Tải bản đầy đủ (.doc) (178 trang)

Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức UBND huyện minh hóa, tỉnh quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1015.46 KB, 178 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI
HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐAI HỌC KINH TẾ

ĐINH TRẦN HƯNG

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG
CHỨC ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN MINH HÓA,
TỈNH QUẢNG BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ

HUẾ 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI
HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐAI HỌC KINH TẾ

ĐINH TRẦN HƯNG

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG
CHỨC ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN MINH HÓA,
TỈNH QUẢNG BÌNH

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ
: 8340410

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS MAI VĂN XUÂN



HUẾ 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng:
Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa được sử
dụng để bảo vệ cho một học vị nào.
Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cám ơn và các thông tin
trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả

Đinh Trần Hưng

i


LỜI CẢM ƠN
Cho phép tôi được trân trọng và đặc biệt bày tỏ lời cám ơn sâu sắc đến Phó Giáo
sư - Tiến sĩ Mai Văn Xuân, người thầy đã nhiệt tình, tận tâm, đầy trách nhiệm hướng
dẫn tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cám ơn các Quý Thầy Cô giáo và cán bộ công chức của
trường Đại học Kinh tế Huế đã dạy bảo và giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình học
tập và làm luận văn. Cám ơn lãnh đạo, cán bộ các phòng ban của UBND huyện Minh
Hóa, tỉnh Quảng Bình. Cám ơn các đồng nghiệp, bạn bè lớp cao học QLKT K17B3,
cùng toàn thể những người đã giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra phỏng vấn và thu
thập số liệu cũng như góp ý kiến để xây dựng luận văn.
Để thực hiện luận văn, bản thân tôi đã cố gắng tìm tòi, học hỏi, tự nghiên cứu với
tinh thần chịu khó, nghị lực và ý chí vươn lên. Tuy nhiên, không tránh khỏi những hạn

chế và thiếu sót nhất định. Kính mong quý thầy, cô giáo và bạn bè, đồng nghiệp tiếp
tục đóng góp ý kiến để đề tài được hoàn thiện hơn.
Do trình độ còn hạn chế, việc có một số lỗi sẽ là điều không thể tránh khỏi, tác
giả luận văn mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ quý vị, mong muốn cho bản luận
văn được hoàn chỉnh hơn.
Cuối cùng, tôi xin được cám ơn gia đình và người thân đã động viên, giúp tôi an
tâm công tác và hoàn thành được luận văn này./.

Quảng Bình, ngày

tháng
Tác giả

Đinh Trần Hưng

ii

năm 2018


TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KINH TẾ
Họ và tên học viên: ĐINH TRẦN HƯNG
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế; Niên khóa: 2016 - 2018
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. MAI VĂN XUÂN
Tên đề tài: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC ỦY BAN NHÂN
DÂN HUYỆN MINH HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH
1. Tính cấp thiết của đề tài
Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước là một
trong những nội dung quan trọng của công tác cải cách hành chính. Vì vậy, trong
Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước đây là một trong bảy

chương trình hành động có ý nghĩa quan trọng góp phần xây dựng một nền hành
chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, từng bước hiện đại, xây dựng
bộ máy nhà nước hoạt động có hiệu lực, hiệu quả.
Trong những năm gần đây, đội ngũ cán bộ, công chức ở UBND huyện Minh Hóa
đã có những tiến bộ rõ rệt, Tuy nhiên, so với yêu cầu nhiệm vụ mới của đất nước, của
địa phương thì đội ngũ cán bộ, công chức còn nhiều bất cập, hạn chế, Xuất phát từ
nhận thức trên, tôi nghiên cứu đề tài: “NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ
CÔNG CHỨC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN MINH HÓA TỈNH QUẢNG BÌNH"
2. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu của luận văn là: Phương pháp nghiên cứu tổng quan
lý luận; tổng hợp tài liệu, số liệu sơ cấp, số liệu thứ cấp, xử lý số liệu bằng phần mềm
EXCEL và SPSS; Phương pháp thống kê mô tả; Phương pháp phân tch dữ liệu chuỗi
thời gian; Phương pháp so sánh; Phương pháp hạch toán kinh tế.
3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn
Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về đội ngũ chất lượng cán bộ, công
chức của UBND huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình.
Phân tch đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức ở UBND
huyện Minh Hóa.
Chỉ ra một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác nâng cao chất lượng đội ngũ
CBCC tại UBND huyện. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất
iii
iiii


lượng đội ngũ CBCC tại UBND huyện trong thời gian tới.

