Tải bản đầy đủ (.pdf) (169 trang)

Thực trạng nhiễm dioxin ở người và thực phẩm tại một số vùng ở Việt Nam (2014 2015) (Luận án tiến sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 169 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ QUỐC PHÒNG

HỌC VIỆN QUÂN Y

VŨ TÙNG SƠN

THỰC TRẠNG NHIỄM DIOXIN Ở NGƢỜI VÀ
THỰC PHẨM TẠI MỘT SỐ VÙNG Ở VIỆT NAM
(2014 – 2015)

LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC

HÀ NỘI – 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ QUỐC PHÒNG

HỌC VIỆN QUÂN Y

VŨ TÙNG SƠN

THỰC TRẠNG NHIỄM DIOXIN Ở NGƢỜI VÀ
THỰC PHẨM TẠI MỘT SỐ VÙNG Ở VIỆT NAM
(2014 – 2015)
CHUYÊN NGÀNH: DỊCH TỄ HỌC
MÃ SỐ: 9 72 01 17


LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS. TS. ĐOÀN HUY HẬU
2. TS. VŨ CHIẾN THẮNG

HÀ NỘI – 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu trong luận án này là một phần số liệu trong đề
tài nghiên cứu cấp nhà nƣớc có tên “Xác định hàm lượng dioxin nguồn gốc từ
chất da cam và nguồn phát thải khác trong máu người và một số thực phẩm
thường dùng tại các vùng miền Việt Nam” - mã số KHCN-33.03/11-15. Kết
quả đề tài này là thành quả nghiên cứu của tập thể mà tôi là một thành viên
chính. Tôi đã đƣợc ban chủ nhiệm đề tài và toàn bộ các thành viên trong nhóm
nghiên cứu đồng ý cho phép sử dụng một phần số liệu của đề tài vào trong nội
dung của luận án này. Các số liệu, kết quả trong luận án này là trung thực và
chƣa từng đƣợc công bố với tƣ cách cá nhân trong bất kỳ luận văn/luận án nào
khác.

Tác giả

Vũ Tùng Sơn


MỤC LỤC

TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC HÌNH
DANH MỤC SƠ ĐỒ
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................ 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU...................................................... 3
1.1. Khái niệm, nguồn ô nhiễm và đƣờng xâm nhập dioxin ..................... 3
1.1.1. Khái niệm dioxin và các hợp chất tƣơng tự ...................................... 3
1.1.2. Nguồn ô nhiễm dioxin tại Việt Nam ................................................. 5
1.1.3. Đƣờng xâm nhập dioxin vào cơ thể .................................................. 10
1.2. Hệ số độc tƣơng đƣơng TEFs và một số phƣơng pháp phân tích
dioxin hiện nay............................................................................................... 11
1.2.1. Hệ số độc tƣơng đƣơng TEFs ........................................................... 11
1.2.2. Một số phƣơng pháp phân tích dioxin hiện nay................................ 16
1.3. Tồn lƣu dioxin trong thực phẩm và cơ thể ngƣời ............................... 19
1.3.1. Tồn lƣu dioxin trong thực phẩm rau, củ, quả.................................... 19
1.3.2. Tồn lƣu dioxin trong một số loại thực phẩm nguồn gốc động vật và
các sản phẩm của chúng .............................................................................. 22
1.3.3. Tồn lƣu dioxin trong cơ thể ngƣời .................................................... 33
1.4. Liên quan giữa hàm lƣợng dioxin trong thực phẩm và trong cơ
thể ngƣời.................................................................................................. 33
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......... 36


2.1. Đối tƣợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu ...................................... 36
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu ....................................................................... 36
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu ......................................................................... 37
2.1.3. Thời gian nghiên cứu ........................................................................ 38
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................... 38

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu........................................................................... 38
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu ........................................................................... 38
2.2.3. Phƣơng pháp chọn mẫu ..................................................................... 39
2.2.4. Tổ chức thu thập và vận chuyển mẫu ............................................... 46
2.2.5. Cách thức gộp máu và thực phẩm..................................................... 47
2.2.6. Kỹ thuật phân tích hàm lƣợng dioxin trong nghiên cứu ................... 48
2.2.7. Chỉ tiêu đánh giá kết quả................................................................... 56
2.3. Đạo đức trong nghiên cứu ..................................................................... 56
2.4. Hạn chế của nghiên cứu......................................................................... 56
2.5. Phân tích số liệu ...................................................................................... 56
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................... 58
3.1. Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu ............................................................ 58
3.2. Hàm lƣợng dioxin trong máu ngƣời và thực phẩm ............................ 59
3.2.1. Hàm lƣợng dioxin trong máu ngƣời ................................................. 59
3.2.2. Hàm lƣợng dioxin trong thực phẩm .................................................. 67
3.3. Mối liên quan giữa TEQ trong thịt gà, thịt lợn và cá với TEQ trong
máu ngƣời ............................................................................................... 73
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN............................................................................. 88
4.1. Thực trạng nhiễm dioxin ở ngƣời và thực phẩm (thịt gà, cá, thịt lợn)
tại một số vùng ở Việt Nam .................................................................. 88
4.1.1. Thực trạng nhiễm dioxin ở ngƣời ................................................... 88
4.1.2. Thực trạng ô nhiễm dioxin trong thực phẩm .................................. 103


