Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp ngành dược phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 93 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

TRẦN GIA NGUYÊN

NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN
HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
NGÀNH DƢỢC PHẨM NIÊM YẾT TRÊN
THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN

Đà Nẵng - Năm 2018


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

TRẦN GIA NGUYÊN

NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN
HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
NGÀNH DƢỢC PHẨM NIÊM YẾT TRÊN
THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN
Mã số: 60.34.03.01

Ngƣ

ƣ ng ẫn



o

ọ : GS.TS. TRƢƠNG BÁ THANH

Đà Nẵng - Năm 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng bản thân tôi.
Các số liệu điều tra, kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và
chưa từng được công bố trong bất kỳ tài liệu nào khác.
Tá g ả

Trần G

Nguyên


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu: ............................................................................ 2
3. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................... 2
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu......................................................... 3
5. Phƣơng pháp nghiên cứu: ..................................................................... 3
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .............................................. 4
7. Kết cấu đề tài......................................................................................... 4
8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu............................................................... 4
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH VÀ CÁC

NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH ...................... 10
1.1. TỎNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH DOANH
NGHIỆP .......................................................................................................... 10
1.1.1. Khái niệm về hiệu quả .................................................................. 10
1.1.2. Khái niệm hiệu quả tài chính: ....................................................... 11
1.1.3. Thƣớc đo hiệu quả tài chính: ........................................................ 12
1.2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH .......... 14
1.2.1. Các nhân tố thuộc về doanh nghiệp .............................................. 14
1.2.2. Các nhân tố thuộc về môi trƣờng hoạt động ................................. 25
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1............................................................................... 27
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP NGÀNH DƢỢC PHẨM NIÊM YẾT TRÊN THỊ
TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM ................................................. 28
2.1. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM ...... 28
2.2. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DƢỢC PHẨM ........................................... 31


2.2.1. Giới thiệu ngành Dƣợc phẩm và các doanh nghiệp trong ngành
Dƣợc phẩm ...................................................................................................... 31
2.2.2. Khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp
ngành Dƣợc phẩm niêm yết trên TTCK Việt Nam ......................................... 36
2.3. HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH DƢỢC
PHẨM TRONG MẪU NGHIÊN CỨU TỪ NĂM 2012 - 2016..................... 38
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................ 46
CHƢƠNG 3. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG
ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH
DƢỢC PHẨM NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN
VIỆT NAM..................................................................................................... 47
3.1. CƠ SỞ XÂY DỰNG MÔ HÌNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN
HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH DƢỢC

PHẨM NIÊM YẾT TRÊN TTCK VIỆT NAM .............................................. 47
3.2. GIẢ THUYẾT VỀ MỐI TƢƠNG QUAN GIỮA HIỆU QUẢ TÀI
CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ................ 48
3.3. ĐO LƢỜNG CÁC BIẾN TRONG MÔ HÌNH ........................................ 51
3.3.1. Biến phụ thuộc .............................................................................. 51
3.3.2. Biến độc lập .................................................................................. 53
3.4. CHỌN MẪU NGHIÊN CỨU .................................................................. 54
3.5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................ 55
3.5.1. Mô tả thống kê .............................................................................. 55
3.5.2. Phân tích tƣơng quan và đa cộng tuyến ........................................ 55
3.5.3. Phân tích hồi quy........................................................................... 56
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................................................................ 59
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC HÀM Ý RÚT RA TỪ
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................................... 60


4.1. PHƢƠNG PHÁP, THỦ TỤC VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............... 60
4.2. HÀM Ý CHÍNH SÁCH VÀ KIẾN NGHỊ ............................................... 70
4.2.1. Mở rộng quy mô doanh nghiệp, đa dạng hóa lĩnh vực hoạt động 70
4.2.2. Quản trị tốt và giảm thiểu hàng tồn kho ....................................... 71
4.2.3. Đầu tƣ tài sản cố định hợp lý ........................................................ 72
4.2.4. Cải thiện khả năng sinh lời ........................................................... 73
4.2.5. Kiến nghị với cơ quan Nhà nƣớc .................................................. 74
4.2.6. Chiến lƣợc trong tƣơng lai ............................................................ 75
KẾT LUẬN .................................................................................................... 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO)


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT



ệu v ết tắt

Tên đầy đủ

CTCP

Công ty cổ phần

HTK

Hàng tồn kho

ROE

Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu

TSCĐ

Tài sản cố định

TSDH

Tài sản dài hạn

TSNH

Tài sản ngắn hạn


TTCK

Thị trƣờng chứng khoán

VCSH

Vốn chủ sở hữu

DN

Doanh nghiệp

SXKD

Sản xuất kinh doanh


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số

ệu

Tên bảng

bảng
1.1
2.1

2.2


Một số nghiên cứu về hiệu quả tài chính
Danh sách Top 10 công ty sản xuất dƣợc phẩm Việt
Nam uy tín năm 2016
Vốn chủ sở hữu và Tổng tài sản một số doanh nghiệp
ngành Dƣợc

Trang
12
33

41

Giả thuyết nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng đến
3.1

hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp ngành Dƣợc

54

phẩm niêm yết trên TTCK Việt Nam
4.1

Kết quả kiểm định VIF

61

Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả tài chính của
4.2

các doanh nghiệp ngành Dƣợc phẩm niêm yết trên

TTCK Việt Nam

62


DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Số ệu
hình

Tên hình

Trang

1.1

Sơ đồ phƣơng pháp nghiên cứu

3

2.1

Tổng điểm xếp hạng Top 10 công ty sản xuất dƣợc
phẩm Việt Nam uy tín năm 2016

34

2.2

Tổng điểm xếp hạng Top 5 công ty phân phối dƣợc
phẩm Việt Nam uy tín năm 2016


35

2.3

Nhận định về triển vọng tăng trƣởng của ngành
Dƣợc 2016-2017

36

2.4

Các yếu tố và mức độ ảnh hƣởng đến hoạt động
sản xuất, phân phối Dƣợc phẩm tại Việt Nam

