảo luận HS phát biểu:
nhanh tìm VD cho từng hình - Các hình thức vận động cơ
thức vận động.

bản từ thấp đến cao:

(HS làm bài tập vận dụng ở + Vận động cơ học:
tài liệu)

VD: Chim bay, tàu chạy, sự
dao động của con lắc, trái đất
Trang 16


Giáo án GDCD 10

 GV dùng sơ đồ quan hệ quay quanh mặt trời...
giữa 5 hình thức vận động + Vận động vật lý:

Có năm hình thức vận

động cơ bản của thế giới

SGV (trang 44) để giúp HS VD: Sự bay hơi, sự đông vật chất từ thấp đến cao:
phân loại các hình thức vận đặc, các điện tích di chuyển - Vận động cơ học: sự di
động theo trình tự từ thấp đến tạo dòng điện, tỏa nhiệt của chuyển vị trí của các vật
cao và khẳng định rằng các bàn ủi, ma sát sinh ra nhiệt...

thể trong không gian.

hình thức vận động có quan +Vận động hóa học:

- Vận động vật lý: sự vận

hệ hữu cơ với nhau. Các hình VD:

động của các phân tử, các

thức vận động cao xuất hiện

C + O2  CO2

hạt cơ bản, các quá trình

trên cơ sở các hình thức vận

H2 + O2  H2O

nhiệt, điện...

động thấp, bao hàm trong nó + Vận động sinh học:

- Vận động hóa học: quá
các hình thức vần động thấp VD: Hạt nảy mầm, sự quang trình hóa hợp và phân giải
hơn, trong khi các hình thức hợp ở cây xanh, sự hô hấp các chất.
vận động thấp không có khả của con người.
- Vận động sinh học: sự
năng bao hàm các hình thức + Vận động xã hội:
trao đổi chất giữa cơ thể
vận động ở trình độ cao hơn.
VD: Sự biến đổi của các sống với môi trường.
công cụ lao động từ đồ đá - Vận động xã hội: sự biến
XH
SH
HH

đến kim loại, sự thay đổi chế đổi, thay thế của các xã hội
độ loài người từ CXNT  trong lịch sử.
CHNL  PK  TBCN 
XHCN.

VL

CH

GV hỏi:
Tìm các ví dụ để chứng minh:
giữa các hình thức vận động
có liên hệ với nhau, có thể
chuyển hoá cho nhau?

HS phát biểu:

+ VĐ cơ học  VĐ vật lý :
Sức nước  dòng điện
+ VĐ sinh học – VĐ vật lý –
VĐ hóa học
Trang 17


Giáo án GDCD 10

=> Bài học rút ra: Khi xem
O2

xét các sự vật, hiện tượng
trong tự nhiên, trong xã hội

CO2

cần phải xem xét chúng trong

C + O2  CO2

trạng thái vận động, không Sự quang hợp ở cây xanh chỉ
ngừng biến đổi, tránh các thực hiện khi có ánh sáng
quan niệm cứng nhắc bất mặt trời và hợp chất CO2.
biến.
VD: Đánh giá học lực,
hạnh kiểm của một học sinh.

4. Củng cố - luyện tập
Hệ thống lại kiến thức trọng tâm của bài.

 HS làm bài tập vận dụng trong Phiếu bài tập dưới đây:
Các sự vật, hiện tượng sau đây thuộc hình thức vận động nào?
Các sự vật, hiện tƣợng

Hình thức vận động

1. Quá trình đồng hóa và dị hóa.
2. Sự di chuyển của kim đồng hồ.
3. Cây cối vươn ra ánh sáng.
4. Sắt bị oxi hóa thành oxit sắt.
5. Dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện tích.
6. Người công nhân đang làm việc trong nhà máy.
7. Sự lan truyền của ánh sáng.
8. Rượu tan trong nước.
9. Dịch chuyển bàn ghế trong lớp học.
10. Học sinh đang chăm chú nghe giảng.
Bài 1. Hãy vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các hình thức vận động của vật chất
và giải thích sơ đồ đó.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trang 18


Giáo án GDCD 10

Bài 4. Xác định hình thức vận động cho các câu sau
Nội dung
1. Ma sát sinh ra nhiệt.
2. Sự di chuyển của kim đồng hồ.
3. Dòng chuyển dời có hướng của các hạt mạng điện tích.
4. Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập.
5. Sự trao đổi chất giữa cơ thể sống với môi trường.

