Tải bản đầy đủ (.docx) (115 trang)

GIAO AN LOP LA, giáo án lớp lá năm học 2018 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.22 KB, 115 trang )

CHỦ ĐỀ :
TRƯỜNG MẦM NON (3 Tuần)
Thời gian : từ ......................................
I. Mục tiêu :
1/Phát triển thể chất:
-Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua các họat động đi, tung,
ném, bò
-Phát triển các cơ lớn qua các bài tập vận động,các trò chơi vận động: Kéo
co, Tìm bạn thân....
-Phát triển cơ tay chân bụng thông qua các bài tập Đi thăng bằng được
trườn ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m). (Chỉ số 11)
-Nhận biết và phân biệt được những loại thực phẩm thông thường ở
trường mầm non. Sử dụng thành thạo các đồ dùng trong sinh hoạt ở trường
mầm non: khăn, bàn chải đánh răng, cốc uống nước, bát ăn cơm....
-Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay
bẩn; (Chỉ số 15).
- Biết ích lợi của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý.
-Biết tránh những vật dụng và nơi nguy hiểm trong trường, lớp mầm non
- Không chơi ở những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm;( Chỉ số 23)
2/ Phát triển tình cảm xã hội:
- Trẻ nhận biết được mối quan hệ giữa người với người, giữa người với đồ
vật, đặt biệt là mối quan hệ giữa trẻ với các thành viên trong gia đình, với
bạn bè và cô giáo trong trường lớp mầm non.
- Biết ưng xử phù hợp với giới tính của bản thân(Chỉ số 28)
- Vui thích tham gia vào ngày hội đến trường.
- Thể hiện sự hứng thú tham gia vào các hoạt động chơi phân vai của chủ
đề.
- Cố gắng thực hiện công việc đến cùng (Chỉ số 31)
- Dễ hoà đồng với bạn bè trong nhóm chơi (Chỉ số 42)
- Nhận biết các trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận,
xấu hổ của người khác(Chỉ số 35)


- Trẻ biết kính trọng, yêu quý cô giáo, các cô bác trong trường, thân thiện,
hợp tác với bạn trong lớp.
- Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong lớp trong trường.


vệ môi trường: cất đồ chơi gọn gàng sau khi chơi xong , không vứt rác bẻ
cây...
- Yêu quí và giữ gìn ĐD-ĐC của lớp, của trường, biết cất ĐD-ĐC đúng
chỗ.
- Lắng nghe ý kiến của người khác: Nhìn vào người khác khi họ đang
nói,Không cắt ngang lời khi người khác đang nói (Chỉ số 48)
- Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác (Chỉ số 52)
- Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người
lớn(Chỉ số 54)
- Đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết(Chỉ số 55)
3/ Phát triển ngôn ngữ:
- Trò chuyện về lớp, về các bạn, về ĐD, ĐCcủa lớp.
- Mạnh dạn sử dụng một số từ mới và hiểu ý nghĩa về các từ đó, phát
âm đúng, không nói ngọng, mạnh dạn giao tiếp bằng lời nói với những
người xung.
- Trẻ biết bày tỏ những suy nghỉ của mình bằng ngôn ngữ một cánh
mạch lạc rỏ ràng.
- Sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống(Chỉ số
77)
- Không nói tục, chửi bậy(Chỉ số 78)
- Biết lắng nghe, gọi tên các khu vực và một số dặc điểm rỏ nét. nổi bật
của một số
- đồ dùng đồ chơiNhận biết, phân biệt được các chữ cái qua tên các khu
vực, các đồ dùng đồ chơi trong trường, lớp mầm non. Nhận biết, phân
biệt và phát âm nhóm chữ cái O,Ô,Ơ.

Trẻ kể chuyện đọc thơ về trường, lớp mầm non rõ ràng diển cảm.
- Diễn đạt nhu cầu của bản thân bằng những câu đơn giản.
4/Phát triển nhận thức:
- Giúp trẻ hiểu biết về trường mầm non, tên, địa chỉ của trường, lớp
đang học., ĐC trong lớp, sân trường
- Biết được tình cảm bạn bè, cô giáo và ý nghĩa của việc đến trường.
- Biết tên nhóm, tổ, lớp, biết họat động của lớp hàng ngày, biết giới
thiệu bản thân, tên tuổi ,sở thích, biết công việc, mối quan hệ của các
thành viên trong trường.
-


Phân biệt các khu vực trong trườngvà công việc của các cô bác trong
khu vực đó.
- Biết tên và một vài đặc điểm nổi bật của các bạn trong lớp.
- Phân loại đồ dùng đồ chơi theo 2-3 dấu hiệu: hình dạng, màu sắc, kích
thước, chất liệu.
5/- Phát triển thẩm mĩ:
- Trẻ biết vẽ ĐD-ĐC của lớp, biết vẽ cô giáo, vẽ đồ chơi tặng bạn.
- Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật trong trường, lớp.
- Thể hiện bài hát về trường mầm non một cách tự nhiên, đúng nhịp, có cảm
xúc
- Thể hiện cảm xúc, khả năng sáng tạo trong các sản phẩm tạo hình, về
trường lớp, đồ dùng, đồ chơi, cảnh vật, cô giáo, các bạn trong lớp một
cách hài hoà cân đối.
- Thể hiện cảm xúc phù hợp qua các bài hát, vận động theo nhạc nói về
trường mầm non. Nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc
bản nhạc(Chỉ số 99) Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em(Chỉ số100)
- Có thể làm ra các sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài
hoà qua vẽ, nặn, cắt, xé, dán, xếp hình về trường mầm non qua ý

thích.
- Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ (Chỉ số 6)
- Có thái độ yêu thích, hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật.
- Gĩư gìn các sản phẩm đẹp, sạch sẽ.
-

II. MẠNG NỘI DUNG :
NHÁNH 1: NGÀY HỘI ĐẾN TRƯỜNG CỦA BÉ
- Biết được không khí náo nức của ngày tựu trường, cảm giác thích đến
trường.
- Trẻ biết ngày 5-9 là ngày khai giảng năm học mới, và biết ý nghĩa của
ngày hội đến trường của bé.
- Trẻ ham thích đến trường ,đến lớp.
- Chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày.
NHÁNH 2: TRƯỜNG MẪU GIÁO THÂN YÊU
- Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật trong trường, lớp.
- Thể hiện bài hát về trường mầm non một cách tự nhiên, đúng nhịp, có cảm xúc.