iv
ivi



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế CBCC

Cán bộ công chức
CBCT

Cán bộ chuyên trách

CNH - HĐH

Công nghiệp hóa - hiện đại hóa

CNXD

Công nghiệp xây dựng

ĐT

Đào tạo

ĐHDH

Đại học dài dạn ĐHNH


Đại học ngắn hạn ĐTBD

Đào

tạo bồi dưỡng GTGT

Giá trị

gia tăng GPMB

Giải phóng

mặt bằng HĐND

Hội đồng

nhân dân
HĐND&UBND

Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân

KTXH

Kinh tế xã hội

MTTQVN

Mặt trận tổ quốc Việt Nam

ND


Nông dân

QLNN

Quản lý nhà nước

TMDV

Thương mại dịch vụ

UBND

Ủy ban nhân dân

UBKT

Ủy ban kiểm tra

iv
iv


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................. ii
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KINH TẾ ................................... iii DANH
MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.............................................................................iv MỤC LỤC
.......................................................................................................................v


DANH

MỤC CÁC BẢNG .......................................................................................... viii DANH
MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH..........................................................................................ix PHẦN
MỞ ĐẦU .............................................................................................................1
1.
Tính
cấp
thiết
tài...............................................................................................1

của

đề

2.
Mục
tiêu
nghiên
cứu
..........................................................................................2
3.
Đối
tượng

phạm
...............................................................................3

đề


vi

tài

nghiên

cứu

4.
Phương
pháp
nghiên
.............................................................................................3

cứu

5.
Nội
dung
nghiên
...................................................................................................4

cứu

PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ...........................................................................5
CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP HUYỆN ...................5
1.1.
Nguồn
nhân

........................................................................................................5

lực

1.1.1.
Khái
..............................................................................................................5
1.1.2. Vai trò nguồn
.......................................6

nhân

lực

trong

phát

triển

1.2.
Chất
lượng
nguồn
.......................................................................................8

kinh

niệm
tế


-



nhân

lực

1.2.1.
Khái
..............................................................................................................8
1.2.2.

Các

chỉ

tiêu

đánh

giá
v

chất

lượng

nguồn


hội

niệm
nhân

lực


.................................................8
1.2.3. Mục tiêu của nâng
.............................................16
1.2.4.
Vai
trò
của
nâng
................................................17

cao
cao

chất
chất

lượng

nguồn

nhân


lực

lượng

nguồn

nhân

lực

1.3. Cán bộ công chức và chất lượng đội ngũ cán bộ công chức
..................................18
1.3.1.
Cán
bộ
công
................................................................................................18
1.3.2.
Chất
lượng
đội
ngũ
.................................................................21

cán

bộ

chức

công

chức

1.4. Kinh nghiệm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức của một số địa
phương
trong
nước

nghiệm..................................................................33

bài

học

1.4.1. Kinh nghiệm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức của một số
địa

v
i

kinh


phương trong nước
........................................................................................................33
1.4.2. Bài học kinh nghiệm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức ................37
CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC
TẠI UBND HUYỆN MINH HÓA ................................................................................39
2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình.................39

2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên của huyện Minh Hóa
.............................................39
2.2. Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy UBND huyện Minh Hóa ...................................44
2.3. Thực trạng đội ngũ cán bộ công chức tại UBND huyện Minh Hóa.......................49
2.3.1. Số lượng đội ngũ cán bộ công chức tại UBND huyện Minh Hóa.......................49
2.3.2. Chất lượng cán bộ công chức tại UBND huyện Minh Hóa.................................51
2.4. Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức tại UBND huyện Minh Hóa ........57
2.4.1. Việc xây dựng và ban hành các văn bản pháp luật..............................................57
2.4.2. Kết quả nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức tại UBND huyện Minh
Hóa từ năm 2012 đến
nay..............................................................................................58
2.5. Đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ công chức tại UBND huyện Minh Hóa, tỉnh
Quảng Bình ....................................................................................................................59
2.5.1 Đánh giá của người dân đối với cán bộ công chức tại UBND huyện Minh Hóa,
tỉnh Quảng
Bình.............................................................................................................59
2.5.2 Đánh giá của cán bộ công chức tại UBND huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình..62
2.6. Đánh giá chung về thực trạng đội ngũ cán bộ công chức tại UBND huyện Minh Hóa
65
2.6.1. Ưu điểm
...............................................................................................................65
2.6.2. Những tồn tại, hạn
chế.........................................................................................66
2.6.3. Những nguyên nhân của tồn tại, hạn chế
............................................................67
CHƯƠNG 3.GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC TẠI ỦY
vi


