Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Hóa học 11 bài 14: Bài thực hành 2 Tính chất của một số hợp chất nito, photpho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.13 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 CƠ BẢN

BÀI 14 : BÀI THỰC HÀNH 2:
TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT NITƠ, PHÔT PHO.
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Cho học sinh làm các thí nghiệm để chứng minh:
- Tính oxi hóa mạnh của axit nitric, tính oxi hóa của muối nitrat.
- Thí nghiệm để phân biệt một số loại phân bón hóa học.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm với một lượng nhỏ hóa chất , đảm bảo an toàn,
chính xác và thành công.
II. Chuẩn bị:
1. Dụng cụ thí nghiệm:
Ống nghiệm; giá thí nghiệm ; ống nhỏ giọt ; kẹp hóa chất và đèn cồn.
2. Hóa chất :
Các dd : HNO3 đặc, loãng (15%) ; KNO 3 tinh thể : Một số loại phân bón hóa học : KCl,
(NH4)2SO4, Ca(H2PO4)2.
3. Yêu cầu học sinh ôn tập các kiến thức đã học để làm thí nghiệm.
III. Tiến hành thí nghiệm:

HOẠT ĐỘNG GV
Hướng dẫn học sinh
làm thí nghiệm:
I. Thí nghiệm 1:

HOẠT ĐỘNG HS

NỘI DUNG

I. Thí nghiệm 1:
Tính oxi hóa của dd HNO3 đặc và loãng.



Tính oxi hóa của dd
HNO3 đặc và loãng.
II. Thí nghiệm 2:

Tiến hành thí nghiệm, quan II. Thí nghiệm 2:
sát hiện tượng , giải thích và


GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 CƠ BẢN

Tính oxi hóa của muối viết tường trình.
KNO3.

Tính oxi hóa của muối KNO3.

III. Thí nghiệm 3:

III. Thí nghiệm 3:

Phân biệt một số loại
phân bón hóa học.
IV.Tường
nghiệm:

trình

Phân biệt một số loại phân bón hóa học.

thí

IV.Tường trình thí nghiệm:

Học sinh viết tường
trình theo mẫu nộp và
cuối giờ.

BẢNG TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM

Tên thí
nghiệm

Tính
oxi hóa
của dd
HNO3
đặc và
loãng.

Dụng cụ và
hóa chất
2 ống nghiệm,
dd HNO3 đặc
và loãng (15%)
, 2 mẫu kim
loại Cu.
Bông tẩm xút.

Nội dung tiến
hành


Hiện
tượng

Giải thích , phương trình
phản ứng

- Cho dd HNO3
và loãng (1ml)
vào
2
ống
nghiệm .

- Dd trong
2 ống n0
chuyển
sang màu
xanh.

- Dung dịch HNO3 oxi hóa
các mẫu Cu tạo dd muối
Cu2+ có màu xanh.

- Thêm vào mỗi
ống nghiệm 1 - Khí màu
mẫu Cu.
nâu bay ra
ngay ở dd
- Đun nhẹ ống
đặc,không

chứa axit loãng.
màu hóa
- Đặt bông có nâu ở dd
tẩm xút lên loãng.
miệng 2
nghiệm.

ống

Ghi chú.

- Axit đặc giải phóng khí
NO2 có màu nâu đỏ.
- Axit loãng giải phóng NO Đặt bông
không màu và hóa nâu trong tẩm xút để
không khí.
hấp thụ
NO2 độc.
Cu
+4HNO3 đặc
-->
Cu(NO3)2
+ 2NO 2 +
2H2O.


GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 CƠ BẢN

3Cu + 8HNO3 loãng -t0->
3Cu(NO3)2 + 2NO +

8H2O.
2NO + O2 --> 2NO2.

Tính
oxi hóa
của
KNO3.

Ống nghiệm.
KNO3 tinh thể.
Than, đèn cồn.
Kẹp hóa chất.
Giá thí n0.

- Cho vào ống
n0 1 thìa KNO3
tinh thể và kẹp
vào giá thí n0.
Đun
KNO3
chảy.

Than nóng
đỏ
bùng
cháy sáng
trong

cho KNO3
nóng nóng chảy


- Đốt cháy đỏ
một mẫu than
và cho vào ống
n0 trên.

- 2KNO3 -t0-> 2KNO2 + O2.
- Oxi sinh ra sẽ làm cho
mẫu than bùng cháy sáng.
- C + O2 = CO2.

- Các mẫu
phân tan
- 3 ống n0 (1),
hết, được
(2), (3) chứa
dd trong - Các mẫu phân trên là các
nước cất.
suốt.
muối tan được trong nước.
- Thêm 3 mẫu
- Ống 1 có - Ống 1 có NH3 bay lên làm
Phân
Ống n0, nước phân vào 3 ống khí
làm xanh quỳ ẩm.
n
,
lắc
cho
tan

0
biệt một cất.
xanh giấy
hết.
số lọai
NH4+ + OH- --> NH3 +
quỳ ẩm.
Mẫu phân bón
phân
H2O.
- Thêm vào ống
- ống 2 có
bón
(NH4)2SO4,
1 dd NaOH, đặt
kết
tủa - Ống 2 tạo AgCl là chất
hóa
KCl,
mẫu quỳ ẩm
trắng xuất không ta có màu trắng do
học.
Ca(H2PO4)2.
trên miệng ống
hiện.
Cl- + Ag+ = AgCl.
n
0, đun nhẹ.
dd
NaOH,

AgNO3,
đèn - Thêm vào 2 - ống 3 - Ống 3 không có phản ứng
không có xảy ra nên không thấy hiện
cồn.
ống 2 và 3 dd
hiện tượng tượng gì.
AgNO3.
gì.


GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 CƠ BẢN

IV.Củng cố và dặn dò:
Học bài của chương chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết



×