- Thể hiện cảm xúc, khả năng sáng tạo trong các sản phẩm tạo hình, về
trường lớp, đồ dùng, đồ chơi, cảnh vật, cô giáo, các bạn trong lớp một cách
hài hoà cân đối.
NHÁNH 3: LỚP HỌC CỦA BÉ
-Trẻ biết được tên lớp, các khu vực trong lớp.
- Các góc chơi của lớp, cô giáo, các bạn trong lớp, tên gọi sở thích đặc điểm
riêng.
- Lớp học là nơi cô giáo dạy dỗ và chăm sóc, được chơi đùa với các bạn
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG :
1/ Phát triển thể chất :
+ Dinh dưỡng – sức khỏe:

-Nhận biết và phân biệt được những loại thực phẩm thông thường ở
trường mầm non. Sử dụng thành thạo các đồ dùng trong sinh hoạt ở trường
mầm non: khăn, bàn chải đánh răng, cốc uống nước, bát ăn cơm....
-Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay
bẩn; (Chỉ số 15).
- Biết ích lợi của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý.
-Biết tránh những vật dụng và nơi nguy hiểm trong trường, lớp mầm non
- Không chơi ở những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm
+ Vận động :
-Đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m). (Chỉ số 11)
-Bò bằng bàn tay cẳng chân và chui qua cổng
- Bò bằng bàn tay, cẳng chân theo đường zích zắc.
2/ Phát triển nhận thức :
+ Làm quen với toán :
-Ôn số lượng 1-2.Nhận biết chữ số 1,2. Ôn so sánh chiều dài của 2 đối
tượng.
-So sánh chiều rộng của 3 đối tượng. ôn số lượng và chữ số 3
-Củng cố so sánh chiều dài 2 đối tượng sắp xếp thứ tự về chiều dài của 3 đối
tượng
+ Khám phá khoa học :
- Trò chuyện về ngày hội đến trường của bé.
-Trò chyện về trường MN
-Trò chuyện về đồ dùng đồ chơi của lớp


3/ Phát triển thẩm mỹ :
+ Tạo hình :
-Bé vẽ trường Mầm non(Chỉ số 6)
-Góc nghệ thuật: Múa hát các bài hát về trường mầm non, vẽ và xé dán về
tường mầm non.

+ Âm nhạc :
-Ngày vui của bé
-Trường chúng cháu là trường mầm non
4/ Phát triển ngôn ngữ :
- Trò chuyện về ngày hội đến trường của bé.
-Trò chyện về trường MN
-Trò chuyện về đồ dùng đồ chơi của lớp
-Làm quen chữ o,ô,ơ
-Thơ: “Bàn tay cô giáo”(chỉ số 48)
-Truyện món quà cô giáo
5/ Phát triển tình cảm xã hội :
- Ngày hội đến trường của bé.
-Tìm hiểu trường MN(Chỉ số 77-78)
-Tìm hiểu một số ĐD-ĐC trong lớp
-Góc phân vai: Cô giáo.
-Góc Xây dựng: Xây trường mầm non.


TUẦN 1 : NGÀY HỘI ĐẾN TRƯỜNG CỦA BÉ
Từ ngày ......................................................
I.YÊU CẦU:
-Biết được không khí náo nức của ngày tựu trường, cảm giác thích đến
trường.
-Trẻ biết ngày 5-9 là ngày khai giảng năm học mới, và biết ý nghĩa của ngày
hội đến trường của bé.
-Trẻ ham thích đến trường ,đến lớp.
-Chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày.
II.KẾ HOẠCH TUẦN
Hoạt động
Nội dung

- Trò chuyện về ngày hội đến trường của bé (ý nghĩa,
thời điểm diễn ra ngày hội… Nghe băng đài bài hát về
Đón trẻ
ngày khai trường.
-Tập cho trẻ có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và
xưng hô lễ phép với người lớn(Chỉ số 54)
-Đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết(Chỉ số
55)
- Quan sát sân trường khi ngày hội đến.
Thể dục sáng: Hô hấp 1, Tay 1, Chân 1, Bụng 1, Bật
1.
Thứ 2
Thể dục: Đi thăng bằng được trên ghế thể
dục (2m x 0,25m x 0,35m).
Hoạt động học
(Chỉ số 11)
Thứ 3
Toán: Ôn số lượng 1-2.Nhận biết chữ số 1,2.
Ôn so sánh chiều dài của 2 đối tượng.
Thứ 4
Âm nhạc: Ngày vui của bé(Chỉ số 99)
Thứ 5
Chử cái : Làm quen chữ o,ô,ơ
Thứ 6
MTXQ: Ngày hội đến trường của bé.
- 1/ Góc xây dựng:
Hoạt động chơi -Xây trường mầm non
2/ Góc nghệ thuật :



-Vẽ, cắt dán, xé dán tô màu trường mầm non.
-Hát múa về trường Mầm non.
3/ Góc Phân vai
- Cô giáo
4/ Góc sách truyện
- Xem tranh ảnh về trường mầm non
- Rối câu chuyện “ Gà tơ đi học”
5/ Góc thiên nhiên-Khoa học:
- Tưới cây, chăm sóc cây trong vườn trường mầm non.
Thứ 2
- Quan sát sân trường
Hoạt động ngoài
-Trò chơi VĐ: Kéo co
trời
Chơi tự do
Thứ 3
- Quan sát toàn cảnh trường mầm non
TCVĐ: Tìm bạn thân
- Chơi tự do
Thứ 4
-Quan sát các cô các bác trong trường MN
-Trò chơi VĐ: Kéo co
- Chơi tự do
Thứ 5
- Trò chuyện về công việc các cô trong lớp
TCDG: Nu na nu nống.
- Chơi tự do
Thứ 6
Quan sát tiết trời mùa thu
TCVĐ: trời mưa

Chơi tự do
HOẠT ĐỘNG CHƠI
Tên trò
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Tiến hành
chơi
1/ Góc xây - Trẻ biết trường mầm
- Hàng rào bằng
Cô và trẻ trò chuyện
dựng:
non có nhiều trường nhiều hộp sữa,mous.
Về trường mầm non
Xây trường lớp, nhiều đồ chơi, có các
- Cây xanh, hoa cỏ ( trường, lớp, cô giáo
mầm

Cây ăn trái, hình
và học sinh ).
non
và các bạn…
học sinh và cô
- Cho trẻ thỏa thuận
- Trẻ biết trong sân trường
giáo
vai chơi, vào các
Có nhiều cây xanh, bông
- Đồ chơi ngoài
góc
Hoa.

trời
chơi.