BAN NHÂN DÂN HUYỆN MINH HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH ...69

3.1. Định hướng phát triển và phương hướng hoạt động của UBND huyện Minh Hóa,
tỉnh Quảng
Bình.............................................................................................................69
3.1.1 Định hướng phát
triển...........................................................................................69
3.1.2 Phương hướng hoạt động
.....................................................................................70
3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức tại UBND huyện Minh
Hóa, tỉnh Quảng Bình ....................................................................................................71

vi


3.2.1.Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng công chức
...........71
3.2.2.Đổi
mới
công
tác
..............................................................74

tuyển

3.2.3.Hoàn
thiện
công
tác
..............................................................76
3.2.4.Hoàn
thiện

công
..........................................80

tác

khen

đánh
thưởng,

dụng

công

chức

giá

công

chức

kỷ

luật

công

chức


3.2.5.Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát việc thực hiện công vụ của
công
chức.......................................................................................................................81
3.2.6.Xây dựng và thực hiện đúng đắn chế độ chính sách đối với công chức
..............83
3.2.7.Tăng cường hơn nữa sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác cán bộ, nâng
cao
chất
lượng
chức.....................................................................................................85

công

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................................86
1.KẾT LUẬN ................................................................................................................86
2. KIẾN NGHỊ...............................................................................................................86
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................89
PHỤ LỤC .....................................................................................................................92
QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN BIÊN
BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN NHẬN XÉT
CỦA PHẢN BIỆN 1+2
BẢN GIẢI TRÌNH
XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN

vii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Thống kê cán bộ công chức tại UBND huyện phân theo giới tnh, độ tuổi và
số năm công tác

............................................................................................50
Bảng 2.2: Thống kê cán bộ công chức tại UBND huyện Minh Hóa theo phân loại sức
khỏe ..............................................................................................................5
1
Bảng 2.3: Thống kê cán bộ công chức tại UBND huyện Minh Hóa theo trình độ Văn
hóa và chuyên môn
......................................................................................52
Bảng 2.4: Thống kê cán bộ công chức tai UBND huyện Minh Hóa theo trình độ Ngoại
ngữ và Tin học .............................................................................................54
Bảng 2.5: Thống kê cán bộ công chức theo trình độ lý luận chính trị và Quản lý nhà
nước theo ngạch chuyên viên
.......................................................................55

viii
viiiv


DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH
Sơ đồ 2.1: Bộ máy hành chính của UBND huyện Minh Hóa .......................................46

ix
ix


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước
(sau đây gọi chung là cán bộ, công chức) là một trong những nội dung quan trọng của
công tác cải cách hành chính. Vì vậy, trong Chương trình tổng thể cải cách hành chính
nhà nước, xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức là một trong bảy

