Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Hóa học 11 bài 33: Luyện tập Ankin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.27 KB, 3 trang )

HÓA HỌC 11

LUYỆN TẬP ANKIN
I. Mục tiêu bài học – Tư liệu soạn giảng, chuẩn bị của thầy và trò.
1. Mục tiêu bài học
a. Về kiến thức :
Biết được
- Sự giống và khác nhau về tính chất giữa anken, ankin và ankađien. Nguyên
nhân của sự giống và khác nhau đó
- Phân biệt được anken, ankan, ankin bằng phương pháp hóa học
Hiểu được: Mối liên quan giữa cấu tạo và tính chất các loại hiđrocacbon đã học.
b. Về kĩ năng :
- Viết đồng phân, gọi tên và víêt các PTHH minh hoạ cho các tính chất đó
- Giải bài tập hoá học về lập công thức và hỗn hợp hiđrocacbon
c. Thái độ
- Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc
2. Tư liệu soạn giảng
SGK, SGV, SBT, chuẩn kiến thức hoá 11
3. Chuẩn bị của thầy và trò
Gv: Soạn giáo án, sơ đồ chuyển hoá lẫn nhau giữa ankan, anken và ankin
Hs: Ôn lại các kiên thức cũ
II. Tiến trình bài giảng
1. Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số:
Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số
Học sinh vắng
6/2/2012
47 11A
8/2/2012
47 11B
6/2/2012
47 11C


2. Kiểm tra bài cũ: Trong nội dung bài
3. Bài mới:
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung
Hoạt động 1
I Kiên thức cần
Gv lập bảng như trong SGK: yêu cầu hs trả lời các câu hỏi của nắm vững
gv và điền vào bảng
- Thế nào là anken, ankin?Công thức chung của các loại
hiđrocacbon không no này?
- Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về cấu tạo phân
tử của 2 loại hidrocacbon không no này?
- So sánh số lượng đồng phân của anken và ankin? giải thích
- Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về tính chất hóa
học của anken và ankin? giải thích sự giống và khác nhau về
tính chất hóa học giữa chúng và viết PTHH minh họa
1, Những điểm giống nhau và khác nhau về cấu tạo, tính chất hoá học của
anken và ankin
Anken
Ankin


HÓA HỌC 11
CTC
Cấu trúc

Giống
nhau
Khác nhau


Tính chất Giống
hóa học
nhau
Khác nhau

CnH2n (n ≥ 2)
CnH2n-2 (n ≥ 2 )
- Hiđrocacbon không no, mạch hở
- Có đồng phân mạch C, đồng phân về vị trí liên kết
bội
- trong phân tử có 1 liên - Trong phân tử có 1
kết đôi C=C
liênkết ba C ≡ C
- Có đồng phân hình học
- Không có đồng phân
hình học
- Cộng hiđro
- Cộng brom
- Cộng HX theo qui tắc Maccopnhicop
- Làm mất màu dung dịch KMnO4
Không có phản ứng thế Có phản ứng thế bằng ion
bằng ion kim loại
kim loại đối với các ank1-in

Hoạt động của Gv và Hs
Hoạt động 2.
Gv yêu cầu HS thiết lập sơ đồ
chuyển hoá giữa ankan, aken và
ankin, viết PTPƯ minh hoạ .
Hs thực hiện yêu cầu của Gv


Nội dung
2. Sự chuyển hoá lẫn nhau giữa
ankan,anken và ankin
Ankan
Anken

Ankin
II. bài tập
Hoạt động 3 Làm bài tập
Bài 1. dung dịch AgNO3 trong NH3 có kết tủa
Gv hướng dẫn Hs cách làm bài màu vàng nhạt
tập, yêu cầu Hs lên bảng làm.
CH ≡ CH + AgNO3 + NH3 


Bài 1. Yêu cầu hs đọc kĩ đề bài, AgC AgC + NH4NO3
dự đoán và viết các PTHH minh - dung dịch brom nhạt màu
họa để kiểm chứng
CH2=CH2 + Br2 
→ CH2Br – CH2Br
1500
C
bài 2. HS vận dụng kiến thức đã Bài 2. (1)2CH4 
→ C2H2 + 3 H2
CuCl
,
NH
Cl ,100 C
học để hoàn thành sơ đồ phản

(2)2 CH ≡ CH →
ứng
CH2 = CH - C ≡ CH
Pd / PdCO ,t
(3) CH2 = CH - C ≡ CH + H2 

CH2 = CH-CH=CH2
t , p , xt
(4) nCH2 = CH-CH=CH2 

(-CH2 – CH=CH-CH2-)n
polibutađien
Bài 5.
a. các phương trình hoá học
bài 5. Hs đọc đề, phân tích đề,
C2H2 + Br2 
→ C2H2Br2
(1)
xem yêu cầu của bài là gì, viết
C2H2 + 2Br2 
→ C2H2Br4
(2)
các PTHH, tính toán

CH CH + AgNO3 + NH3 

0

2


4

0

3

0

0


HÓA HỌC 11
gv hướng dẫn cho hs.

AgC ≡ AgC + NH4NO3
(3)
b. Theo PTHH(3) số mol của C2H2 là :
24, 24
= 0,1010( mol )
240
6, 72 − 1, 68
− 0,1010 = 0,124(mol )
Số mol C2H4 là:
22, 4

số mol C3H8 là :
1, 68
= 0, 075(mol )
22, 4


Phần trăm số mol khí cũng là phần trăm thể
tích khí
0,101
x100% = 33, 7%
0,3
0,124
=
x100% = 41,3%
0,3
= 25, 0%

%VC2 H 2 =
%VC2 H 4
%VC3 H8

% theo khối lượng
0,101x 26, 0
x100% = 27,9%
9,398
0,124 x 28, 0
=
x100% = 36,9%
9,398
= 35, 2%

%mC2 H 2 =
%mC2 H 4
%mC3 H8

bài 6. đáp án C

bài 7 đáp án A
Bài 6,7. HS phải làm bài để đưa
ra lựa chọn đúng
4. Củng cố
Gv nhắc lại nội dung bài
5. Dặn dò: Về nhà nắm lại tính chất hh của anken
Làm bài tập 3, 4 trang 147 Sgk.
III/ Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
..............................



×