- Trẻ biết sử dụng các đồ
dùng, đồ chơi, biết dùng
những kỹ năng để lắp ghép
xây dựng để tạo ra mô hình
Trường mầm non.
2/ Góc
- Trẻ nhận biết được quan
nghệ
cảnh của trường mầm non.
thuật :
- Trẻ biết sử dụng những kỹ
-Vẽ, cắt
năng vẽ, cắt dán, xé dán về
dán, xé
trường
dán tô màu Mầm non.Lồng đèn.
trường
- Trẻ biết hát và vận động
mầm non.
nhịp nhàng theo giai điệu
-Hát múa về một số bài hát về trường
trường Mầm Mầm non.
non.
3/ Góc
- Trẻ nhận biết được một số
Phân vai

Công việc làm của cô giáo
- Cô giáo
- Trẻ biết phản ánh lại các
hoạt động trong ngày của
cô và trẻ.

4/ Góc sách
truyện
- Xem tranh
ảnh về
Trường
mầm non

- Rối câu
chuyện

- Trẻ biết một số tranh ảnh
Về trường mầm non.
- Trẻ biết cách lật sách xem
Lật sách đúng chiều, biết
Xếp sách gọn gàng.
- Trẻ biết dùng rối để kể lại
Câu chuyện ( Gà tơ đi học )

cổng trường

- Cô hướng trẻ lắp ráp
trường trường mầm
non.


- Bàn ghế, giấy
bút, giấy màu, keo
dán, kéo,
lá cây khô….

- Giáo viên gợi ý cho
trẻ tự chọn nguyên
vật liệu để tạo ra sản
phẩm về trường mầm
non.

- Phách gõ, trống,
Mũ múa, trang
phục

- Giáo viên mở nhạc
trẻ hát và minh họa
theo bài hát.

- Trống, tranh lô tô - Nhóm tập trung
về trường mầm
thỏa
non,
Thuận vai chơi ( Cô
phách gõ…
giáo và trẻ ) trẻ tham
gia chơi, giáo viên
quan sát nếu trẻ
không chơi
được giáo viên hướng

dẫn
- Một số tranh ảnh - Giáo viên gợi ý
về trường mầm
hướng
non
Dẫn trẻ cách lật sách,
Báo tạp chí….
Xem sách. Trẻ biết tự
Chọn sách để xem.
- Một số loại rối
( gà, vịt )

- Giáo viên hướng
dẫn
Trẻ kể được câu
chuyện.


“ Gà tơ đi
học”
5/ Góc
- Trẻ biết tưới cây, cắt bỏ lá - Thùng tưới, gáo, - Giáo viên cho nhóm
thiên nhiên úa, nhổ cỏ, nhặt lá rơi vào
kéo, cây gấp rác.
chơi, trẻ tưới cây, trẻ
Khoa học:
các bồn hoc.
cắt lá vàng, trẻ nhặt lá
- Tưới cây,
( Nếu trẻ không làm

chăm sóc
được cô hướng dẫn
cây trong
trẻ )
vườn
trường mầm
non.
THỂ DỤC BUỔI SÁNG
I/ Mục đích yêu cầu :
. Cháu tập đều đúng động tác, hít thở sâu,điều hòa .
. Tạo tinh thần thoải mái mở đầu cho một ngày hoạt động mới, vui tươi lành
mạnh .
. Giúp các cơ bắp tay, bắp chân thêm mềm dẻo linh hoạt, giúp cơ thể bé khỏe
mạnh .
II/.Chuẩn bị:
. Sân tập rộng không có chướng ngại vật
III/.Hướng dẫn:
1/.Khởi động: Các cháu đi vòng tròn và đi các kiểu chân đi nhón gót, đi
kiễng chân…
2/.Trọng động:
 Động tác hô hấp 1: “Gà gáy ò ó o...”
- Tư thế chuẩn bị(TTCB): Đứng thẳng, khép chân, tay thả xuôi, đầu
không cúi.
- Thực hiện: Bước chân trái lên phía trước, chân phải kiễng gót, 2 tay
khum trước miệng, vươn người về bên trái giả làm tiếng gà gáy”ò ò o…”.
Cô động viên trẻ làm tiếng gà gáy càng to, ngân dài càng tốt. Sau đó hạ tay
xuống, đưa chân trái về TTCB. Tiếp tục đổi bên và thực hiện như trên.
- Động tác tay 1: Tay đưa ra phía trước, gập trước ngực (có thể tập với
gậy, vòng)
o TTCB: Đứng thẳng, tay để dọc thân, khép chân.



o Nhịp 1: Bước chân trái lên trên một bước, trọng tâm dồn vào

chân trái, chân phải kiễng gót. Tay tay đưa ra phía trước, lòng
bàn tay sấp.
o N2: Khuỷu tay ngang vai.
o N3: Như nhịp 1.
o N4: Về TTCB.
N5,6,7,8: Đổi chân và thực hiện như trên
Động tác chân 1: Ngồi xổm, đứng lên liên tục.
- TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi (có thể tập với cờ, nơ).
- Nhịp 1: Đưa 2 tay ra ngang (lòng bàn tay ngửa).
- Nhịp 2: ngồi xổm (thẳng lưng) tay đưa ra phía trước (lòng bàn tay sấp).
- Nhịp 3: Như nhịp 1.
- Nhịp 4: Về TTCB.
Nhịp 5, 6, 7, 8: Tiếp tục thực hiện như trên
Động tác bụng 1: Đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm gót chân.
- TTCB: Đứng thẳng, khép chân, tay thả xuôi (có thể tập với cờ, nơ, gậy,
vòng).
- Nhịp 1: Bước chân trái sang bên 1 bước nhỏ, tay đưa lên cao (lòng bàn
tay hướng vào nhau).
- Nhịp 2: Cúi gập người về phía trước (chân thẳng), tay chạm gót chân.
- Nhịp 3: Như nhịp 1.
- Nhịp 4: Về TTCB.
- Nhịp 5, 6, 7, 8: Như trên, đổi bước chân phải sang bên.
 Động tác bật 1: Bật tiến về phía trước (bật vào vòng tròn hoặc bật qua
gậy)
- TTCB: Đứng khép chân, tay chống hông.
- Thực hiện: Bật 2 chân về phía trước 3 – 4 lần. Quay sau, bật về chổ cũ

