Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

BÁO CÁO THỰC HÀNH HÓA ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 70 trang )

KHOA Y – DƯỢC

BÀI BÁO CÁO THỰC HÀNH
HÓA ĐẠI CƯƠNG – VÔ CƠ

Ngày 18/04/2018


Brian Nguyen

BÀI 1: KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ – NHÔM
I. Thí nghiệm 1: Tính chất của Na kim loại
1.1 Các bước tiến hành:

Cho nước cất vào cốc sứ hoặc bát sứ đến 1/3 thể tích. Dùng cặp
sắt lấy một mẩu nhỏ Na (bằng hạt gạo), nếu bên ngoài mẩu Na có bám
dầu lửa thì dùng giấy lọc thấm khô. Bỏ mẩu Na vào bát nước.
1.2 Hiện tượng thí nghiệm:

Viên Natri phản ứng mảnh liệt với nước, vo tròn chạy quanh rồi
bốc cháy có tiếng nổ li ti, tạo dung dịch trong suốt có khí không màu
thoát ra.
1.3 Giải thích hiện tượng:

Khi cho Na vào nước sẽ xảy ra phản ứng:
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑
Dung dịch không màu là dung dịch NaOH, là một base mạnh,
nhỏ vài giọt phenolphtalein thấy dung dịch chuyển sang màu hồng, khí
không màu là H2.

II. Thí nghiệm 2: Tính chất của NaOH


2.1 Các bước tiến hành:

Lấy 3 ống nghiệm, lần lượt cho vào mỗi ống 1ml các chất sau:
dung dịch HCl 1M, dung dịch CuSO4 0,1M, FeCl3 0,1M. Thêm vào
mỗi ống 1 ml dung dịch NaOH.
2.2 Hiện tượng thí nghiệm:
2.1

Ống HCl: Tạo dung dịch trong suốt.

1
Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương – Vô cơ

Brian Nguyen


Brian Nguyen

2.

2.3

Ống CuSO4: Tạo kết tủa màu xanh huyền phù, để lâu trong không

khí kết tủa hóa đen.

2.4

Ống FeCl3: Tạo kết tủa nâu đỏ lắng xuống đáy ống nghiệm, bền


trong không khí.

2
Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương – Vô cơ

Brian Nguyen


Brian Nguyen

2.3 Giải thích hiện tượng:
2.31

Ống HCl: Xảy ra phản ứng:

HCl + NaOH → NaCl + H2O
Dung dịch Không màu là NaCl
Ống CuSO4: Xảy ra phản ứng:
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4
Kết tủa màu xanh là Cu(OH)2, kết tủa này không bền trong không
khí, bị phân hủy theo phản ưng:
→ CuO
+ H2O
Chất màuCu(OH)
đen tạo2thành
là CuO.
2.3

2.3


Ống FeCl3: Xảy ra phản ứng:

FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaCl
Kết tủa nâu đỏ tạo thành là Fe(OH)3 bền trong không khí.

III. Thí nghiệm 3: Tác dụng của magiê với nước
3.1 Các bước tiến hành:

Lấy 2 mảnh Mg kim loại cho vào hai ống nghiệm:
* Ống 1: cho khoảng 2 - 3 ml nước cất;
* Ống sát
2: cho
- 3 ml
dịch NH
Cl. ống nghiệm và
Quan
hiệnkhoảng
tượng.2Sau
đó dung
đun nóng
cả 4hai
tiếp tục quan sát.
3.2 Hiện tượng thí nghiệm:
3.21

Ống 1: Ban đầu không có phản ứng. Sau khi đun nóng, phản ứng

xảy ra chậm, có bọt khí sủi lên.

3

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương – Vô cơ

Brian Nguyen


Brian Nguyen

3.2

Ống 2: Phản ứng xảy ra chậm, có sủi bọt khí không màu, có mùi

khai, khi đun nóng phản ứng xảy ra nhanh hơn.

3.3 Giải thích hiện tượng:
3.1

Ống 1:

Do Mg không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường nên phản ưng
khong xảy ra. Khi đun nóng, Mg phản ưng với nước theo phương
trình:
3.2

Mg + 2H2O

Mg(OH)2 + H2↑

Tạo ra khí không màu là H2. Mg(OH)2 sinh ra bám vào Mg
ngăn cản nó tiếp tục tác dụng với nước nên phản ứng diễn ra chậm.
3.