4.2. Liên quan của mức độ nhiễm dioxin ở thực phẩm (thịt gà, thịt lợn
và cá) và trong máu ngƣời tại một số vùng Việt Nam ........................ 110
KẾT LUẬN .................................................................................................... 118
KHUYẾN NGHỊ............................................................................................ 120
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN
CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .................................................................... 121

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 122
PHỤ LỤC ....................................................................................................... 135


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU

1

Phần viết
tắt
AhR

Aryl hydrocarbon recepter (chất cảm thụ nhân thơm)

2

AHRE

Aryl hydrocarbon response element (yếu tố đáp ứng nhân

TT

Phần viết đầy đủ

thơm)
3

ARNT

Aryl hydrocarbon nuclear translocator (phối tử chuyển nhân)


4

CCFAC

Codex Committee on Food Additives and Contanminants (Ủy
ban về Phụ gia Thực phẩm và Chất gây Ô nhiễm)

5

CS

Cộng sự

6

CSSX

Cơ sở sản xuất

7

DDT

Dichlordiphenyltrichloretan

8

dl-PCBs


Dioxin like Polychlorinated biphenyl (PCB tƣơng tự dioxin)

9

DM

Dry matter (Vật chất khô)

10 DNA

Deoxiribonucleic acid

11 DRCs

Dioxin and related compounds (Dioxin và hợp chất liên quan)

12 DRE

Dioxin response element (yếu tố đáp ứng dioxin)

13

European Food Safety Authority (Cơ quan An toàn Thực phẩm

EFSA

Châu Âu)
14 GC

Gas chromatography (Sắc kí khí)


15 GCMS

Gas chromatography mass spectrometry (Sắc kí khí ghép khối
phổ)

16 HCB

Hexachlorbenzen

17 HRGC

High resolution gas spectrometry (Sắc kí khí phân giải cao)

18

High resolution mass spectrometry (Sắc kí khối phổ phân giải

HRMS

cao)
19 LOQ

Limit of quantification (giới hạn định lƣợng)


Phần viết
tắt
20 MDL


Method detection limit (giới hạn xác định phƣơng pháp)

21 mRNA

Messenger ribonucleic acid (RNA thông tin)

22 ND

Non ditection (Không xác định)

23 PCB

Polychlorinated biphenyl

24 PCDD

polychlorinated dibenzo-p-dioxin

25 PCDD/Fs

Polychlorinated dibenzo-p-dioxin/furan

26 PCDF

Polychlorinated dibenzofuran

27 POPs

Persistent organic pollutants (Chất ô nhiễm hữu cơ bền vững)


28 REPs

Relative effect potencies (Hiệu lực tƣơng đƣơng)

29 SCAN

Scientific committee on animal nutrition (Ủy ban Khoa học về

Phần viết đầy đủ

TT

Dinh dƣỡng Vật nuôi)
30 TCDD

Tetrachlorodibenzodioxin

31 TEFs

Toxicity equivalence factors (Hệ số độc tƣơng đƣơng)

32 TEQ

The Toxic equivalency (Tổng đƣơng lƣợng độc)

33 UNEP

United Nations Environment Progamme (Chƣơng trình Môi
trƣờng Liên hợp quốc)


34 US EPA

United States Environmental Protection Agency (Cơ quan bảo
vệ môi trƣờng Hoa Kỳ)

35 USA

The United States of America (Hợp chủng quốc Hoa Kỳ)

36 WHO

World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới)