6. Sự dao động của con lắc đồng hồ.
7. Công cuộc Đổi mới ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay.
8. Nước bay hơi.
9. Sắt bị oxi hóa thành oxit sắt.
10. Quá trình đồng hóa, dị hóa.

Hình thức vận động

5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà
- Yêu cầu HS làm bài tập 6 trong SGK trang 23 vào vở bài tập.
- Chuẩn bị bài mới cho tiết sau (phần 2 bài 3).
VI. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………....
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………....
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………....
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………....
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………....
…………………………………………………………………………………………………

Trang 19


Giáo án GDCD 10

Tiết CT: 4

Ngày soạn: 25/08/2018

Bài 3
SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT
Tiết 2
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học xong tiết 2 bài này HS cần nắm được:
1. Về kiến thức
- Hiểu được khái niệm phát triển theo quan điểm của CN DVBC.
- Biết được phát triển là khuynh hướng chung của quá trình vận động của sự vật, hiện
tượng trong thế giới khách quan.
2. Về kĩ năng
So sánh được sự giống nhau và khác nhau giữa vận động và phát triển của sự vật, hiện
tượng.
3. Về thái độ
- Xem xét sự vật, hiện tượng trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng,
khắc phục thái độ cứng nhắc, thành kiến, bảo thủ trong cuộc sống cá nhân, tập thể.
- Sự vận động và phát triển là một tất yếu, phổ biến ở mọi sự vật, hiện tượng.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC
- SGK, SGV GDCD 10

- Sách Chuẩn kiến thức, kĩ năng GDCD 10
- Bài tập tình huống GDCD 10
- Những nội dung có liên quan đến bài học
III. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƢỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Kĩ năng phản hồi/ lắng nghe tích cực
- Kĩ năng so sánh sự giống và khác nhau giữa vận động và phát triển của sự vật, hiện
tượng
- Kĩ năng giải quyết vấn đề, khắc phục thái độ cứng nhắc, thành kiến, bảo thủ trong cuộc
sống
IV. PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
Động não, thảo luận nhóm, thảo luận lớp.
V. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp
Kiểm tra sỉ số học sinh trong lớp học.

Trang 20


Giáo án GDCD 10

2. Kiểm tra bài cũ
Thế nào là vận động? Tại sao nói vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất?
Trình bày các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất. Lấy VD minh họa.
3. Giảng bài mới
Ở tiết 1 chúng ta đã học và biết được như thế nào là vận động? Các hình thức vận
động cơ bản của thế giới vật chất. Nhưng có phải vận động nào cũng là phát triển hay không?
Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu phần tiếp theo của bài 3 để làm rõ hơn về sự phát triển
của sự vật và hiện tượng.
Hoạt động của giáo viên


Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: GV sử dụng phương pháp đàm thoại giúp HS
tìm hiểu khái niệm phát triển.
Mục tiêu: HS hiểu rõ khái niệm phát triển, phân biệt được
giữa vận động và phát triển.
Cách thực hiện:

Nội dung bài học
2. Thế giới vật chất luôn
luôn phát triển
a) Thế nào là phát triển?

HS trình bày khái niệm ở

GV yêu cầu HS nêu khái SGK và lấy VD.
niệm phát triển ở SGK, sau đó VD:
tìm ví dụ về sự phát triển diễn + Kim loại thay thế công cụ
ra trong tự nhiên, xã hội và tư lao động bằng đá.

Phát triển là khái niệm
dùng để khái quát những

+ Cây cối lớn lên ra hoa, kết vận động theo chiều hướng

duy.

GV thảo luận theo cặp đôi quả.

tiến lên từ thấp đến cao, từ


vấn đề sau: Theo em sự vận + Xã hội từ phong kiến lên đơn giản đến phức tạp, từ
động và phát triển của sự vật, tư bản chủ nghĩa.

kém hoàn thiện đến hoàn

hiện tượng có phải là một

thiện hơn. Cái mới ra đời

không? Quan niệm cho rằng

thay thế cái cũ, cái tiến bộ

tất cả sự vận động đều phát

ra đời thay thế cái lạc hậu.

triển là đúng hay sai? Vì sao?