và thực hiện tiếp 2 – 3 lần. Nếu tập với gậy (vòng) thì đặt gậy (vòng) xuống
đất phía trước rồi bật qua gậy (vào vòng).
3/.Hồi tỉnh: Hít thở nhẹ nhàng
Thứ 2, ngày ……….tháng ………năm ……………
A/ HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ VÀ TRÒ CHUYỆN
- Trò chuyện về ngày hội đến trường của bé (ý nghĩa, thời điểm diễn ra ngày
hội… Nghe băng đài bài hát về ngày khai trường.


-Tập cho trẻ có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với
người lớn(Chỉ số 54)
-Đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết(Chỉ số 55)
- Quan sát sân trường khi ngày hội đến.
*THỂ DỤC BUỔI SÁNG:
*Khởi động:
-Trẻ đi vòng tròn theo nhạc kết hợp các kiểu đi chạy kiểng chân.
*Trọng động:
*Bài tập phát triển chung:
 Động tác hô hấp 1: “Gà gáy ò ó o...”
 Động tác tay 1: Tay đưa ra phía trước, gập trước ngực (có thể tập với gậy, vòng)
 Động tác chân 1: Ngồi xổm, đứng lên liên tục.
 Động tác bụng 1: Đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm gót chân.

Động tác bật 1: Bật tiến về phía trước (bật vào vòng tròn hoặc bật qua gậy)
3/.Hồi tỉnh: hít thở nhẹ nhàng.
B/. HỌAT ĐỘNG HỌC::
THỂ DỤC:
Đề tài: Đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m)
I.Mục đích yêu cầu:
-Đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m)( chỉ số 11)

-Dạy trẻ kỹ năng đi thăng bằng trên ghế thể dục, trẻ đi trên ghế, mắt nhìn
thẳng đầu không cúi.Khi bước lên ghế không mất thăng bằng. Khi đi mắt
nhìn thẳng.
- Giữ được thăng bằng hết chiều dài của ghế. Phát triển tố chất khéo léo
thăng bằng và sự phối hợp giữa chân, mắt và đầu
- Giáo dục trẻ ý thức kỷ luật khi luyện tập.
II.Chuẩn bị:
-Cô: Sân tập sạch sẽ,
Băng nhạc, trống lắc, dây (để tập BTPTC).
-Cháu: Ghế thể dục.
III. Tổ chức hoạt động:
*Khởi động:


-Trò chuyện: Trò chuyện cùng trẻ về sức khỏe của con người, muốn có sức
khỏe phải siêng năng tập thể dục, chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ hằng ngày, có
sức khỏe thì các con mới đến trường học đều đặn.
-Cho trẻ đi theo nhạc thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi thường đi bằng
mũi bàn chân, gót chân, đi khom, đi thường, đi nhanh, chạy chậm, chạy
nhanh, chạy chậm, đi thường.
*Trọng động:
a.Bài tập phát triển chung: Tập với bài “ Bài ca đi học”

Động tác hô hấp 1: “Gà gáy ò ó o...”
 Động tác tay 1: Tay đưa ra phía trước, gập trước ngực (có thể tập với gậy, vòng)
 Động tác chân 1: Ngồi xổm, đứng lên liên tục.
 Động tác bụng 1: Đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm gót chân.

Động tác bật 1: Bật tiến về phía trước (bật vào vòng tròn hoặc bật qua gậy)
* Vận động cơ bản: Đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25m x

0,35m
-Cô làm mẫu lần 1 không giải thích.
- Cô làm mẫu lần 2 Giải thích: TTCB: Cô đứng trên ghế thể dục 2 chân
khép, tay chống hông mắt nhìn thẳng, không cúi đầu xuống. Khi có hiệu
lệnh cô bước từng chân đi trên ghế đầu ngẩng Đến cuối ghế cô dừng lại
bước từng chân xuống đất đi về hàng đứng. Bạn kế tiếp lên thực hiện.
- Hỏi lại tên vận động? Cô vừa thực hiện vận động gì?
- Mời trẻ khá lên thực hiện cho cả lớp xem.
-Trẻ tự tập, cô quan sát giúp đỡ những trẻ còn lúng túng
-Trẻ hát: Bài “Quả bóng”
*Trò chơi vận động : Kéo co
-Cô cho 2 đội thi đua xem đội nào khỏe nhất qua trò chơi "kéo co".
-Cô giải thích cách chơi và luật chơi.
+ Luật chơi: Đội nào kéo được đội bạn qua khỏi vạch sẽ giành thắng lợi.
+ Cách chơi:
- Chia cả lớp ra làm hai đội bằng nhau về số lượng và sức lực, cho hai trẻ to
và khoẻ làm đội trưởng, hai đội trưởng của hai đội sẽ vòng tay để làm dây
kéo, còn các bạn khác cùng ôm ngang lưng tạo thành một dây dài, cô hô
khẩu lệnh “ chuẩn bị” thì các thành viên chuẩn bị kéo, cô hô “ Bắt đầu”, trẻ
cùng dùng sức của mình kéo đội bạn.