37

Giá trị trung bình cộng


DANH MỤC BẢNG
Bảng

Tên bảng

Trang

1.1

Số lƣợng các chất diệt cỏ (lít) quân đội Mỹ sử dụng tại

5


miền Nam Việt Nam trong thời gian chiến tranh
1.2

TEF cho ngƣời, động vật, cá và chim năm 1998

13

1.3

Tóm tắt TEF của WHO 1998 và WHO 2005

14

1.4

Quy định về hàm lƣợng tối đa dioxin trong thực phẩm

23

1.5

Hàm lƣợng trung bình PCDD/F trong thực phẩm theo
báo cáo của EFSA

1.6

24

Tóm tắt hàm lƣợng trung bình PCDD/F thực phẩm tại

khu vực Châu Mỹ

26

1.7

Hàm lƣợng PCDD/Fs tại Úc theo nhóm tuổi và giới

30

1.8

Tổng hợp số liệu về hàm lƣợng dioxin (pg/g mỡ) trong
máu ngƣời lấy tại khu vực sân bay Đà Nẵng năm 2006

33

2.1

Phân bố các khu vực trong nghiên cứu

41

2.2

MDL và LOQ (pg/g lipid) phƣơng pháp phân tích
dioxin/furans áp dụng cho phân tích 20 ml mẫu huyết

51


thanh
3.1

Phân bố mẫu máu gộp theo tuổi và giới

58

3.2

Phân bố mẫu thực phẩm theo từng loại

58

3.3

Hàm lƣợng PCDD/F (TEQ-pg/g mỡ) trong máu theo
khu vực

3.4

Hàm lƣợng PCDD/F (TEQ-pg/g mỡ) trong máu theo
đặc trƣng ô nhiễm

3.5

59

59

Hàm lƣợng PCDD/F (TEQ-pg/g mỡ) trong máu theo

nhóm tuổi

61


Bảng

Tên bảng

3.6

Hàm lƣợng PCDD/F (TEQ-pg/g mỡ) theo nhóm tuổi
và theo giới

3.7

62

Hàm lƣợng PCDD/F (TEQ-pg/g mỡ) theo giới và khu
vực

3.9

61

Hàm lƣợng PCDD/F (TEQ-pg/g mỡ) theo nhóm tuổi
và khu vực

3.8


Trang

62

Hàm lƣợng PCDD/F (TEQ-pg/g mỡ) theo nhóm tuổi và
đặc trƣng phơi nhiễm

63

3.10

Tỷ lệ số mẫu có TEQ cao

65

3.11

Phân bố mức độ hàm lƣợng của dioxin theo nhóm tuổi

65

3.12

Phân bố mức độ TEQ theo miền Nam - Bắc

66

3.13

Phân bố TEQ cao theo khu vực nguy cơ ô nhiễm


66

3.14

Hàm lƣợng PCDD/F (đƣợc tính ra TEQ) trong mẫu
gộp thực phẩm

3.15

Hàm lƣợng PCDD/F (đƣợc tính ra TEQ) ở thịt gà, thịt
lợn và cá theo khu vực

3.16

67

67

Hàm lƣợng PCDD/F (đƣợc tính ra TEQ) ở thịt gà, thịt
lợn và cá tại các khu vực có nguy cơ ô nhiễm khác

68

nhau
3.17

Phân bố mức độ TEQ ở thịt gà, thịt lợn và cá

69


3.18

Mối liên quan mức độ hàm lƣợng TEQ trong thịt gà

70

theo khu vực
3.19

Mối liên quan giữa mức độ TEQ trong thịt gà với khu
vực nguy cơ ô nhiễm

70

3.20

Mối liên quan mức độ TEQ trong thịt lợn theo khu vực

71

3.21

Mối liên quan giữa mức độ TEQ trong thịt lợn với khu


Bảng

Tên bảng
vực nguy cơ ô nhiễm


3.22

Trang
72

Liên quan giữa TEQ trong thực phẩm với trong máu
ngƣời

73

3.23

Liên quan giữa TEQ trong thịt gà với trong máu ngƣời

77

3.24

Tƣơng quan giữa TEQ ở thịt gà và trong máu ngƣời
theo điểm nghiên cứu

3.25

Liên quan giữa TEQ trong thịt gà với trong máu ngƣời
sinh 1972 – 1976

3.26

3.29


80

Liên quan giữa TEQ trong thịt gà với trong máu ngƣời
theo giới Nam

3.28

79

Liên quan giữa TEQ trong thịt gà với trong máu ngƣời
sinh 1990 – 1995

3.27

78

80

Liên quan giữa TEQ trong thịt gà với trong máu ngƣời
theo giới Nữ

81

Liên quan giữa TEQ trong thịt lợn với trong máu

81

ngƣời
3.30


Tƣơng quan giữa TEQ trong thịt lợn và trong máu
ngƣời theo điểm nghiên cứu

3.31

Liên quan giữa TEQ trong thịt lợn với trong máu
ngƣời sinh 1972 - 1976

3.32

83

Liên quan giữa TEQ trong thịt lợn với trong máu
ngƣời theo giới Nam

3.34

83

Liên quan giữa TEQ trong thịt lợn với trong máu
ngƣời sinh 1990 – 1995

3.33

82

84

Liên quan giữa TEQ trong thịt lợn với trong máu

ngƣời theo giới Nữ

84


Bảng

Tên bảng

3.35

Tƣơng quan giữa TEQ trong cá và trong máu ngƣời
theo điểm nghiên cứu

3.36

86

Tƣơng quan giữa TEQ trong thịt gà, thịt lợn và cá với
trong máu ngƣời theo nhóm tuổi