Phát triển

Vận động

HS thảo luận nhanh, phát
biểu: Vận động có nhiều

Sơ đồ mối quan hệ giữa khuynh hướng (tiến lên, thụt
vận động và phát triển.


lùi, tuần hoàn), trong đó,
tiến lên là khuynh hướng tất
yếu, phổ biến của sự vật và
hiện tượng.
Trang 21


Giáo án GDCD 10

GV giải thích thêm: Phát
triển chỉ là một khuynh hướng
của vận động (vận động theo
khuynh hướng đi lên). Do đó,
vận động và phát triển không
phải là một, mà vận động bao
hàm trong nó sự phát triển.
Nếu không có sự vận động sẽ
không có sự phát triển. Vận
động và phát triển có mối
quan hệ mật thiết với nhau.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS vận dụng kiến thức đã học
để làm sáng tỏ vấn đề: Phát triển là khuynh hướng tất yếu b) Phát triển là khuynh
của quá trình vận động của sự vật và hiện tượng.

hướng tất yếu của thế giới

Mục tiêu: HS rõ khuynh hướng tất yếu của thế giới vật chất vật chất
là sự phát triển.
Cách thực hiện:
GV hỏi: Quá trình phát

triển của sự vật, hiện tượng

Phát

triển



khuynh

diễn ra như thế nào? Khuynh

hướng chung của quá trình

hướng chung, tất yếu của quá

vận động của sự vật, hiện

trình đó là gì? Tìm ví dụ để

tượng trong thế giới khách

chứng minh.

HS vận dụng quan điểm quan. Quá trình phát triển

GV giảng giải thêm:

trên để phân tích cuộc đấu của sự vật, hiện tượng


- Không nên nhầm lẫn giữa tranh giải phóng dân tộc của không diễn ra một cách đơn
phát triển và vận động, không nước ta giai đoạn từ 1930 giản, thẳng tắp, mà diễn ra
phải bất cứ sự vật, hiện tượng đến 1945: Cuộc đấu tranh một cách quanh co, phức
nào mới xuất hiện, khác trước giải phóng dân tộc của nước tạp, đôi khi có bước thụt lùi
đều là kết quả của sự phát ta từ năm 1930 đến 1945 tạm thời. Song, khuynh
triển.

đầy khó khăn, gian khổ, có hướng tất yếu của quá trình

- Sự phát triển diễn ra một lúc tưởng chừng như thất đó là cái mới ra đời thay thế
cách phổ biến ở tất cả các lĩnh bại (bị thực dân Pháp đàn cái cũ, cái tiến bộ thay thế
vực: tự nhiên, xã hội và tư áp) nhưng rồi cuối cùng ta cái lạc hậu.
duy con người.

đã dành được chiến thắng
(CMT8 thành công).
Trang 22


Giáo án GDCD 10

GV hỏi: Từ quan niệm về

=> Bài học rút ra: Khi xem

sự phát triển, em rút ra bài

xét một sự vật, hiện tượng,

học gì khi nhận xét, đánh giá


hoặc đánh giá một con

con người trong cuộc sống?

người, cần phát hiện ra
những nét mới, ủng hộ cái
tiến bộ, tránh mọi thái độ
thành kiến, bảo thủ.

4. Củng cố - luyện tập
- Hệ thống lại kiến thức trọng tâm của bài.
- Bài tập: Cho HS làm bài tập
Bài 2. Hãy chọn đáp án đúng (Đ), sai (S) bằng cách đánh dấu (X) vào các cột tương
ứng
Nội dung
1. Hình thức vận động của thế giới vật chất rất phong phú, đa dạng.
2. Sự phát triển diễn ra giống như một đường thẳng tiến lên từ thấp đến cao.
3. Quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng diễn ra quanh co, phức tạp bao
hàm cả những bước thụt lùi tạm thời.
4. Trong quá trình vận động và phát triển của các sự vật, hiện tượng, cái ra
đời sau luôn là cái tiến bộ hơn so với cái ra đời trước đó.
5. Tất cả những cái có vẻ bề ngoài cũ kĩ đều là những cái lỗi thời, lạc hậu.
6. Khi xem xét sự vật, hiện tượng cần xem xét chúng trong trạng thái vận
động, biến đổi không ngừng.
7. Để có sự phát triển, đòi hỏi chúng ta phải phát hiện ra cái mới, quan tâm,
tạo điều kiện và ủng hộ cái mới, cái tiến bộ.
8. Trong quá trình vận động và phát triển của các sự vật, không phải cái nào
ra đời sau cũng tiến bộ hơn cái ra đời trước.
9. Muốn nhận thức được sự vật, phải xem xét nó trong trạng thái đứng im,

bất động.
10. Dấu hiệu để nhận ra sự phát triển đó là sự xuất hiện của cái mới, cái tiến
bộ hơn.