37

2.5

Các yếu tố tạo nên uy tín của công ty Dƣợc

38

2.6

Khả năng sinh lời của nhóm doanh nghiệp ngành
Dƣợc đại diện cho ngành (2006-2016)

39


2.7

Tƣơng quan so sánh hiệu suất sinh lời

40

2.8

Tƣơng quan so sánh lợi nhuận ròng và biên lợi
nhuận ròng giai đoạn 2010-2016

42

2.9

Tƣơng quan cấu trúc tài sản, TSCĐ của các doanh
nghiệp năm 2016

66

2.10

Tƣơng quan cấu trúc nguồn vốn của các doanh
nghiệp năm 2016

44

2.11

Phân tích Dupont thông qua bóc tách chỉ số ROE

của các doanh nghiệp năm 2016

46


1

MỞ ĐẦU
1. Tín

ấp t ết ủ đề tà

Hiệu quả tài chính DN là hiệu quả của việc huy động, sử dụng và quản lý
vốn trong DN (Trƣơng Bá Thanh và Trần Đình Khôi Nguyên, 2001). Để đánh
giá đƣợc cấu trúc tài chính của DN đã tối ƣu hay chƣa, có mang lại giá trị tối
đa về hiệu quả tài chính hay không, cần có chỉ tiêu để đo lƣờng, đánh giá chỉ
tiêu tài chính và hiệu quả tài chính một cách hợp lý. Ngày nay, trong bối cảnh
nền kinh tế thị trƣờng nƣớc ta vô cùng năng động đã và đang hội nhập sâu
rộng vào kinh tế thế giới tạo ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp đồng thời
cũng tạo ra nhiều thách thức. Phân tích hiệu quả tài chính của doanh nghiệp
chính là một công cụ đắc lực giúp doanh nghiệp nhận thấy rõ thực trạng hiệu
quả tài chính của bản thân và dự đoán hiệu quả tài chính trong tƣơng lai; xác
định đƣợc điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân; qua đó, có giải pháp để ổn
định và nâng cao hiệu quả tài chính doanh nghiệp.
Việt Nam đang ngày càng hội nhập với thế giới, bên cạnh việc phát triển
kinh tế, khi đời sống xã hội ngày càng đƣợc nâng cao thì vấn đề chăm lo sức
khỏe ngày càng đƣợc nhiều ngƣời quan tâm.Với dân số hơn 90 triệu dân thì
việc phát triển ngành Dƣợc phẩm là một điều tất yếu. Là một ngành thiết yếu,
có yếu tố xã hội cao và cần thiết cho dù kinh tế xã hội có phát triển hay suy
thoái, ngành Dƣợc có nhiều tiềm năng phát triển và khả năng mang lại lợi

nhuận cao cho các nhà đầu tƣ. Ngành Dƣợc Việt Nam năm 2016 có sự tăng
trƣởng mạnh trong các nƣớc Đông Nam Á, công nghiệp dƣợc Việt Nam đang
có cơ hội rất lớn bởi thị trƣờng dƣợc phẩm trong nƣớc là thị trƣờng tăng
trƣởng mạnh nhất khu vực châu Á. Trong báo cáo của tổ chức BIM cũng chỉ
ra để mức tăng trƣởng của ngành Dƣợc trong năm 2017 có thể duy trì hay vọt
lên thì các doanh nghiệp trong nƣớc trong thời gian trƣớc mắt sẽ phải đối mặt
với một bài toán cạnh tranh mà chủ yếu là chất lƣợng sản phẩm hiện có. Hơn


2
nữa cần phải tăng cƣờng vốn đầu tƣ và nghiên cứu cho các dòng sản phẩm
chuyên dụng… trong khi cả vốn và năng lực cạnh trang hiện nay vẫn còn hạn
chế. Do vậy, để nâng cao năng lực cạnh tranh cũng nhƣ khẳng định và tối đa
hóa doanh nghiệp, các doanh nghiệp ngành Dƣợc cần thực hiện nhiều biện
pháp, trong đó việc nghiên cứu, lựa chọn và vận dụng một cách linh hoạt các
lý thuyết kinh tế sẽ giúp cho việc tháo gỡ các vƣớng mắc về hiệu quả tài
chính mà các doanh nghiệp đang gặp phải hiện nay. Để làm đƣợc điều đó đòi
hỏi phải làm rõ đƣợc sự ảnh hƣởng của các nhân tố đến hiệu quả tài chính nhƣ
thế nào.
Với lý do trên tác giả đã quyết định chọn đề tài : “Nghiên cứu các nhân
tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp ngành Dược phẩm
niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam”
2. Mụ t êu ng ên ứu:
Tổng hợp và đƣa ra những cơ sở lý luận về hiệu quả tài chính, các thƣớc
đo hiệu quả tài chính và hình thành mô hình các nhân tố tác động đến hiệu
quả tài chính của các doanh nghiệp ngành Dƣợc phẩm niêm yết trên thị
trƣờng chứng khoán Việt Nam.
Dựa trên các số liệu thực tế thu thập đƣợc để xem xét thực trạng, đồng
thời phân tích và xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả tài chính của
các doanh nghiệp, các nhân tố nào tác động và tác động nhƣ thế nào, từ đó

làm cơ sở khoa học cho việc hoạch định các chính sách tài trợ một cách hợp
lý, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
3. Câu ỏ ng ên ứu
Bài nghiên cứu sẽ đƣợc thực hiện nhằm trả lời các câu hỏi sau:
- Hiệu quả tài chính và thƣớc đo hiệu quả tài chính là gì?
- Thực trạng hiệu quả tài chính và các nhân tố tác động đến hiệu quả tài
chính của các doanh nghiệp ngành Dƣợc phẩm nhƣ thế nào?