- Tổ chức cho cả lớp cùng chơi.
- Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ chơi.Cho cháu chơi vài lần
* Hồi tỉnh: Cho trẻ đi chậm hít thở sâu.
C.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát sân trường
-Trò chơi VĐ: Kéo co
chơi tự do
I. Mục đích - yêu cầu:

-Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được
vẻ đẹp của thiên nhiên.
- Biết chơi trò chơi và chơi hứng thú, đúng luật. Trẻ được vui chơi tự do
thoải mái, cô cần đảm bảo an toàn cho trẻ.Thoả mãn nhu cầu vui chơi của
trẻ.
- Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp khi ra ngoài trời, ý thức tổ chức kỷ luật,tinh
thần tập thể.
II. Chuẩn bị:
- Đồ chơi cô mang theo; ...
- Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng, đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Nơi chơi rộng, phẳng, an toàn cho trẻ.
- Địa điểm quan sát.
+ Một sợi dây thừng dài 6m
+ Vẽ 1 vạch thẳng làm ranh giới giữa hai đội
III. Tổ chức hoạt động:
1. Ổn định, tổ chức:
-Các con ơi ! Hôm nay cô thấy thời tiết rất đẹp đấy ! các con có muốn được
dạo chơi ngoài trời không? Bây giờ cô cùng các con cùng ra sân để vui chơi
nhé ! Trước khi đi ra sân thì các con hãy nhớ đi thẳng hàng, đi theo cô,
không được chạy nhảy đùa nghịch mà dễ bị té ngã đấy.
Cô cho trẻ ra sân vừa đi vừa hát bài “Khúc hát dạo chơi”
2. Nội dung:
2.1. Quan sát sân trường
- Cùng cô ra ngoài quan sát sân trường .
+ Ai có nhận xét gì về sân trường?
+ Sân trường hôm nay có những đặc điểm gì?


+ Trên sân có những gì?
+ Con có thích chơi ngoài sân trường không?

+ Để sân trường luôn sach chúng mình phải như thế nào?
Không được xã rác trên sân, phải để rác đúng nơi quy định, ngoài ra cần
phải chăm sóc cây cảnh trong sân như tưới nứoc, bón phân , sới đất… cho
câyra hoa cho đẹp sân trường mình…
- Cô khái quát lại cho trẻ hiểu.
*Khởi động:
Cho trẻ đi vòng tròn, kết hợp các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy
chậm, đi bình thường.
2/ Trò chơi vận động: “Kéo co”:
-Cô nêu luật chơi: Bên nào giẫm vào vạch chuẩn trước là thua cuộc
+Cách chơi:
Chia trẻ thành hai nhóm bằng nhau, tương đương sức nhau, xếp thành hai
hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn một cháu khoẻ nhất đứng đầu hàng
ở vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng và các bạn khác cũng cầm vào dây.
Khi có hiệu lệnh của cô thì tất cả kéo mạnh dây về phía mình. Nếu người
đứng đầu hàng nhóm nào dẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua cuộc.
- Giáo dục: Khi chơi các con nhớ không được xô đẩy bạn, không tranh
dành, không chạy quá nhanh sẽ bị té nha các con.
- Cho trẻ chơi thử.
- Cho trẻ chơi lần 1 vài trẻ thành 1 nhóm
- Chơi lần 2: Cô chia trẻ làm 2 nhóm chơi.
- Chơi lần 3.
- Cô theo dõi trẻ chơi, hướng dẫn trẻ chơi đúng luật.
- Trẻ nhận xét
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
- Các con vừa chơi trò chơi gì?
- Thế các con thấy trò chơi này như thế nào?
- Các con chơi rất vui và rất giỏi lần sau cô sẽ cho các con chơi tiếp nhe.
*Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi và hít thở nhẹ nhàng.
2.3. Chơi tự do.

- Các con ơi! Các con vừa chơi trò chơi rất vui nè! Hôm nay cô còn chuẩn bị
cho các con rất nhiều đồ chơi nè, các con cùng đi xem với cô nhe!
Cô cho trẻ chia 4 nhóm chơi:


+ Chơi với đồ chơi ngoài trời.
+ Chơi với phấn ( vẽ phấn trên sân)
+ Chơi với bóng, vòng.
+ Chơi với lục bình.
- Khi chơi các con phải chơi như thế nào? (không tranh giành)
Trẻ chơi và tiến hành chơi theo ý thích.
- Cô quan sát, theo dõi trẻ chơi.
3. Kết thúc:
- Cô tập trung trẻ lại, khen động viên và nhận xét buổi chơi, nhắc lại tên trò
chơi, cho trẻ và về lớp rửa tay bằng xà phòng.
D/. HOẠT ĐỘNG CHƠI
1/ Góc xây dựng:
- Tưới cây, chăm sóc cây
-Xây trường mầm non
trong vườn trường mầm non.
2/ Góc nghệ thuật :
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
-Vẽ, cắt dán, xé dán tô màu trường mầm non. 1/. Tình trạng sức khỏe:
-Hát múa về trường Mầm non.
3/ Góc Phân vai
- Cô giáo
4/ Góc sách truyện
- Xem tranh ảnh về trường mầm non
- Rối câu chuyện “ Gà tơ đi học”
5/ Góc thiên nhiên-Khoa học:

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………….........................................................................................................
2/. Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………….......................................................................................................
3/. Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................


………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..

Thứ 3, ngày ……….tháng ………năm ……………
A/ HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ VÀ TRÒ CHUYỆN
- Trò chuyện về ngày hội đến trường của bé (ý nghĩa, thời điểm diễn ra ngày
hội… Nghe băng đài bài hát về ngày khai trường.
-Sáng nay ai đưa con đến trường? Cô hỏi 1 vài trẻ.
-Các con có biết hôm nay là ngày gì không?
-Thế ngày khai giảng là ngày mấy nào?
-Ngày đầu của năm học mới các con có thấy vui không? Vì sao con cảm
thấy vui ?
*THỂ DỤC BUỔI SÁNG:
*Khởi động:
-Trẻ đi vòng tròn theo nhạc kết hợp các kiểu đi chạy kiểng chân.
*Trọng động:
*Bài tập phát triển chung:

 Động tác hô hấp 1: “Gà gáy ò ó o...”
 Động tác tay 1: Tay đưa ra phía trước, gập trước ngực (có thể tập với gậy, vòng)
 Động tác chân 1: Ngồi xổm, đứng lên liên tục.
 Động tác bụng 1: Đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm gót chân.