Ống 2: Xảy ra phản ứng:

Mg + 2H2O → Mg(OH)2 + H2↑
Cl → MgCl
↑ + 2Hbao
2 + 2NH
2+
2O quanh, giúp
NHMg(OH)
với 4Mg(OH)
bỏ2NH
lớp3màng
4Cl tác dụng
2 phá
Mg tác dụng với nước. Khí không màu là H2, Khí không màu có mùi
khai là NH3, thử với giấy chỉ thị màu thấy giấy hóa xanh.

4
Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương – Vô cơ

Brian Nguyen


Brian Nguyen

IV. Thí nghiệm 4: Tác dụng của magiê với oxi
4.1 Các bước tiến hành:

Dùng cặp sắt cặp một sợi Mg đốt trên ngọn lửa đèn cồn cho tới

khi Mg bốc cháy thì cho vào một chén sứ khô. Khi Mg cháy hết quan
sát màu của sản phẩm tạo thành. Thêm khoảng 5 ml nước vào chén
sứ, lắc đều. Thêm vào chén 2 giọt phenolphtalein.
4.2 Hiện tượng thí nghiệm:

Sợi Mg cháy sáng rực trong không khí, chuyển từ màu xám ánh
kim sang màu trắng. Khi pha với nước, sản phẩm tan một phần, lắng
xuống đáy chén sứ chất rắn màu đen. Khi thêm phenolphtalein thấy
dung dịch hóa hồng.
4.3 Giải thích hiện tượng:

Xảy ra các phản ứng:
2Mg
+
→ Mg
2MgO

3Mg
NH22 O
2Mg
++ O
CO
C3N
+ 22MgO2
2 →
MgO
2
Sau khi cháy sản phẩmMg(OH)
có màu trắng đục là MgO. Khi hòa tan vào
nước MgO tan một phần tạo thành Mg(OH)2 là một dung dịch base làm

phenolphtalein hóa hồng. màu đen lắng xuống đáy bát sứ là Mg3N2, C và Mg
dư.

V. Thí nghiệm 5: Điều chế và tính chất của Mg(OH)2
5.1 Các bước tiến hành:

Cho vào cốc thủy tinh dung tích 100ml khoảng 10ml dung dịch muối
MgCl2, thêm từ từ từng giọt dung dịch NaOH đến khi tạo kết tủa hết. Pha
loãng bằng nước cất với thể tích tương đương. Dùng đũa thủy tinh khuấy
đều rồi chia vào 6 ống nghiệm.
** Ống
1:
Thêm từ
từgiọt
từng
giọt
dung
dịch
2M.
2:
NH4Cl
2M.
3:
từ
giọt
dung
dịch HCl
NaOH
2M.
dung

phenolphtalein.
5: Thêm
(NH
* Ống
Ống 4:
6:
Thêm vài
từ từ
từ từng
từng
giọtdịch
dung
dịch
KCl.
4)2SO4

5
Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương – Vô cơ

Brian Nguyen


Brian Nguyen

5.2 Hiện tượng thí nghiệm:
5.21

5.2

Ống 1: Kết tủa tan dần tạo thành dung dịch trong suốt.

Ống 2: Kết tủa tan dần tạo thành dung dịch trong suốt, có bọt khí

không màu mùi khai bay ra.

5.23

5.24

5.2

5.26

Ống 3: Kết tủa không tan.
Ống 4: Dung dịch hóa hồng.
Ống 5: Kết tủa tan dần tạo thành dung dịch trong suốt, có bọt khí

không màu mùi khai bay ra.
Ống 6: Kết tủa không tan.