3
4. Đố tƣợng và p ạm v ng ên ứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Hiệu quả tài chính và các nhân tố ảnh hƣởng đến
hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp ngành Dƣợc phẩm niêm yết trên thị
trƣờng chứng khoán Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi không gian: 44 doanh nghiệp trong ngành Dƣợc phẩm niêm
yết trên TTCK Việt Nam
+ Phạm vi thời gian: tình hình hoạt động của 44 doanh nghiệp từ năm
2012 đến năm 2016 với dữ liệu thu thập từ BCĐKT và BKQHĐKD trên
webside.
5. P ƣơng p áp ng ên ứu:
Nguồn dữ liệu: Dựa vào số liệu BCTC từ năm 2012 đến năm 2016 của
44 doanh nghiệp ngành Dƣợc phẩm niên yết trên TTCK Việt Nam.
Phƣơng pháp thực hiện: trong nghiên cứu này tác giả sử dụng phƣơng
pháp định lƣợng và phƣơng pháp định tính. Trong phƣơng pháp định lƣợng,
tác giả sử dụng công cụ kinh tế lƣợng hồi quy để thực hiện ƣớc lƣợng, kiểm
định mô hình và từ đó xác định yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả tài chính của
doanh nghiệp. Phƣơng pháp định tính đƣợc sử dụng để thống kê, so sánh kết
quả nghiên cứu với các kết quả của các nghiên cứu liên quan, cũng nhƣ đề
xuất các kiến nghị phù hợp

Xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến HQTC
-Cơ sở lý luận về HQTC
-Các nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng đến
HQTC
-Thực trạng TC của các DN ngành Dƣợc phẩm
từ 2012-2016

-Xây dựng mô hình các nhân tố ảnh hƣởng
đến HQTC
-Ƣớc lƣợng, kiểm định mô hình
-Phân tích, kết luận

Hàm ý chính sách và kiến nghị

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ phương pháp nghiên cứu


4
6. Ý ng ĩ

o

ọ và t ự t ễn ủ đề tà

- Xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả tài chính của các doanh
nghiệp ngành Dƣợc phẩm niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt
Nam.
- Đƣa ra các giải pháp dựa vào đặc thù ngành Dƣợc phẩm nhằm hoàn
thiện cơ cấu tài chính của các doanh nghiệp đƣợc niêm yết trên thị trƣờng
chứng khoán Việt Nam.

7. Kết ấu đề tà
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả tài chính và các nhân tố ảnh hƣởng
đến hiệu quả tài chính của doanh nghiệp
Chƣơng 2: Thực trạng hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp ngành
Dƣợc phẩm niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam
Chƣơng 3: Thiết kế nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả tài
chính của các doanh nghiệp ngành Dƣợc phẩm niêm yết trên thị trƣờng chứng
khoán Việt Nam
Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu và hàm ý rút ra từ kết quả nghiên cứu
8. Tổng qu n tà l ệu ng ên ứu
Hiệu quả tài chính là hiệu quả liên quan đến khả năng sinh lời đồng vốn
của chủ sở hữu. Đó là mối quan tâm của ngƣời chủ sở hữu của bất kì tổ chức
nào và sự tăng trƣởng của nó qua thời gian nhƣ là tiêu chí hƣớng đến cuối
cùng của nhà đầu tƣ (Trần Ngọc Thơ, 2004). Đến thời điểm hiện nay đã có
nhiều tác giả trong và ngoài nƣớc tiến hành nghiên cứu về các nhân tố ảnh
hƣởng đến hiệu quả tài chính của doanh nghiệp nhằm xác định đƣợc các yếu
tố thực sự ảnh hƣởng và từ đó góp phần nâng cao hiệu quả tài chính cho
doanh nghiệp.
Trƣớc hết, việc sử dụng các công cụ nào để đánh giá về hiệu quả tài
chính doanh nghiệp có vai trò quan trọng. Có rất nhiều các chỉ tiêu đo lƣờng


5
hiệu quả tài chính doanh nghiệp, nhƣng các chỉ tiêu thƣờng đƣợc sử dụng
nhất trong các nghiên cứu có thể chia thành hai loại chính, đó là: các hệ số giá
trị kế toán, còn gọi là các hệ số về lợi nhuận và các hệ số giá trị thị trƣờng,
còn gọi là các hệ số về tăng trƣởng tài sản.
Các chỉ tiêu lợi nhuận đƣợc dùng nhiều nhất bao gồm lợi nhuận trên tổng
tài sản (ROA) và lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE). Một số nghiên cứu sử
dụng lợi suất cổ tức (DY) của Ming & Gee (2008) và Ongone (2011); lợi