Động tác bật 1: Bật tiến về phía trước (bật vào vòng tròn hoặc bật qua gậy)
3/.Hồi tỉnh: hít thở nhẹ nhàng.
B/. HỌAT ĐỘNG HỌC:
TOÁN: Ôn số lượng 1-2.Nhận biết chữ số 1,2.
Ôn so sánh chiều dài của 2 đối tượng.
I.Mục đích yêu cầu:
-Trẻ nhận biết số lượng 1,2,nhận biết chữ số 1,2. Trẻ biết so sánh chiều dài
của 2 đối tượng.
- Rèn kĩ năng tư duy quan sát và phát triển nhận thức cho trẻ


-Trẻ tích cực hứng thú tham gia hoạt động
II.Chuẩn bị:
− Cô:
+ 3 Băng giấy, viết, thước trong đó có 2 chiều dài bằng nhau, màu sắc
khác nhau, chữ số 1-2.
+ Một số đồ dùng có dạng dài xung quanh lớp ( Băng ghế, thước, viết..)
− Cháu:
+ Mỗi cháu 3 Dây nơ có dạng kính thước giống như cô, màu sắc khác
nhau, chữ số 1-2.
+ Túi cát cho mỗi nhóm chơi.
III. Tổ chức hoạt động:
*Hoạt động 1: ổn định
-Cho trẻ hát cùng cô bài: Trường của cháu là trường mầm non.
-Trò chuyện kể tên đồ dùng đồ chơi của trường, lớp.

-Giáo dục giữ gìn đồ dùng đồ chơi của trường, lớp.
*Hoạt động 2:Ôn số lượng 1,2.nhận biết chữ số 1,2.
- Trong lớp ta có nhưng ĐDĐC nào?
- ĐDĐC nào có số lượng 1,2, nhiều hơn?
- Các con vừa tìm những đdđc có số lượng một hai,vậy hôm nay cô sẽ cho
các con nhận biết chữ số 1,2.
- Cô giơ chữ số 1, 2 trẻ phát âm, nhận biết chử số 1,2
+ Ôn so sánh chiều dài :
- Cô có gì đây?
- Có mấy cây thước xanh dài bằng nhau?
- Cô còn có gì đây?
- Cây thước màu đỏ như thế nào so với cây thước màu xanh?
- Vậy có mấy cây thước dài bằng nhau? đặt chữ số mấy vào cho tương
ứng?
- Muốn cho lớp đẹp ta phải làm gì?
- Các con trang trí bằng gì?
- Cho trẻ so hai băng giấy của trẻ bằng cách chồng lên nhau và xếp
trùng một đầu của hai băng giấy.
*Hoạt động 3: Trò chơi
+ Trò chơi: Tung bóng và bắt bóng.
- Cô có mấy quả bóng?


Vỗ tay theo chữ số: cô gắn chữ số 1,2 trên bảng, cô vỗ tay 1,2.
- Trò chơi về đúng nhóm: cô yêu cầu bạn trai về ô chữ số 1, bạn gái về
ô có chữ số 2.
+Bé làm quen với toán
- Cô hướng dẫn, cả lớp đồng thanh trên từng đồ dùng trang số 1,2 và nói
công dụng
- Tô màu và gọi tên con vật, động vật quả có số lượng 1 trong bức tranh số

1, trẻ nói số lượng đồ dùng tương ứng với chữ số trang số 2.
Hoạt động 4: Trẻ luyện tập
Trẻ thực hiện tô màu con vật, động vật quả có số lượng 1 trong bức tranh số
1,2 : cô bao quát lớp.
+ Cô chọn 2,3 tập trẻ thực hiện đúng đẹp, tuyên đương.
Nhận xét tiết học kết thúc
-

C.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát toàn cảnh trường mầm non
TCVĐ: Tìm bạn thân
- chơi tự do
I. Mục đích - yêu cầu:
- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận
được vẻ đẹp của thiên nhiên.
- Rèn luyện phản xạ nhanh nhẹn cho trẻ, biết phản ứng theo hiệu lệnh của
cô.
- Trẻ được vận động thoải mái, góp phần phát triển thể lực cho trẻ.
- Rèn luyện ý thức kỉ luật và ý thức tập thể cho trẻ.
II. Chuẩn bị:
- Đồ chơi cô mang theo; ...
- Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng, đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Nơi chơi rộng, phẳng, an toàn cho trẻ.
- Địa điểm quan sát.
III. Tổ chức hoạt động:
1. Ổn định, tổ chức:
Cho trẻ xếp thành 2 hàng ( Cô kiểm tra sĩ số)
- Nhắc nhở trẻ biết ý nghĩa, mục đích của buổi hoạt động.



- Dẫn trẻ ra sân nơi cô đã chuẩn bị. Nhắc nhở trẻ trước khi đi. Vừa đi vừa hát
“ Khúc hát dạo chơi”
2. Nội dung:
2.1. Quan sát toàn cảnh trường mầm non
Cô giới thiệu: Giờ hoạt động ngoài trời hôm nay cô con chúng mình cùng
quan sát trường mầm non của chúng mình nhé.
Cô dẫn trẻ đi tới các khu vực và hỏi trẻ:
+ Đây là cái gì? ( Cổng)
+ Trên cổng có cái gì?
+ Biển hiệu viết gì trên đó?
+ Vào cổng trường chúng ta nhìn thấy gì?
+ Những phòng học để làm gì?
+ Ngoài các phòng học còn có những phòng gì?
+ Nhà bếp để làm gì?
+ Trên sân trường có những gì? ( Trẻ kể tên các đồ chơi)
+ Khi chơi các đồ chơi chúng mình phải như thế nào?
+ Trên sân ngoài những đồ chơi còn có những gì nữa?
+ Cây giúp ích gì cho sân trường ?
+ Muốn cho sân trường luôn sạch đep chúng mình phải làm gì?
Giáo dục trẻ giữ gìn bảo vệ trường, lớp.
*Khởi động:
Cho trẻ đi vòng tròn, kết hợp các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy
chậm, đi bình thường.
2/ Trò chơi vận động: “Tìm bạn thân ”:
-Cô nêu luật chơi: Làm theo hiệu lệnh của cô.
-Cách chơi: Trẻ vừa đi vừa hát khi nghe hiệu lệnh của cô tìm bạn thân, thì 2
bạn sẽ chạy đến nắm tay lại với nhau thành một đôi, ai không tìm được bạn,
bạn đó sẽ ra ngoài một lần chơi, hoặc hát cho cô và các bạn cùng nghe Nhắc trẻ khi chơi không được xô đẩy. động viên trẻ chơi. Sau mỗi lần chơi
cô nhận xét và khen trẻ.
- Giáo dục: Khi chơi các con nhớ không được xô đẩy bạn, không tranh

dành, không chạy quá nhanh sẽ bị té nha các con.
- Cho trẻ chơi thử.
- Cho trẻ chơi lần 1: cho 1 trẻ làm
- Chơi lần 2: Cô mời 2 bạn khác.