Đ

S

Bài 3. Hãy vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa vận động và phát triển, giải thích sơ đồ đó.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Trang 23


Giáo án GDCD 10

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1. Triết học Mác – Lênin cho rằng: vận động là mọi sự
a. biến mất nói chung.
c. biến đổi nói chung.
b. phát triển nói chung.
d. dịch chuyển nói chung.
2. Khẳng định nào sau đây là sai?
a. Dòng sông đang vận động.
c. Trái đất không đứng im.
b. Xã hội không ngừng vận động.
d. Cây cầu không vận động.
3. Sự vận động của thế giới vật chất là
a. do Thượng đế qui định.
c. do một thế lực thần bí qui định.

b. quá trình mang tính chủ quan.
d. quá trình mang tính khách quan.
4. Thế giới vật chất tồn tại thông qua
a. các sự vật, hiện tượng.
c. các sự vật, hiện tượng cụ thể.
b. các dạng tồn tại cụ thể.
d. vận động.
5. Đối với các sự vật và hiện tượng, vận động được coi là
a. thuộc tính vốn có.
c. hiện tượng phổ biến.
b. cách thức phát triển.
d. khuynh hướng tất yếu.
6. Đối với các sự vật và hiện tượng, phát triển được coi là
a. phương thức tồn tại.
c. hiện tượng phổ biến.
b. cách thức phát triển.
d. khuynh hướng tất yếu.
7. Khuynh hướng tất yếu của quá trình phát triển là
a. cái sau thay thế cái trước.
c. cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu.
b. cái mới và cái cũ giằng co nhau.
d. cái này thay thế cái khác.
8. Quan niệm nào sau đây là không đúng?
a. Cái tiến bộ chưa hẳn là cái mới.
c. Mọi cái cũ đều lạc hậu.
b. Cái mới chưa hẳn là cái tiến bộ.
d. Không phải cái cũ nào cũng lỗi thời.
9. Vận động ------------ sự phát triển.
a. phụ thuộc vào
b. gắn liền với

c. bao hàm
d. thúc đẩy
10. Sự phát triển diễn ra một cách ------------- ở tất cả các lĩnh vực của tự nhiên, xã hội và
tư duy.
a. phổ biến
b. từ từ
c. tuần tự
d. đồng đều
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà
- Học sinh làm bài tập 4; 5 ở SGK trang 23.
- HS chuẩn bị bài mới cho tiết sau (phần 1 bài 4).
VI. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………....
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….

Trang 24


Giáo án GDCD 10

Tiết CT: 5

Ngày soạn: 05/09/2018

Bài 4

NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN
CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƢỢNG
Tiết 1
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
- Hiểu được khái niệm mâu thuẫn theo quan điểm của CN DVBC.
- Biết được thế nào là mặt đối lập, sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lặp.
2. Về ki năng
Biết phân tích một số mâu thuẫn trong các sự vật, hiện tượng.
3. Về thái độ
Có ý thức tham gia giải quyết một số mâu thuẫn trong cuộc sống phù hợp với lứa tuổi.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC
- SGK, SGV GDCD 10
- Sách Chuẩn kiến thức, kĩ năng GDCD 10
- Bài tập tình huống GDCD 10
- Những nội dung có liên quan đến bài học
III. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƢỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Kĩ năng phân tích một số mâu thuẫn trong các sự vật và hiện tượng
- Kĩ năng giải quyết vấn đề trong một tình huống mâu thuẫn
- Kĩ năng phản hồi/ lắng nghe tích cực trong thảo luận
- Kĩ năng quản lí thời gian khi trình bày 1 phút
IV. PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Thảo luận cặp đôi
- Xử lí tình huống
- Thảo luận nhóm
- Trình bày 1 phút
V. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp
Kiểm tra sỉ số học sinh trong lớp học.
2. Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Thế nào là phát triển? Nêu VD về sự phát triển trên lĩnh vực nông nghiệp,
công nghiệp ở nước ta hiện nay.
Trang 25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×