nhuận trên doanh thu (ROS) của Le & Buck (2011), hoặc lợi nhuận trên vốn
đầu tƣ (ROI) của nhóm tác giả Shah, Butt & Saeed (2011). Tuy nhiên, trong
một số trƣờng hợp, cách sử dụng ROI thực ra chính là ROA, nhƣ trong nghiên
cứu của Shah, Butt & Saeed (2011). Nhìn chung, ROA và ROE là hai hệ số
đƣợc sử dụng phổ biến nhất. Tuy nhiên, theo các giáo trình đƣợc biên soạn tại
Việt Nam, các tác giả sử dụng chỉ tiêu Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu
(ROE) để đo lƣờng hiệu quả tài chính của doanh nghiệp. Trong đề tài nghiên
cứu của tác giả về các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả tài chính của các
doanh nghiệp ngành Dƣợc phẩm niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt
Nam, tác giả sử dụng “Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE)” để đo
lƣờng hiệu quả tài chính của doanh nghiệp (tác giả sẽ giải thích ở mục sau).
Sau đây tác giả sẽ đƣa ra nhƣng công trình nghiên cứu trƣớc đây về hiệu quả
tài chính và các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả tài chính của các tác giả
trong và ngoài nƣớc mà các thực nghiệm này sẽ là cơ sở để tác giả tiếp tục đề
tài nghiên cứu của mình:
Năm 2005, tác giả Weixu thực hiện nghiên cứu về “Mối quan hệ giữa cơ
cấu vốn và hiệu quả tài chính”. Dữ liệu nghiên cứu bao gồm 1.130 công ty
niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Thƣợng Hải. Kết quả nghiên cứu
cho thấy hiệu quả tài chính bị tác động rất lớn bởi tỷ suất nợ trên vốn chủ sở
hữu (D/E). Tỷ suất nợ có tác động dƣơng (+) đến hiệu quả tài chính khi ở mức


6
tỷ suất nợ thấp và có tác động âm (-) khi ở mức tỷ suất nợ cao. Hiệu quả tài
chính không có tƣơng quan mạnh với tỷ suất nợ dài hạn, lý do là các công ty
ở Trung Quốc thích sử dụng nợ ngắn hạn hơn nợ dài hạn.
Năm 2006, Tác giả Trần Thị Hòa tại Việt Nam nghiên cứu “Các nhân tố
ảnh hƣởng đến hoạt động của các doanh nghiệp thƣơng mại trên địa bàn thành
phố Đà Nẵng” theo xu hƣớng xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả
tài chính. Kết quả của tác giả chỉ ra rằng tỉ suất sinh lời của tài sản ROA, tỉ

suất nợ trên vốn chủ sở hữu (D/E), khả năng sinh lời kinh tế của tài sản (RE),
số vòng quay vốn lƣu động là bốn nhân tố tác động thuận chiều tới ROE của
các doanh nghiệp này.
Nghiên cứu của Margaritis & Psillaki thực hiện nghiên cứu vào năm
2007 với đề tài “Mối quan hệ giữa cơ cấu vốn và hiệu quả tài chính công ty”.
Dữ liệu nghiên cứu bao gồm các công ty ở Pháp thuộc các lĩnh vực sản xuất
công nghiệp truyền thống nhƣ: ngành dệt may, dƣợc phẩm và lĩnh vực công
nghiệp phát triển máy tính, nghiên cứu và phát triển. Trong khi Weixu chỉ
nghiên cứu tác động một chiều giữa biến tỷ suất nợ và một số yếu tố tác động
đến hiệu quả tài chính thì nhóm tác giả này thực hiện nghiên cứu hai chiều,
hai mô hình hồi quy đƣợc họ xây dựng nhƣ sau:
- Mô hình 1: Tỷ suất nợ và các yếu tố tác động đến hiệu quả tài chính
- Mô hình 2: Hiệu quả tài chính và các yếu tố tác động đến tỷ suất nợ.
Kết quả nghiên cứu cho thấy ở mô hình 1: tỷ suất nợ tác động dƣơng đến
hiệu quả tài chính khi tỷ suất nợ ở mức trung bình. Ở mô hình 2: hiệu quả tài
chính tác động đến tỷ suất nợ và sự tác động này có ý nghĩa khi tỷ suất nợ ở
mức từ thấp đến trung bình.
Năm 2010 tác giả Đoàn Ngọc Phi Anh cũng tiến hành nghiên cứu “ Các
nhân tố ảnh hƣởng đến cấu trúc tài chính và hiệu quả tài chính: tiếp cận theo
phƣơng pháp đƣờng dẫn” với số liệu thu thập từ các báo cáo tài chính của 428


7
doanh nghiệp niêm yết trên hai sàn chứng khoán TP. HCM và Hà Nội từ năm
2007 – 2009. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng hiệu quả hoạt động kinh
doanh và cấu trúc tài chính đều có tác động cùng chiều đến ROE và hai nhân
tố này giải thích đƣợc sự biến động của ROE…
Năm 2013, Sara Kanwal và Muhamad Nadeem nghiên cứu về hiệu quả
tài chính (ROE) của 22 doanh nghiệp ngành xây dựng ở Pakistan trong
khoảng thời gian từ 2007-2011.Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng có 4 nhân tố