chương trình hành động có ý nghĩa quan trọng góp phần xây dựng một nền hành
chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, từng bước hiện đại, xây dựng
bộ máy nhà nước hoạt động có hiệu lực, hiệu quả.
Huyện Minh Hóa là huyện phía Tây Bắc của tỉnh Quảng Bình, là vùng kinh tế
miền núi và nghèo nhất tỉnh Quảng Bình. Nhưng với sợ quan tâm của Đảng và Nhà
nước, đặc biệt là sự đóng góp của đội ngũ cán bộ huyện nhà, nơi đây đã từng bước
vươn lên mạnh mẽ. Công tác nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức tại UBND
huyện đã mang lại hiệu quả, vì vậy nó là yêu cầu cấp thiết của cả hệ thống chính trị,
chính quyền và nhân dân huyện Minh Hóa.
Xã hội ngày càng phát triển, vai trò của nguồn nhân lực càng được nâng cao,
ứng dụng khoa học kỹ thuật- công nghệ mới, thì nâng cao chất lượng nguồn nhân
lực là chìa khóa để đáp ứng nhu cầu phát triển. Công tác nâng cao chất lượng đội ngũ
cán bộ công chức đang có những tác động tch cực đến việc định hướng và thúc đẩy
quá trình phát triển kinh tế- xã hội huyện. Trong nền kinh tế chuyển đổi của nước ta
hiện nay, quản trị nguồn nhân lực sao cho có hiệu quả là một vấn đề cấp thiết và
thách thức đối với hầu hết các tổ chức. Sự biến đổi mạnh mẽ, thường xuyên của môi
trường, tnh chất của sự cạnh tranh và hội nhập, yêu cầu phải đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao của cán bộ công chức trong nền kinh tế thị trường đã và đang tạo ra sức ép
lớn, đòi hỏi các nhà quản trị phải có những thay đổi và chính sách thích ứng với môi
trường hoạt động, đặc biệt là các chính sách về nguồn nhân lực điều này quyết định
đến sự ổn định, tồn tại và phát triển của các tổ chức.
Trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) đất nước, đội
ngũ cán bộ công chức huyện lại càng có vai trò quan trọng. Bởi lẽ đội ngũ cán bộ công
chức huyện là lực lượng giữ vai trò nòng cốt, điều hành hoạt động của bộ máy tổ
1


chức huyện. Vì vậy, đội ngũ cán bộ công chức của hệ thống chính trị các huyện là một
trong


2


những nhân tố có ý nghĩa chiến lược, quyết định sự thành bại của công cuộc xây
dựng và phát triển đất nước. Bộ máy chính quyền huyện trực tiếp đưa đường lối, chủ
trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước vào cuộc sống, góp phần đắc lực
vào việc phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), ổn định và nâng cao đời sống vật chất, tinh
thần của nhân dân. Để giúp chính quyền huyện thực hiện được nhiệm vụ cao cả
đó, không ai khác họ chính là đội ngũ cán bộ công chức (CBCC) huyện, những người
đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của cả xã hội.
Chính vì vậy, trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước đòi hỏi phải xây dựng
đội ngũ cán bộ công chức đáp ứng yêu cầu phát triển KT&XH. Để đảm bảo cho sự
nghiệp đó ngày càng thắng lợi, chúng ta phải quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ có
phẩm chất, năng lực đủ sức hoàn thành tốt nhiệm vụ của chính quyền cơ sở trong tình
hình mới.
Tuy những năm qua UBND huyện đã có những giải pháp hợp lý nhằm nâng cao
chất lượng đội ngũ cán bộ công chức nhưng trước nhu cầu về chất lượng đội ngũ
CBCC ngày càng cao, nguồn CBCC còn chưa phát huy hết hiệu quả làm việc, bố trí
sắp xếp và sử dụng đội ngũ CBCC tại cơ quan còn bất cấp, công tác đào tạo, bồi
dưỡng còn hạn chế, chưa xây dựng kế hoạch nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ
công chức. Do đó, việc xây dựng đội ngũ lao động tại UBND huyện Minh Hóa cả về số
lượng lẫn chất lượng và sự ổn định của nó phải được quan tâm hàng đầu.
Xuất phát từ những yêu cầu, lý luận và thực tiễn nêu trên, là cán bộ đang công
tác trong UBND huyện với những kiến thức đã được học và kinh nghiệm qua công tác
thực tế, tôi chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức UBND
huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình”.
2. Mục têu nghiên cứu đề tài
Mục tiêu chung:
Trên cơ sở phân tch đánh giá đúng thực trạng về chất lượng đội ngũ cán bộ,
công chức và tìm ra những giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ công chức tại UBND

huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình.
Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về nguồn nhân lực và nâng cao chất
3


