Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Hóa học 12 bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.4 KB, 5 trang )

HÓA HỌC
12

Bài 25

KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT
QUAN TRỌNG CỦA KM LOẠI KIỀM

A- MỤC TIÊU BÀI HỌC
1- Kiến thức
HS biết
- Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất của KL kiềm
- Tính chất và ứng dụng một số hợp chất quan trọng của KL kiềm
- Nguyên tắc và phương pháp điều chế KL kiềm
HS hiểu: Nguyên nhân của tính khử mạnh của KL kiềm
2- Kĩ năng
- Làm một số thí nghiệm đơn giản về KL kiềm
- Giải bài tập về KL kiềm
B- CHUẨN BỊ
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, bảng phụ ghi mộtsố tính chất vật lí của KL kiềm
- Dụng cụ, hóa chất: Na kim loại, bình O2, Cl2, lọ đựng NaOH rắn, cốt thủy tinh, nước, dao, muối
sắt.
C- LÊN LỚP.
1- Ổn định lớp
2- Kiểm tra
3- Giảng bài mới
Hoạt động của GV – HS

Nội dung

Hoạt động 1: Vị trí trong BTH, cấu hình electron ngtử


- Giáo viên: Yêu cầu HS dựa vào BTH hãy
+ Cho biết vị trí của KL
+ Kiềm trong BTH, KL kiềm gồm những KL gì?
+ Cấu hình electron ntn?
- Học sinh: Dựa vào BTH để trả lời các câu hỏi của
GV

A- KIM LOẠI KIỀM
I- VỊ TRÍ TRONG BTH, CẤU HÌNH ELECTRON
NGUYÊN TỬ
- Kim loại kiềm nằn ở nhóm IA gồm Li, Na, K, Rb, Cs
và Fr (Fr là nguyên tố phóng xạ, không có đồng vị bền)
- Cấu hình e lớp ngoài cùng là ns1

Hoạt động 2: Tính chất vật lí
- Giáo viên: Treo bảng phụ ghi các thông tin về tính
chất vật lí của các KL kiềm và yêu cầu
+ Cho biết KL kiềm có nhiệt độ nóng chảy cao hay

II- TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Các KL kiềm có màu trắng bạc và anh kim, dẫn điện,
dẫn nhiệt tốt, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp, khối


Hoạt động của GV – HS

Nội dung

thấp, biến đổi ntn?


lượng riêng nhỏ, độ cứng thấp

+ Nguyên nhân gây nên những biến đổi đó.
- Học sinh: Thảo, luận nhóm để trả lời câu hỏi của
GV
Họat động 3: Tính chất hóa học
- Giáo viên: Dựa vào cấu hình e của các KL kiềm
hãy cho biết tính chất hóa học của KL kiềm là gì? Tại
sao? Tính chất đó biến đổi ntn đi từ Li đến Cs?

III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Các nguyên tử KL kiềm có năng lượng ion hóa nhỏ, vì
vậy KL kiềm có tính khử mạnh, tính khử tăng dần từ Li
đến Cs
M → Mn+ + 1e

- Giáo viên: Yêu cầu HS viết pt chứng minh cho
tính chất hóa học của KL kiềm.
- Học sinh: Viết pt chứng minh

Trong hợp chất KL kiềm có số oxi hóa là +1
1- tác dụng với phi kim
a- tác dụng với oxi.

- Giáo viên: Khi nào thì tác dụng với oxi tạo Na 2O
và Na2O2.

Na cháy trong oxi khô → natri peoxit (Na2O2)

- Học sinh: Na cháy trong oxi khô → natri peoxit

(Na2O2)

Na cháy trong không khí khô → Na2O

2Na + O2 → Na2O2
Na cháy trong không khí khô → Na2O
4Na + O2 → 2Na2O

2Na + O2 → Na2O2
4Na + O2 → 2Na2O
b- Tác dụng với Cl2
ví dụ: 2K + Cl2 → 2KCl
2. Tác dụng với axit.
KL kiềm khử H+ trong HCl và H2SO4 loãng → H2
Ví dụ:
2Na + 2HCl → 2NaCl + H2

- Giáo viên: Làm Thí nghiệm phản ứng giữa Na với
H2O. Và lưu ý với HS những phản ứng giữa KL với
axit là gay nổ mạnh.
- Giáo viên: Muốn bảo quản KL ta phải làm ntn?
- Học sinh: Để bảo quả KL kiềm, người ta ngâm KL
kiềm trong dầu hỏa.

Chú ý: Phản ứng xảy ra mãnh liệt và gây nổ mạnh.
3- Tác dụng với nước:
Ở nhiệt độ thường KL loại khử nước dễ dàng tạo bazơ
tan và giải phóng H2. khả năng khử nước tăng dần từ Li →
Cs
Ví dụ:

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
Chú ý: Để bảo quả KL kiềm, người ta ngâm KL kiềm
trong dầu hỏa.

Hoạt động 4: Ứng dụng, trạng thái tự nhiên và điều chế.
- Học sinh: Tự nghiên cứu về ứng dụng và trạng thái

IV- ỨNG DỤNG, TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU


Hoạt động của GV – HS

Nội dung

tự nhiên của KL kiềm.

CHẾ

- Giáo viên: Yêu cầu HS cho biết

1- Ứng dụng (SGK)

+ Nguyên tắc chung để điều chế KL.

2- Trạng thái tự nhiên (SGK)

+ Phương pháp điều chế KL kiềm. Tại sao?
- Học sinh: Thảo luận để trả lời câu hỏi của GV
- Giáo viên: Dùng tranh vẽ để hướng dẫn HS nghiên
cứu sơ đồ thiết bị điện phân NaCl nóng chảy.