ảnh hƣởng đến ROE là: Quy mô, cấu trúc vốn, cấu trúc tài sản và lạm phát.
Trong đó nhân tố quy mô doanh nghiệp, cấu trúc vốn và cấu trúc tài sản có
mối quan hệ thuận chiều 6 tới ROE.
Nhóm tác giả Quan Minh Nhựt và Lý Thị Phƣơng Thảo (2014) đã
nghiên cứu “Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của các
doanh nghiệp bất động sản đang niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt
Nam”. Số liệu đƣợc sử dụng trong mô hình hình đƣợc thu thập từ báo cáo tài
chính của 58 doanh nghiệp bất đông sản đã tham gia niêm yếu trên thị trƣờng
chứng khoán Việt Nam (HOSE) có số liệu báo cáo đủ 3 năm (2010, 2011,
2012), Các biến đƣa vào mô hình nghiên cứu:
- Biến phụ thuộc: Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROSE) và Tỷ suất
sinh lời tổng tài sản (ROA).
- Các biến độc lập đƣợc sử dụng: Tỷ lệ nợ của doanh nghiệp, vay ngân
hàng/tổng nợ, tỷ lệ tài sản cố định/tổng tài sản, chi phí bán hàng và chi phí
quản lý doanh nghiệp/tổng chi phí hoạt động, giới tính lãnh đạo, tốc độ tăng
tổng tài sản, thời gian hoạt động của doanh nghiệp.
Đề tài sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính đa biến dựa vào phƣơng pháp
bình phƣơng bé nhất (OLS) để ƣớc lƣợng các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả
hoạt động của các doanh nghiệp. Kết quả từ mô hình cho thấy bốn biến tổng
vốn vay/tổng nợ, tài sản cố định/tổng tài sản, tỷ lệ cổ phiếu quỹ/tổng vốn cổ


8
phần và thời gian hoạt động của doanh nghiệp đều có tác động đến hiệu quả
doanh nghiệp ở cả hai chỉ tiêu là ROE và ROA. Trong đó, tỷ lệ cổ phiếu quỹ
và thời gian hoạt động của doanh nghiệp có tác động tích cực còn tỷ lệ vốn
vay/tổng nợ và tỷ lệ tài sản cố định có tác động tiêu cực đến hiệu quả hoạt
động của doanh nghiệp. Hai biến còn lại có ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt
động doanh nghiệp là tỷ lệ nợ/vốn chủ sở hữu và tỷ lệ chi phí bán hàng, chi
phí quản lý theo chiều hƣớng tích cực. Thế nhƣng biến tổng nợ/vốn chủ sở

hữu chỉ tác động đến ROA, và biến tỷ lệ chi phí bán hàng và quản lý doanh
nghiệp chỉ tác động đến ROE
Từ cái nhìn tổng quan của các tác giả về các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu
quả tài chính doanh nghiệp tóm gọn nhƣ sau :
Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả tài chính và các yếu tố đó khác
nhau qua các nghiên cứu khác nhau của các nhà nghiên cứu. Tác giả nhận
thấy rằng những nhân tố mà các nghiên cứu đi trƣớc đƣa ra là khá phù hợp và
đầy đủ với mỗi không gian và thời gian. Những nhân tố này có thể làm cơ sở
để tác giả thực hiện nghiên cứu phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả
tài chính của các doanh nghiệp ngành dƣợc phẩm niêm yết trên thị trƣờng
chứng khoán Việt Nam.
Tổng kết lại, có nhiều yếu tổ ảnh hƣởng đến hiệu quả tài chính, và các
yếu tố đó khác nhau qua các nghiên cứu khác nhau của các nhà nghiên cứu
trên thế giới. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả tài chính đƣợc các tác giả
kể ra là: quy mô doanh nghiệp, tốc độ tăng trƣởng, tỷ suất nợ trên vốn chủ sở
hữu, tỷ lệ tài sản cố định, vòng quay tổng tài sản, tỷ trọng doanh thu xuất
khẩu, thời gian hoạt động của doanh nghiệp, tỷ lệ chi phí bán hàng và quản lý
doanh nghiệp,…
Mỗi một công ty đều có một đặc điểm riêng, và mỗi quốc gia khác nhau
có các chính sách kinh tế và tốc độ tăng trƣởng khác nhau. Tất cả những yếu


9
tố này đều ảnh hƣởng đến hiệu quả tài chính. Chính vì vậy, đối với nền kinh
tế của Việt Nam nói chung và ngành Dƣợc phẩm nói riêng, tác giả có thể vận
dụng và đƣa ra thêm các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả tài chính sao cho
phù hợp nhất đối với đặc điểm nền kinh tế cũng nhƣ đặc điểm ngành của bài
nghiên cứu. Các nghiên cứu thực nghiệm đƣợc trình bày trên đây đã sử dụng
các phân tích khác nhau tùy từng giai đoạn nhƣng có thể thấy những nghiên
cứu trƣớc đây đa phần sử dụng hồi quy tuyến tính bội với phƣơng pháp ƣớc

lƣợng bình phƣơng bé nhất (OLS). Gần đây các nghiên cứu đã thiên về các sử
dụng tài liệu dạng bảng (panel data) để khai thác đƣợc nhiều thông tin hơn từ
dữ liệu thu thập đƣợc, nâng cao số quan sát, ít hiện tƣợng đa cộng tuyến và
hiệu quả cao hơn. Vì những ƣu điểm đó, tác giả chọn phƣơng pháp hồi quy
với dữ liệu bảng (panel data) là phƣơng pháp phân tích của mình trong nghiên
cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp
ngành Dƣợc phẩm niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam.