lượng nguồn nhân lực đội ngũ cán bộ công chức

4


Đánh giá đúng thực trạng đội ngũ cán bộ công chức và công tác nâng cao chất
lượng đội ngũ cán bộ công chức của UBND huyện Minh Hóa giai đoạn 2014-2016.
Đề xuất những giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức của
UBND huyện Minh Hóa đến năm 2020.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan
đến đội ngũ cán bộ công chức và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức tại
UBND huyện Minh Hóa.
Đối tượng khảo sát: Các CBCC làm việc tại UBND huyện Minh Hóa, người
dân trên địa bàn nghiên cứu.
Phạm vi nghiên cứu
Luận văn đề cập đến những vấn đề cơ bản trong công tác nâng cao chất lượng
đội ngũ cán bộ công chức tại UBND huyện Minh Hóa.
- Không gian: Tại UBND huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình.
- Thời gian: Đánh giá thực trạng thời kỳ 2014 đến 2016; giải pháp đến 2020
4. Phương pháp nghiên cứu
Thu thập thông tin
- Thông thứ cấp: Là số liệu trong các báo cáo của UBND huyện đã được công

bố như các báo cáo tổng kết hàng năm, hồ sơ nguồn nhân lực của UBND huyện, công
tác quy hoạch cán bộ công chức huyện từ Sở nội vụ, …
- Thông tn sơ cấp: Sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp bằng câu hỏi.
Số liệu được thu thập trên cơ sở tiến hành điều tra cán bộ công chức đang làm việc
tại cơ quan. Nội dung điều tra là những vấn đề về: Tuyển dụng, bố trí lao động,
chất lượng công việc, lao động, quản lý, công tác đào tạo, mức lương hiện tại, khen
thưởng, kỷ luật, những mong muốn của người lao động và các vấn đề liên quan.
Bên cạnh đó, số liệu sơ cấp của đề tài được thu thập trên cơ sở sử dụng phiếu
điều tra trực tiếp 100 người dân và 100 cán bộ quản lý của UBND huyện Minh Hóa,
tỉnh Quảng Bình. Nội dung điều tra là những ý kiến đánh giá đối với cán bộ, công
chức huyện qua kết quả giải quyết công việc; phẩm chất đạo đức, lối sống; thái
5


độ, tinh thần phục vụ, trách nhiệm đối với công việc được giao.

6


- Công cụ xử lý thông tn: Máy vi tnh và phần mềm SPSS và EXCEL.
Phương pháp phân tch
Phương pháp phân tích thống kê mô tả: Được sử dụng để tiếp cận bản chất
vấn đề nghiên cứu thông qua các biểu hiện bằng số liệu (quy mô, kết cấu, trình độ
phổ biến, quan hệ tỷ lệ...)
Các phương pháp phân tch thống kê, phân tch kinh tế và phương pháp so
sánh, hạch toán kinh tế, phân tch nhân tố cũng được sử dụng để phân tch các nhân
tố ảnh hưởng đến chất lượng CBCC.
Tất cả các phương pháp trên đều dựa trên cơ sở pháp luận duy vật biện chứng
và lịch sử, tiếp cận vấn đề theo quan điểm: khách quan, toàn diện, phát triển và hệ
thống.

5. Nội dung nghiên cứu
Phần I. Phần mở đầu
Phần II. Nội dung
Chương 1: Cơ sở lý luận về nguồn nhân lực và chất lượng nguồn nhân lực
Chương 2: Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ công chức tại UBND huyện
Minh Hóa
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức tại UBND
huyện Minh Hóa
Phần III. Kết luận và kiến nghị

7


PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP HUYỆN
1.1. Nguồn nhân lực
1.1.1. Khái niệm
Nhân lực là nguồn gốc của mỗi con người, nó gồm có thể lực và trí lực. Việc
tận dụng các tiềm năng về thể lực là quan trọng, song việc khai thác tiềm năng trí lực
cũng hết sức được đề cao vì nó có thể khai thác những tiềm năng to lớn của con
người.
Nhân lực: Bao gồm tất cả các tiềm năng của con người trong một tổ chức hay
xã hội (kể cả những thành viên trong ban lãnh đạo doanh nghiệp) tức là tất cả
các thành viên trong doanh nghiệp sử dụng kiến thức, khả năng, hành vi ứng xử và
giá trị đạo đức để thành lập, duy trì và phát triển doanh nghiệp.
Nguồn nhân lực là nguồn lực của mỗi con người, gồm có thể lực và trí lực. Thể
lực phụ thuộc vào tình trạng sức khoẻ của con người, mức sống, thu nhập, chế độ ăn
uống, chế độ làm việc, nghỉ ngơi v.v.. Trí lực là nguồn tiềm tàng to lớn của con người,