3- Điều chế:
* Nguyên tắc: Muốn điều chế KL kiềm từ hợp chất,
cần phải khử ion của chúng
* Phương pháp: Điện phân nóng chảy muối
halogenua của chúng
Ví dụ: Điều chế Na từ NaCl
K

NaCl

Na+ + 1e → Na
Ptđp:

A
2Cl- → Cl2 + 2e

dpnc
2NaCl 
→ Na + Cl2

Hoạt động 5: Natri hidroxit
B- MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KL
KIỀM
I- NATRI HIDROXIT (NaOH)
1- Tính chất
- Giáo viên: Cho HS quan sát mẫu chất (xut viên) và
yêu cầu HS nhận xét
- Học sinh: NaOH chất rắn, không màu, dễ hút ẩm


- Natri hidroxit (hay xút ăn da) là chất rắn, không
màu, dễ nóng chảy (tonc = 322oC), dễ hút ẩm, tan nhiều
trong nước và tỏa nhiều nhiệt.
- Khi tan trong nước NaOH phân li hoàn toàn

- Giáo viên: Dựa vào tính chất hóa học của bazơ hãy
cho biết NaOH có những tính chất hóa học gì? Viết pt
chứng minh.
- Học sinh: Nêu tính chất hóa học và viết pt chứng
minh.

NaOH → Na+ + OH- NaOH tác dụng với axit, oxit axit, muối.
+ Tác dụng với axit.
NaOH + HCl → NaCl + H2O
OH- + H+ → H2O
+ Tác dụng với muối
2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2↓

- Giáo viên: Có nhận xét gì về phản ứng giữa CO 2
với NaOH?

OH- + Cu2+ → Cu(OH)2↓
+ Tác dụng với oxit axit
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O


Hoạt động của GV – HS

Nội dung


- Học sinh: Phản ư có thể tạo 2 muối.

CO2 + NaOH → NaHCO3
Chú ý:

- Giáo viên: Chú ý cho HS về phản ứng giữa CO2,
SO2 với dd NaOH có thể tạo 2 muối tùy theo tỉ lệ số
mol.

- Nếu

n NaOH
≤ 1 sp thu được NaHCO3
n CO2

- Nếu

n NaOH
≥ 2 sp thu được Na2CO3
n CO2

- Nếu 1 <

n NaOH
< 2 sản phẩm thu được Na2CO3 và
n CO2

NaHCO3
2- Ứng dụng: (SGK)
- Học sinh: tự nghiên cứu về ứng dụng của NaOH

Hoạt động 6: Natri hidrocacbonat
II- NATRI HIDROCACBONAT
- Giáo viên: Yêu cầu HS nêu tinh chất hóa học của
muối từ đó vận dụng để nêu tính chất hóa học của
muối caconat, viết pt chứng minh.
- Học sinh: Nêu tính chất hóa học, viết ptcm.
- Giáo viên: Lưu ý cho HS là muối NaHCO 3 có tính
lưỡng tính.

1- Tính chất.
Natri hidrocacbonat (NaHCO3) là chất rắn màu trắng,
ít tan trong nước, dễ bị nhiệt phân tạo Na2CO3 và CO2
o

t
NaHCO3 
→ Na2CO3 + CO2 + H2O

- NaHCO3 có tính luỡng tính
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O

- Học sinh: Tự nghiên cứu về ứng dụng của
NaHCO3.

2- Ứng dụng: (SGK)

Hoạt động 7: Natri cacbonat
- Học sinh: Quan sát mẫu Na2CO3 và nhận xét.
- Giáo viên: Yêu cầu HS cho biết tính chất hóa học

của Na2CO3
- Học sinh: Nêu tính chất hóa học.
- Giáo viên: Giải tích tại sao muối cacbonat của KL
kiềm tan trong nước có tính kiềm.

III- NATRI MUỐI CABONAT
1- Tính chất
- Natri cacbonat (Na 2CO3) là chất rắn, màu tắng, tan
nhiều trong nước. ở nhiệt độ thường tồ tại dạng muối nậgm
nước (Na2CO3.10H2O). nhiệt độ nóng chảy 8500C.
- Na2CO3 là muối của axit yếu (axit cacbonic) và có
tính chất của muối.
- Muối cacbonat của KL kiềm tan trong nước cho
môi trường kiềm (là quỳ tím hóa xanh)
2- Ứng dụng: (SGK)


Hoạt động của GV – HS

Nội dung
Hoạt động 8: Kali nitrat
IV- KALI NITRAT
1- Tính chất

- Học sinh: Tự nghiên cứu tính chất của muối kali
nitrat.

Kali nitrat (KNO 3) là tinh thể không màu, bề trong
không khí, tan nhiều trong nước. khi đun nóng ở nhiệt độ
cao hơn nhiệt độ nóng chảy (333oC) bị phân hủy thành

KNO2 và O2
o

- Giáo viên: Củng cố vấn đề cho HS

t
2KNO3 
→ 2KNO2 + O2

2- Ứng dụng:
Dùng làm phân bón hóa học, chế tạo thuốc nổ.
thuốc nổ thường là hỗn hợp 68% KNO3, 15% S, 17%C.
Phản ứng cháy của thuốc súng
o

t
2KNO3 + 3C + S 
→ N2 + 3CO2 + K2S

4- Củng cố:
- GV sử dụng bài tập 1, 2, 3, 4 trang 111 để củng cố lại cho HS.
5- Dặn dò:
- Học bài, làm bài tập 5,6, 7, 8 trang 111
- Xem và chuẩn bị trước bài KL kiềm thổ và hợp chất quan trọng của KL kiềm thổ.



×