10
CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH VÀ CÁC
NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH
1.1. TỎNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH DOANH
NGHIỆP
1.1.1. K á n ệm về

ệu quả

Theo các nhà ngôn ngữ học, khái niệm hiệu quả đƣợc hiểu là “ kết quả
nhƣ yêu cầu của việc làm mang lại” (Nguyễn Năng Phúc, 2013). Nhƣng theo
từ điển Lepetii Lasousse định nghĩa “ Hiệu quả là kết quả đạt đƣợc trong việc
thực hiện một nhiệm vụ nhất định” (Josette Peyrard, 2005). Nhƣ vậy bản chất
của hiệu quả tài chính là kết quả của lao động xã hội, đƣợc xác định trong mối
quan hệ so sánh lƣợng kết quả hữu ích cuối cùng thu đƣợc với lƣợng hao phí
lao động xã hội. Do vậy thƣớc đo hiệu quả là sự tiết kiệm hao phí lao động xã
hội và tiêu chuẩn của hiệu quả là tối đa hóa kết quả dựa trên các nguồn lực
sẵn có.
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế tổng hợp đƣợc tạo thành

bởi tất cả các yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh, nên cần phải xem xét
hiệu quả kinh doanh trên cả hai mặt hiệu quả xã hội và hiệu kinh tế.
Hiệu quả xã hội phản ánh những hiệu quả kinh tế về mặt xã hội đạt đƣợc
từ quá trình hoạt động kinh doanh. Hiệu quả xã hội của hoạt động sản xuất là
việc sản xuất, chế tạo ra các sản phẩm ngày càng tốt hơn về chất lƣợng, chủng
loại đa dạng, số lƣợng nhiều đáp ứng nhu cầu vật chất, văn hóa tinh thần cho
xã hội góp phần vào việc cân đối cung cầu, bình ổn giá cả thị trƣờng, mở rộng
giao lƣu văn hóa giữa các vùng miền, lãnh thổ hoặc các quốc gia. Bên cạnh
đó, hoạt động sản xuất ngày một mở rộng phát triển giúp tạo công ăn việc làm
nhằm giải quyết thất nghiệp, từ đó kéo dài thời gian các tệ nạn xã hội do
không có việc làm từ đó cuộc sống đƣợc cải thiện và môi trƣờng lành mạnh


11
hơn.
Xét góc độ thuật ngữ chuyên môn, hiểu hiệu quả theo nghĩa kinh tế đó
là: “Mối quan hệ giữa các yếu tố đầu vào khan hiếm với đầu ra hàng hóa và
dịch vụ”, có thể đƣợc đo lƣờng theo hiện vật gọi là hiệu quả kĩ thuật hoặc
theo chi phí thì đƣợc gọi là hiệu quả kinh tế. Hiệu quả kinh tế phản ánh trình
độ sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp hoặc xã hội để đạt đƣợc kết quả
cao nhất với chi phí thấp nhất. Hiệu quả kinh tế là sự so sánh giữa kết quả đạt
đƣợc với chi phí bỏ ra để đạt đƣợc kết quả đó. Hiệu quả kinh tế chủ yếu đƣợc
thông qua chỉ tiêu lợi nhuận đạt đƣợc từ hoạt động của doanh nghiệp.
Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội có mối quan hệ mật thiết, ảnh hƣởng
và tác động lẫn nhau. Nó vừa thống nhất vừa có mâu thuẫn. Hiệu quả kinh tế
vì có thể đo lƣờng bằng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả nên dễ xác định ở mức
đội tổng hợp hoặc đặc thù. Hiệu quả xã hội khó xác định bằng các chỉ tiêu cụ
thể mà chỉ cí thể đánh giá thông qua những biểu hiện của đời sống xã hội của
một địa phƣơng, vùng lãnh thổ trong phạm vi nền kinh tế quốc dân. Do vậy
khi đánh giá hiệu qủa hoạt động của doanh nghiệp sản xuất thƣờng đề cập đến

hiệu quả kinh tế và phân tích đan xen cùng hiệu quả xã hội. Các doanh nghiệp
sản xuất, hoạt động cuối cùng cũng vì mục tiêu lợi nhuận với mức rủi ro có
thể chấp nhận đƣợc. Các doanh nghiệp cần có sự kết hợp hài hòa giữa mục
tiêu tăng lợi nhuận và hạn chế rủi ro. Khả năng sinh lời của doanh nghiệp là
mục tiêu quan trọng hơn vì thu nhập cao giúp bảo toàn và phát triển vốn, tăng
giá trị của doanh nghiệp. Hơn nữa, mục đích cuối cùng của chủ sở hữu, nhà
quản trị là đảm bảo sự giàu có, tăng trƣởng tài sản của doanh nghiệp.
1.1.2. K á n ệm

ệu quả tà

ín :

Hiệu quả tài chính doanh nghiệp là hiệu quả của việc huy động, quản lý
và sử dụng vốn trong quá trình kinh doanh. Cụ thể : Hiệu quả tài chính trƣớc
hết là hiệu quả của huy động vốn; hiệu quả tài chính còn là hiệu quả của việc


12
quản lý và sử dụng vốn kinh doanh, đó chính là hiệu quả của việc quản lý và
sử dụng tài sản trong doanh nghiệp (Josette Peyrard, 2005). Một doanh nghiệp
có hiệu quả tài chính cao chính là điều kiện cho doanh nghiệp tăng trƣởng.
Ngoài ra, hiệu quả tài chính cao sẽ đảm bảo an toàn cho doanh nghiệp trong
môi trƣờng tài chính. Do vậy, hiệu quả tài chính là mục tiêu chủ yếu của các
nhà quản trị, nhất là trong trƣờng hợp họ cùng là ngƣời chủ và có vốn đầu tƣ.
Nghiên cứu hiệu quả tài chính nhằm đánh giá sự tăng trƣởng của tài sản cho
doanh nghiệp so với tổng số vốn mà doanh nghiệp thực có, đó là khả năng
sinh lời của vốn chủ sở hữu.
1.1.3. T ƣ