- Chơi lần 3.
- Cô theo dõi trẻ chơi, hướng dẫn trẻ chơi đúng luật.
- Trẻ nhận xét
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
- Các con vừa chơi trò chơi gì?
- Thế các con thấy trò chơi này như thế nào?
- Các con chơi rất vui và rất giỏi lần sau cô sẽ cho các con chơi tiếp nhe.
*Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi và hít thở nhẹ nhàng.
2.3. Chơi tự do.
- Các con ơi! Các con vừa chơi trò chơi rất vui nè! Hôm nay cô còn chuẩn bị
cho các con rất nhiều đồ chơi nè, các con cùng đi xem với cô nhe!
Cô cho trẻ chia 4 nhóm chơi:
+ Chơi với đồ chơi ngoài trời.
+ Chơi với phấn ( vẽ phấn trên sân)
+ Chơi với bóng, vòng.
+ Chơi với lục bình.
- Khi chơi các con phải chơi như thế nào? (không tranh giành)
Trẻ chơi và tiến hành chơi theo ý thích.
- Cô quan sát, theo dõi trẻ chơi.
3. Kết thúc:
- Cô tập trung trẻ lại, khen động viên và nhận xét buổi chơi, nhắc lại tên trò
chơi, cho trẻ và về lớp rửa tay bằng xà phòng.
D/. HOẠT ĐỘNG CHƠI
1/ Góc xây dựng:

- Tưới cây, chăm sóc cây
-Xây trường mầm non
trong vườn trường mầm non.
2/ Góc nghệ thuật :
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
-Vẽ, cắt dán, xé dán tô màu trường mầm non. 1/. Tình trạng sức khỏe:
-Hát múa về trường Mầm non.
3/ Góc Phân vai
- Cô giáo
4/ Góc sách truyện
- Xem tranh ảnh về trường mầm non
- Rối câu chuyện “ Gà tơ đi học”
5/ Góc thiên nhiên-Khoa học:


………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………….........................................................................................................
2/. Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………….......................................................................................................
3/. Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
Thứ 4, ngày ……….tháng ………năm ……………
A/ HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ VÀ TRÒ CHUYỆN

- Trò chuyện về ngày hội đến trường của bé (ý nghĩa, thời điểm diễn ra ngày
hội… Nghe băng đài bài hát về ngày khai trường.
-Sáng nay ai đưa con đến trường? Cô hỏi 1 vài trẻ.
-Các con có biết hôm nay là ngày gì không?
-Thế ngày khai giảng là ngày mấy nào?
-Ngày đầu của năm học mới các con có thấy vui không? Vì sao con cảm
thấy vui ?
*THỂ DỤC BUỔI SÁNG:
*Khởi động:
-Trẻ đi vòng tròn theo nhạc kết hợp các kiểu đi chạy kiểng chân.
*Trọng động:
*Bài tập phát triển chung:
 Động tác hô hấp 1: “Gà gáy ò ó o...”
 Động tác tay 1: Tay đưa ra phía trước, gập trước ngực (có thể tập với gậy, vòng)
 Động tác chân 1: Ngồi xổm, đứng lên liên tục.
 Động tác bụng 1: Đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm gót chân.

Động tác bật 1: Bật tiến về phía trước (bật vào vòng tròn hoặc bật qua gậy)
3/.Hồi tỉnh: hít thở nhẹ nhàng.
B/. HỌAT ĐỘNG HỌC::


ÂM NHẠC: “NGÀY VUI CỦA BÉ”
+ Vận động: Gõ theo phách (nhịp)
+ Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học
I.Mục đích yêu cầu:
-Trẻ biết hát đúng, biết thể hiện niềm vui đến trường
- Trẻ biết gõ đệm theo phách(nhịp) bài hát
- Trẻ được nghe cô hát bài “ngày đầu tiên đi học”.gợi cho trẻ tình cảm yêu
thương bạn ,lớp.Niềm vui sướng đuợc bên cô giáo trong những ngày đầu

tiên đến trường MG.
- GD trẻ biết thể hiện tình cảm, cảm xúc của mình nhân ngày khai trường..
II.Chuẩn bị:
- Đàn, nhạc cụ
- cô cháu hát tốt bài hát
III. Tổ chức hoạt động:
* Họat động 1:ổn định
- Hôm nay trời rất đẹp, các bạn nhỏ khắp nơi cùng nhau đến trường
chào đón năm học mới.Vậy các con hãy cùng nhau ca hát bài “Ngày vui của
bé” sáng tác của Hòang Văn Yến để chào mừng ngày vui được đến trường
cùng các bạn nhé!
* Họat động 2: Dạy hát :Ngày vui của bé Nhạc sĩ Hòang Văn Yến
- Cô hát cả bài một lần
*Giảng nội dung:
- Năm học mới bắt đầu, các bạn khắp nơi nô nức đến trường với niềm
vui gặp bạn gặp cô. Hàng cây đung đưa, muôn hoa khoe sắc như vẫy gọi
như đón chào ngày vui của bé!
-Nào các con cùng đứng lên và hát thật hay bài hát này nhé.
- Cô cho cả lớp hát 1 lần không vỗ tay
Cô cho cả lớp hát lại bài hát và đàm thoại với trẻ:
+ Các con vừa hat bài hát gì?
+ Bài hát nói về ai? Con thấy bài hát này như thế nào?
*Hoạt động 3:Dạy vận động
- + Giới thiệu: Để bài hát thêm hay, thêm sôi động cô sẽ dạy các con
vận đông vỗ tay theo nhịp của bài hát nhé...
- Cô làm mẫu lần 1, Cô vận động vỗ tay theo nhịp cả bài hát kết hợp với
nhạc.


