Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

cán cân thương mại tq

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (632.72 KB, 14 trang )

Chủ đề:Cán cân thương mại
Trung Quốc

Nhóm 5


Thành viên
-

Nguyễn Khắc Dương_Mã SV: 20A4020146

-

Trịnh Thái Dương _ Mã SV : 19A4000124

-

Đào Trung Kiên _ Mã SV : 20A4020398

-

Lê Như Chung _ Mã SV : 20A4020111

-

Đoàn Quang Kiên _ Mã SV : 20A4010994

-

Nguyễn Duy Dương _ Mã SV: 20A4020145


-

Đỗ Văn Hoàn _ Mã SV : 20A4010910


Nội dung

1

Cơ sở lí luận về cán cân thương mại

2

Thực trạng cán cân thương mại Trung Quốc

3

Giải pháp cho Trung Quốc


1. Cơ sở lý luận về cán cân thương mại

1.1 Cán cân thương mại là gì?
1.2 Các trạng thái của cán cân thương mại
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng cán cân thương mại
1.4 Tác động cán cân thương mại tới GDP


1. Cơ sở lý luận về cán cân thương mại


1.1 Cán cân thương mại là gì?
Cán cân thương mại là một mục trong tài khoản vãng lai
của cán cân thanh toán quốc tế. Cán cân thương mại ghi lại
những thay đổi trong xuất khẩu và nhập khẩu của một quốc
gia trong khoảng thời gian nhất định ( quý hoặc năm ) cũng
như mức chênh lệch giữa chúng ( xuất khẩu trừ nhập
khẩu ).


1. Cơ sở lý luận về cán cân thương mại

1.2 Các trạng thái của cán cân thương mại

Khi mức chênh lệch của xuất khẩu và nhập khẩu
lớn hơn 0 thì cán cân thương mại thặng dư
Khi mức chênh lệch của xuất khẩu và nhập khẩu
nhở hơn 0 thì cán cân thương mại thâm hụt
Khi mức chênh lệch bằng nhau thì cán cân thương
mại cân bằng


1. Cơ sở lý luận về cán cân thương mại

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng cán cân thương mại
Nhập khẩu
Xuất khẩu
Tỉ giá hối đoái
Lạm phát



1. Cơ sở lý luận về cán cân thương mại

1.4 Tác động cán cân thương mại tới GDP
Đối với một nền kinh tế mở, cán cân thương mại có hai
tác động quan trọng: xuất khẩu ròng bổ sung vào tổng
cầu (AD) của nền kinh tế; số nhân đầu tư tư nhân và
số nhân chi tiêu chính phủ khác đi do một phần chi
tiêu bị "rò rỉ" qua thương mại quốc tế.


2. Thực trạng cán cân thương mại Trung Quốc
•Nhập khẩu cũng tăng mạnh hơn dự đoán trong tháng 5
và ở tốc độ nhanh nhất kể từ tháng 1
•Nhà xuất khẩu lớn nhất thế giới này đã né được rất nhiều
cú đánh chí mạng vào ngoại thương, mặc cho những căng
thẳng thương mại với Mỹ đang diễn ra. Tuần trước Mỹ
cũng vừa đe dọa sẽ tiếp tục các biện pháp thuế quan với
hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc.
•Mức độ tăng trưởng tháng 4/2018 là 12.7%
•Nhập khẩu tăng trưởng 26% trong tháng 5/2018
•Xuất khẩu và nhập khẩu của Trung Quốc đều tăng
trưởng mạnh mẽ trong 5 tháng đầu năm nay so với cùng
kỳ năm ngoái


2. Thực trạng cán cân thương mại Trung Quốc
•Thặng dư thương mại Trung Quốc giảm xuống còn 24,92 tỷ
USD trong tháng 5 từ mức 28,38 tỷ USD của tháng 4
•Thặng dư thương mại với Mỹ gia tăng
•Xuất khẩu của Trung Quốc sang Mỹ tăng 11,6% trong

tháng 5 so với một năm trước, cao hơn mức 9,7% của tháng
4. Nhập khẩu từ Mỹ tăng 11,4% trong tháng 5, chậm hơn so
với mức 20,3% hồi tháng 4.
•Từ tháng 1 đến tháng 5, thặng dư thương mại đạt với Mỹ
104,85 tỷ USD, so với mức 92,9 tỷ USD cùng kỳ năm ngoái.
•Trung Quốc và Mỹ có vẻ đã hòa thuận trong thương mại
cho đến cuối tháng 5, khi Nhà Trắng thông báo sẽ áp thuế
lên 50 tỷ USD hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc, cũng
như sẽ hạn chế đầu tư của Trung Quốc vào Mỹ và siết chặt
quản lý xuất khẩu.


2. Thực trạng cán cân thương mại Trung Quốc
• Căng thẳng thương mại Trung-Mĩ
Gây ra ảnh hưởng lớn đến tình hình
cán cân thương mại cua Trung Quốc
Do đó số liệu thương mại 6 tháng đầu
năm khá tốt đẹp, nhưng trong 6 tháng
cuối năm động lực này khó có thể được duy trì.


2. Thực trạng cán cân thương mại Trung Quốc

Đối với Việt Nam
• Cán cân thương mại hàng hóa với thị trường Trung
Quốc đang được cải thiện tích cực
• Trung Quốc liên tục là đối tác thương mại lớn nhất của
Việt Nam
• Việt Nam XK sang Trung Quốc 35,5 tỷ USD với các mặt
hàng chủ yếu gồm: Nông, lâm, thủy sản, nguyên nhiên

liệu khoáng sản, hàng công nghiệp chế biến; nhập
khẩu từ Trung Quốc 58,2 tỷ USD, chủ yếu là các mặt
hàng máy móc, thiết bị, phụ tùng, vải, sợi, bông, sắt
thép, điện tử và linh kiện, phân bón và hóa chất...


3. Giải pháp

 Duy trì giá đồng Nhân dân tệ
 Điều chỉnh tỉ giá đồng Nhân dân tệ
 Nền kinh chưa được coi là nên kinh tế thị trường nên
TQ không nên xuất khẩu bán phá giá các mặt hàng ở
thị trường nước ngoài
 Trung Quốc điều chỉnh ,hạn chế lượng hàng hóa
xuất khẩu, tôn trọng nguyên tắc thương mại công
bằng và bảo vệ thương mại công bằng


LOGO



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×