đo

ệu quả tà

ín :

Bảng 1.1. Một số nghiên cứu về hiệu quả tài chính
T ƣ

đo

Lợi suất cổ tức (DY)

Ng ên ứu
-Ming & Gee, 2008
-Ongore 2011

Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA)

Hu & Izumida, 2008

Tỷ suất sinh lời trên VCSH (ROE)

Hu & Izumida, 2008
-Le & Buck, 2011

Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS)

-Jekins, Ambrosini & Collier,
2011

-Shah, Butt & Saeed, 2011

Tỷ suất sinh lời trên vốn đầu tƣ (ROI)

-Jekins, Ambrosini

& Collier,

2011
Hệ số giá trị thị trƣờng (Marris và
Tobin’s Q)

Tian & Estrin, 2008

Trƣớc hết, việc sử dụng thƣớc đo nào để đánh giá về hiệu quả tài chính
doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng. Có rất nhiều các chỉ tiêu đo lƣờng hiệu


13
quả tài chính doanh nghiệp, nhƣng các chỉ tiêu thƣờng đƣợc sử dụng nhất
trong các nghiên cứu có thể chia thành hai loại chính là các hệ số giá trị kế
toán hay còn gọi là các hệ số về lợi nhuận và các hệ số giá trị thị trƣờng hay
còn gọi là các hệ số về tăng trƣởng tài sản.
Theo nhƣ nghiên cứu của Hu & Izumida (2008) cho biết các chỉ tiêu lợi
nhuận đƣợc dùng nhiều nhất bao gồm tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản
(ROA) và tỷ suất lợi nhuận trên VCSH (ROE). Bên cạnh đó, hai nghiên cứu
của Ming & Gee (2008) và Ongore (2011) còn sử dụng chỉ số lợi suất cổ tức
(DY), nghiên cứu của Le & Buck (2011) sử dụng chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận
trên doanh thu (ROS), hay trong nghiên cứu năm 2011 của Shah, Butt &
Saeed lại sử dụng chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tƣ (ROI) để đo lƣờng

hiệu quả tài chính của doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong nghiên cứu của Shah,
Butt & Saeed (2011) thì cách sử dụng ROI chính là ROA.
Đối với nhóm hệ số giá trị thị trƣờng, theo nghiên cứu của Tian & Estrin
(2008), hai hệ số Marris và Tobin’s Q cũng đƣợc sử dụng để đánh giá hiệu
quả tài chính doanh nghiệp. Trong đó hệ số Marris đƣợc tính là tổng giá trị thị
trƣờng của vốn chủ sở hữu so với giá trị sổ sách của vốn chủ sở hữu,và hệ số
Tobin’s Q đƣợc tính là giá trị thị trƣờng của vốn chủ sở hữu cộng với giá trị
sổ sách các khoản nợ phải trả so với giá trị sổ sách của tổng tài sản. Tuy
nhiên, các hệ số này chỉ đánh giá đƣợc hiệu quả của phần vốn sở hữu Nhà
nƣớc, bởi lẽ nó chỉ phản ánh đƣợc trực tiếp mức độ tăng trƣởng giá trị VCSH
trong cơ cấu vốn doanh nghiệp.
Nhìn chung ROA, ROE là hai thƣớc đo đƣợc sử dụng phổ biến nhất
trong việc đánh giá hiệu quả tài chính của doanh nghiệp. Trong nghiên cứu
này, tác giả sẽ sử dụng ROE để đánh giá hiệu quả tài chính của các doanh
nghiệp ngành Dƣợc phẩm niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam bởi
chỉ tiêu này có thể phản ánh đƣợc cách nhìn quá khứ, cho thấy tình hình hoạt


14
động kinh doanh của doanh nghiệp nhƣ thế nào, khả năng tạo ra lợi nhuận mà
các công ty đã đạt đƣợc trong các kỳ kế toán vừa qua ra sao, không những thế
các chỉ tiêu này còn giúp cho chúng ta có một cách nhìn dễ dàng trong việc so
sánh các doanh nghiệp cùng ngành với nhau. Bên cạnh đó, hệ số này có thể
đƣa ra cho nhà quản lý, lãnh đạo các công ty, cổ đông và thị trƣờng những
đánh giá bao quát về hiệu quả tài chính trong quá khứ cũng nhƣ tiềm năng lợi
nhuận và tăng trƣởng trong tƣơng lai của doanh nghiệp.
- Tỷ suất s n l

trên vốn


ủ sở ữu (ROE)

Khả năng tạo ra lợi nhuận của vốn chủ sở hữu mà doanh nghiệp sử dụng
cho hoạt động kinh doanh là mục tiêu của mọi nhà quản trị, chỉ tiêu này đƣợc
xác định nhƣ sau:
Tỉ suất sinh lời trên
VCSH ( ROE)

=

Lợi nhuận trƣớc thuế (sau thuế)
Vốn chủ sở hữu bình quân

x 100%

Chỉ tiêu này cho biết trong một kỳ phân tích, doanh nghiệp đầu tƣ 1
đồng vốn chủ sở hữu thì thu đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế thu nhập
doanh nghiệp. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn chủ sở
hữu và hiệu quả tài chính của doanh nghiệp là tốt, góp phần nâng cao khả
năng đầu tƣ của chủ doanh nghiệp và ngƣợc lại. Đó cũng là nhân tố giúp nhà
quản trị tăng vốn chủ sở hữu phục vụ cho hoạt động kinh doanh đầu tƣ tài
chính.
1.2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH
1.2.1. Cá n ân tố t uộ về o n ng ệp
a. Khả năng thanh toán (Liquidity)
Khả năng thanh toán của doanh nghiệp là nội dung quan trọng để đánh
giá chất lƣợng tài chính và hiệu quả tài chính. Đây cũng là những thông tin
hữu ích mà các tổ chức tín dụng, nhà đầu tƣ, cơ quan kiểm toán thƣờng hay