- Cô vận động lần 2 : cô vừa hát và vỗ tay theo nhịp bài hát, Cô phân tích

cách vỗ tay cô vỗ tay : vỗ vào từng tiếng . khi vỗ thì vỗ đều tay, không vỗ
quá nhanh và không quá chậm.Vỗ vào từng nhịp hát liên tục như vậy cho
đến hết bài hát , chú ý khi vỗ tay giữ nhịp cho đúng theo lời bài hát.
-Cô vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu chậm.
-Cô làm mẫu lại cách vỗ tay theo nhịp.
- Sau đó cô cho cả lớp cùng luyện tập và đàm thoai với trẻ:
-Các con vừa vỗ tay theo tiết tấu gì?
-Vỗ như thế nào?
- Cô cho trẻ luyện tập với nhiều hình thức nhóm, tập thể.
- Mời trẻ thi đua giữa các tổ, nhóm, cá nhân
- Chú ý sửa sai, tập cho những trẻ vận động chưa chính xác, khuyến khích
trẻ thi đua
* Hoạt động 4: Nghe hát “ngày đầu tiên đi học”
- Các con đến trường có vui không ?
- Đến trường được học, được chơi với bạn. Nhưng ngày đầu tiên đi học nhiều
bạn còn bỡ ngỡ, lại khóc nhè nữa đấy!Giống như bạn nhỏ trong bài hát “
Ngày đầu tiên đi học” sáng tác của Nguyễn Ngọc Thiện vậy.
- Cô hát lần một giải thích : Bạn nhỏ đến trường được học được chơi, nhưng
ngày đầu bạn còn nhút nhát, khi được mẹ dắt đến trường.Nhờ sự chăm sóc
thương yêu của cô giáo mà các bạn không còn khóc nhè nữa và tình cảm đó
luôn đuợc khắc sâu trong lòng và bạn xem cô giáo như người mẹ thứ hai.
+ Cũng cố:
-Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì?
-Sáng tác của ai?
-Cô hát lần hai: cho trẻ phụ họa múa minh hoạ.
- Cô nhận xét tiết học kết thúc
C.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
-Quan sát các cô các bác trong trường MN
-Trò chơi VĐ: Kéo co
- Chơi tự do

I. Mục đích - yêu cầu:
- Cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên gần gũi xung quanh.
- Rèn luyện phản xạ nhanh nhẹn cho trẻ, biết phản ứng theo hiệu lệnh của
cô.


- Trẻ được vận động thoải mái, góp phần phát triển thể lực cho trẻ.
- Rèn luyện ý thức kỉ luật và ý thức tập thể cho trẻ.
II. Chuẩn bị:
- Đồ chơi cô mang theo; ...
- Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng, đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Nơi chơi rộng, phẳng, an toàn cho trẻ.
- Một sợi dây thừng dài 6m
+ Vẽ 1 vạch thẳng làm ranh giới giữa hai đội
III. Tổ chức hoạt động:
1. Ổn định, tổ chức:
-Các con ơi ! Hôm nay cô thấy thời tiết rất đẹp đấy ! các con có muốn được
dạo chơi ngoài trời không? Bây giờ cô cùng các con cùng ra sân để vui chơi
nhé ! Trước khi đi ra sân thì các con hãy nhớ đi thẳng hàng, đi theo cô,
không được chạy nhảy đùa nghịch mà dễ bị té ngã đấy.
Cô cho trẻ ra sân vừa đi vừa hát bài “Khúc hát dạo chơi”
2. Nội dung:
2.1. Quan sát các cô các bác trong trường MN
- Cùng cô ra ngoài quan sát sân trường .
+ Ai có nhận xét gì về sân trường?
+ Sân trường hôm nay có những đặc điểm gì?
+ Trên sân có những gì?
+ Con có thích chơi ngoài sân trường không?
+ Để sân trường luôn sach chúng mình phải như thế nào?
Không được xã rác trên sân, phải để rác đúng nơi quy định, ngoài ra cần

phải chăm sóc cây cảnh trong sân như tưới nứoc, bón phân , sới đất… cho
câyra hoa cho đẹp sân trường mình…
- Cô khái quát lại cho trẻ hiểu.
*Khởi động:
Cho trẻ đi vòng tròn, kết hợp các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy
chậm, đi bình thường.
2/ Trò chơi vận động: “Kéo co ”:
-Cô nêu luật chơi: Bên nào giẫm vào vạch chuẩn trước là thua cuộc
+Cách chơi:
Chia trẻ thành hai nhóm bằng nhau, tương đương sức nhau, xếp thành hai
hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn một cháu khoẻ nhất đứng đầu hàng


ở vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng và các bạn khác cũng cầm vào dây.
Khi có hiệu lệnh của cô thì tất cả kéo mạnh dây về phía mình. Nếu người
đứng đầu hàng nhóm nào dẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua cuộc.
- Giáo dục: Khi chơi các con nhớ không được xô đẩy bạn, không tranh
dành, không chạy quá nhanh sẽ bị té nha các con.
- Cho trẻ chơi thử.
- Cho trẻ chơi lần 1 vài trẻ thành 1 nhóm
- Chơi lần 2: Cô chia trẻ làm 2 nhóm chơi.
- Chơi lần 3.
- Cô theo dõi trẻ chơi, hướng dẫn trẻ chơi đúng luật.
- Trẻ nhận xét
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
- Các con vừa chơi trò chơi gì?
- Thế các con thấy trò chơi này như thế nào?
- Các con chơi rất vui và rất giỏi lần sau cô sẽ cho các con chơi tiếp nhe.
*Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi và hít thở nhẹ nhàng.
2.3. Chơi tự do.

- Các con ơi! Các con vừa chơi trò chơi rất vui nè! Hôm nay cô còn chuẩn bị
cho các con rất nhiều đồ chơi nè, các con cùng đi xem với cô nhe!
Cô cho trẻ chia 4 nhóm chơi:
+ Chơi với đồ chơi ngoài trời.
+ Chơi với phấn ( vẽ phấn trên sân)
+ Chơi với bóng, vòng.
+ Chơi với lục bình.
- Khi chơi các con phải chơi như thế nào? (không tranh giành)
Trẻ chơi và tiến hành chơi theo ý thích.
- Cô quan sát, theo dõi trẻ chơi.
3. Kết thúc:
- Cô tập trung trẻ lại, khen động viên và nhận xét buổi chơi, nhắc lại tên trò
chơi, cho trẻ và về lớp rửa tay bằng xà phòng.
D/. HOẠT ĐỘNG CHƠI


×