3.38

87

Tƣơng quan giữa TEQ trong các loại thực phẩm khác
nhau với trong máu theo vùng miền

3.40


86

Tƣơng quan giữa TEQ trong các loại thực phẩm khác
nhau với trong máu ngƣời theo giới tính

3.39

85

Tƣơng quan giữa TEQ trong thịt gà, thịt lợn và cá với
trong máu ngƣời

3.37

Trang

87

Tƣơng quan giữa TEQ trong các loại thực phẩm khác
nhau với trong máu ngƣời theo khu vực nguy cơ

88

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ
3.1

Tên biểu đồ
Hàm lƣợng PCDD/F (TEQ - pg/g mỡ) trong máu
theo đặc trƣng ô nhiễm của từng khu vực


3.2

60

Hàm lƣợng PCDD/F (TEQ - pg/g mỡ) theo giới và
đặc trƣng ô nhiễm

3.3

Trang

64

Hàm lƣợng TEQ trong thực phẩm và trong máu
ngƣời

76


DANH MỤC HÌNH
Hình
3.1

Tên hình
Liên quan giữa TEQ thực phẩm và TEQ máu ngƣời

Trang
75


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ

Tên sơ đồ

Trang

2.1

Quy trình lấy mẫu

45

2.2

Quy trình phân tích hàm lƣợng dioxin trong huyết thanh

50

2.3

Quy trình nghiên cứu

55


ĐẶT VẤN ĐỀ
Dioxin là là tên gọi chung của một nhóm các hợp chất hóa học tồn tại
bền vững trong môi trƣờng cũng nhƣ trong cơ thể con ngƣời và các sinh vật
khác. Tùy theo số nguyên tử clo và vị trí không gian của những nguyên tử

này, dioxin có 75 đồng phân poly-chloro-dibenzo-dioxines (PCDD) và 135
đồng phân poly-chloro-dibenzo-furanes (PCDF) với độc tính khác nhau.
Ngoài ra còn các chất có đặc điểm và độc tính giống dioxin gồm các polychloro-biphenyl (PCB), bao gồm 209 chất hóa học trong đó có 12 chất đặc
biệt nguy hiểm [1]. Trong số các hợp chất dioxin, Tetrachlorodibenzodioxin
(TCDD) là chất có độ độc cao nhất.
Về nguồn gốc dioxin, dioxin đƣợc hình thành chủ yếu do hoạt động sản
xuất và dân sinh của con ngƣời. Nó là một sản phẩm phụ trong một số quá
trình phản ứng hóa học, quá trình đốt cháy không hoàn toàn các sản phẩm
chứa clo, quá trình sản xuất công nghiệp… Dioxin sau khi đƣợc thải ra môi
trƣờng sẽ tồn lƣu trong đất, nƣớc, không khí từ đó trực tiếp và gián tiếp sẽ
xâm nhập vào cơ thể con ngƣời, gây ra những tác động tức thời và lâu dài đối
với sức khỏe.
Theo cơ quan quản lý môi trƣờng Mỹ, dioxin là chất gây ung thƣ cho
con ngƣời và không có mức độ nhiễm dioxin nào đƣợc coi là an toàn. Dioxin
xâm nhập vào cơ thể ngƣời chủ yếu qua đƣờng tiêu hóa chiếm 90 – 95%.
Việc nhiễm dioxin qua đƣờng tiêu hóa chủ yếu do sử dụng thực phẩm có ô
nhiễm dioxin. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, nhiễm dioxin từ nƣớc và đất rất
nhỏ chỉ từ 0,01% - 1% tổng lƣợng nhiễm; nhiễm từ không khí thở chiếm 1,5 –
2,5%; nhiễm từ rau củ quả khoảng 2 – 3%; nhiễm từ cá khoảng 26%; nhiễm
từ các sản phẩm từ sữa khoảng 28% và cao nhất là nhiễm từ thịt khoảng 38%
[2].


Luận án đủ ở file: Luận án full













×