15
quan tâm để đạt đƣợc các mục tiêu của mình trên thƣơng trƣờng kinh doanh.
Khi đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp có nhiều cách tiếp cận
tùy theo những mục tiêu khác nhau. Đánh giá khả năng thanh toán thông qua
số liệu trên Bảng cân đối kế toán và Thuyết minh báo cáo tài chính đƣợc thể
hiện qua các chỉ tiêu nhƣ hệ số khả năng thanh toán ngay, hệ số khả năng
thanh toán nhanh, hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, hệ số khả năng
thanh toán tổng quát...
Nghiên cứu của Mou Xu (2008) về hiệu quả tài chính của các công ty
niêm yết trên sàn chứng khoán Thƣợng Hải 50 (SS50) chỉ ra rằng khả năng
thanh toán ngắn hạn (CR) có mối quan hệ cùng chiều với hiệu quả tài chính
doanh nghiệp. Cụ thể CR tác động cùng chiều lên ROS và ROE và không có
tác động đến ROA, tuy nhiên mức độ ảnh hƣởng không lớn. Nghiên cứu về
các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của các CTCP ngành
Xây dựng niêm yết trên TTCK Việt Nam của Nguyễn Thị Nguyên (2014)
cũng sử dụng chỉ tiêu CR để đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của khả năng thanh
toán đến hiệu quả tài chính, kết quả cho thấy hệ số hồi quy trong mô hình có
ROE là biến phụ thuộc là -6,433, tức là CR có tác động ngƣợc chiều đến hiệu
quả sản xuất kinh doanh của các công ty xây dựng ở Việt Nam, tuy nhiên mức
độ tác động cũng tƣơng đối yếu.
Ngƣợc lại với nghiên cứu của Mr. Mou Xu (2008) là nghiên cứu của
Khalifa & Zurina (2013) về hiệu quả tài chính và các nhân tố tác động đến
hiệu quả tài chính của các công ty sản xuất dầu niêm yết trên thị trƣờng chứng
khoán Libya (LSM). Trong nghiên cứu này hai ông đã sử dụng khả năng
thanh toán nhanh (QR) để xem xét tác động của khả năng thanh toán đến hiệu
quả tài chính. Kết quả cho thấy QR có tác động cùng chiều lên ROA là chỉ số
đại diện cho hiệu quả tài chính. Nghiên cứu của Nguyên (2014) cũng cho thấy
QR tác động mạnh đến ROE mà không tác động đến ROS, ROA. Kết quả cho



16
thấy QR có tác động tƣơng đối mạnh và cùng chiều với hiệu quả sản xuất
kinh doanh của các công ty xây dựng niêm yết trên TTCK Việt Nam.
Nhìn chung, qua các nghiên cứu trƣớc đây đã chỉ ra hai tác động của khả
năng thanh toán đến hiệu quả tài chính đó là cùng chiều và ngƣợc chiều.
Trong đề tài, tác giả sẽ xem xét khả năng thanh toán tác động nhƣ thế nào đến
hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp ngành Dƣợc phẩm niêm yết trên
TTCK Việt Nam.
b. Quy mô doanh nghiệp (SIZE)
Quy mô đƣợc xem là dấu hiệu đầu tiên để các nhà đầu tƣ biết đến công
ty. Một công ty có quy mô lớn sẽ có lợi thế cạnh tranh hơn trên thị trƣờng. Do
đó hầu hết các công ty đều hƣớng tới việc mở rộng quy mô để tận dụng lợi thế
quy mô lớn. Ở Việt Nam, các doanh nghiệp niêm yết có quy mô lớn thƣờng là
những doanh nghiệp do Nhà nƣớc nắm cổ phần chi phối, vì vậy những doanh
nghiệp này có nhiều cơ hội huy động các nguồn vốn từ bên ngoài hơn, nhất là
các tổ chức tín dụng thuộc sở hữu Nhà nƣớc.
Quy mô doanh nghiệp có thể đƣợc đo lƣờng bằng số lƣợng nhân viên,
tổng doanh thu hay tổng tài sản. Bên cạnh đó, quy mô doanh nghiệp còn đƣợc
hiểu là quy mô về nguồn vốn, tài sản hay quy mô mạng lƣới tiêu thụ… Mô
hình lý thuyết lợi ích kinh tế theo quy mô còn gọi là lợi nhuận tăng dần theo
quy mô đƣợc thể hiện khi chi phí bình quân trên một sản phẩm sản xuất ra sẽ
giảm dần theo mức tăng của sản lƣợng sản phẩm. Lợi thế kinh tế theo quy mô
có đƣợc bởi việc giảm thiểu chi phí cố định, sự hiệu quả của tính chuyên môn
hóa hoặc có điều kiện thuận lợi về uy tín, thƣơng hiệu, thị phần hay sức mạnh
về tài chính…
Có rất nhiều những nghiên cứu trƣớc đây tìm hiểu về mối quan hệ giữa
quy mô với hiệu quả tài chính của doanh nghiệp. Qua các nghiên cứu này, tác
giả đã rút ra đƣợc hai lý thuyết ngƣợc chiều nhau về mối quan hệ giữa quy mô



×