đó là tài năng, năng khiếu cũng như quan điểm, lòng tin, nhân cách v.v..
Nguồn nhân lực còn được hiểu với tư cách là tổng hợp cá nhân những
con người cụ thể tham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về thể chất
và tinh thần được huy động vào quá trình lao động. Với cách hiểu này nguồn nhân
lực bao gồm những người bắt đầu bước vào độ tuổi lao động trở lên có tham gia vào
nền sản xuất xã hội.
Nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực là một trong những vấn đề cốt
lõi của sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội ở mỗi quốc gia. Đặc biệt trong thời đại
ngày nay, đối với các nước đang phát triển, giải quyết vấn đề này đang là yêu cầu
được đặt ra hết sức bức xúc, vì nó vừa mang tnh thời sự, vừa mang tnh chiến lược
xuyên suốt quá trình phát triển kinh tế – xã hội của mỗi nước
Nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực là một trong những vấn đề cốt
lõi của sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội ở mỗi quốc gia. Đặc biệt trong thời đại
ngày nay, đối với các nước đang phát triển, giải quyết vấn đề này đang là yêu cầu
8


được đặt ra hết sức bức xúc, vì nó vừa mang tnh thời sự, vừa mang tnh chiến lược
xuyên suốt quá trình phát triển kinh tế – xã hội của mỗi nước.

9


Như vậy, xem xét dưới các góc độ khác nhau có thể có những khái niệm khác
nhau về nguồn nhân lực nhưng những khái niệm này đều thống nhất nội dung cơ
bản: nguồn nhân lực là nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội. Con người với tư
cách là yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất giữ vị trí hàng đầu, là nguồn lực cơ bản và
nguồn lực vô tận của sự phát triển không thể chỉ được xem xét đơn thuần ở góc độ
số lượng hay chất lượng mà là sự tổng hợp của cả số lượng và chất lượng; không chỉ
là bộ phận dân số trong độ tuổi lao động mà là các thế hệ con người với những tiềm

năng, sức mạnh trong cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội.
Vì vậy, có thể định nghĩa: Nguồn nhân lực là tổng thể số lượng và chất lượng
con người với tổng hoà các tiêu chí về trí lực, thể lực và những phẩm chất đạo đức tinh thần tạo nên năng lực mà bản thân con người và xã hội đã, đang và sẽ huy
động vào quá trình lao động sáng tạo vì sự phát triển và tiến bộ xã hội.
Với tư cách là tiềm năng lao động của mỗi vùng, miền hay quốc gia thì nguồn
nhân lực là tài nguyên cơ bản nhất.
1.1.2. Vai trò nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế - xã hội
Nguồn nhân lực là nguồn lực con người, và là một trong những nguồn lực quan
trọng nhất của sự phát triển kinh tế - xã hội. Vai trò đó bắt nguồn từ vai trò của yếu
tố con người.
1.1.2.1. Con người là động lực của sự phát triển
Bất cứ một sự phát triển nào cũng đều phải có một động lực thúc đẩy. Phát
triển kinh tế - xã hội được dựa trên nhiều nguồn lực: nhân lực (nguồn lực con
người), vật lực (nguồn lực vật chất: công cụ lao động, đối tượng lao động, tài nguyên
thiên nhiên,…), tài lực (nguồn lực về tài chính, tiền tệ),…song chỉ có nguồn lực con
người mới tạo ra động lực cho sự phát triển, những nguồn lực khác muốn phát huy
được tác dụng chỉ có thể thông qua nguồn lực con người. Từ thời kỳ xa xưa con
người bằng công cụ lao động thủ công và nguồn lực do chính bản thân mình tạo ra để
sản xuất ra sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của bản thân. Sản xuất ngày càng phát
triển, phân công lao động ngày càng chi tiết, hợp tác ngày càng chặt chẽ tạo cơ hội
để chuyển dần hoạt động của con người cho máy móc thiết bị thực hiện (các động cơ
phát lực), làm thay đổi tnh chất của lao động từ lao động thủ công sang lao động
cơ khí và lao động trí tuệ. Nhưng ngay cả trong điều kiện đạt được tiến độ khoa học
10


kỹ thuật hiện đại như hiện nay thì cũng không thể tách rời nguồn lực con người bởi
lẽ:

11



×