5.3 Giải thích hiện tượng:
5.31

Ống 1: Xảy ra phản ứng:

Mg(OH)2 + HCl → MgCl2 + 2H2O
Kết tủa Mg(OH)2 tan tạo dung dịch MgCl2 trong suốt.
5.32

Ống 2: Xảy ra phản ứng:


Mg(OH)2 + 2NH4Cl → MgCl2 + 2NH3↑ + 2H2O
6
Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương – Vô cơ

Brian Nguyen


Brian Nguyen

Kết tủa Mg(OH)2 tan tạo dung dịch MgCl2 trong suốt, bọt khí
không màu mùi khai là NH3.
5.3

5.34

5.3

5.36

Ống 3: Không có phản ứng xảy ra do Mg(OH)2 không lưỡng tính.
Ống 4: Mg(OH)2 tan một phần trong nước tạo môi trường base làm

phenolphalein hóa hồng
Ống 5: Xảy ra phản ứng:
Mg(OH)2 + (NH4)2SO4 → MgSO4 + 2NH3↑ + 2H2O

Mg(OH)2 tan tạo dung dịch trong suốt là MgSO4, khí không
màu mùi khai thoát ra là NH3.
5.37


Ống 6: Không có phản ứng xảy ra do KCl là muối trung tính.

VI. Thí nghiệm 6: Các muối cromat.
6.1 Các bước tiến hành:

Cho vào 2 ống nghiệm mỗi ống 1 ml dung dịch CaCl2 và BaCl2.
Thêm vào mỗi ống nghiệm vài giọt dung dịch K2CrO4. Quan
sát hiện tượng. Để lắng, gạn lấy kết tủa, thử hòa tan các kết tủa
trong dung dịch acid HCl 2N và dung dịch acid CH3COOH 2N.
6.2 Hiện tượng thí nghiệm:

Ống nghiệm chứa dung dịch CaCl2 không xuất hiện kết tủa.
Ống nghiệm chứa dung dịch BaCl2 xuất hiện kết tủa màu vàng,
hòa tan kết tủa thấy kết tủa tan trong HCl tạo dung dịch màu
cam, không tan trong dung dịch CH3COOH.

7
Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương – Vô cơ

Brian Nguyen


Brian Nguyen

6.3 Giải thích hiện tượng:

Do TCaCrO4 >>> TBaCrO4 nên không có kết tủa CaCrO4.
BaCl
BaCrO
2KCl

→axit
BaCr
2 +4 4K
4→
4↓7++
+2CrO
2HCl
H2Okhông
+ BaCltan
Muối 2BaCrO
BaCrO
tan
trong
mạnh
HCl,
trong axit
2O
2
2yếu CH3COOH. Trong môi trường axit CrO4 màu vàng
chuyển thành Cr2O72- màu cam.
2CrO42- + 2H+
Cr2O72- + H2O

VII. Thí nghiệm 7: Tác dụng của Al với NaOH loãng
7.1 Các bước tiến hành:

Cho vào ống nghiệm 2ml dung dịch NaOH 2M; cho vào ống
nghiệm một miếng Al. Quan sát và nhận xét các hiện tượng xảy
ra. Viết các phương trình phản ứng.
7.2 Hiện tượng thí nghiệm:


Miếng Al tan dần, có sủi bọt khí không màu.
7.3 Giải thích hiện tượng: Xảy ra phản ứng:

Al + NaOH + H2O → NaAlO2 +

H2↑

Al lưỡng tính nên có thể tác dụng với base, khí không màu bay
lên là H2.

VIII. Thí nghiệm 8:
8.1 Các bước tiến hành:

Lấy 2 ống nghiệm, cho vào mỗi ống 1ml dung dịch muối nhôm
sunfat.
ốngống
thứthứ
nhất;
3 vào
* Thêm từ từ từng
từng giọt
giọt dung
dung dịch
dịch NH
NaOH
vào
hai. Quan
sát hiện tượng xảy ra trong hai ống nghiệm.
8.2 Hiện tượng thí nghiệm:

8.21

8.2

Ống NH3: Xuất hiện kết tủa keo trắng không tan trong NH3 dư.
Ống NaOH: Xuất hiện kết tủa keo trắng tan trong NaOH dư.

8.3 Giải thích hiện tượng:
8.31

Ống NH3: Xảy ra phản ứng:

Al2(SO4)3 + 6NH3 + 3H2O → 2Al(OH)3↓ + 3(NH4)2SO4
Kết tủa keo trắng là Al(OH)3 không tan trong base yếu là NH3.
8
Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương – Vô cơ

Brian Nguyen


Brian Nguyen

8.32

Ống NaOH: Xảy ra phản ứng:

Al2(SO4)3 + 6NaOH → 2Al(OH)3↓ + 3Na2SO4

NaAlO
Al(OH)

+Al(OH)
NaOH
+ 2H
Kết
keo
trắng
trong
base
mạnh
NaOH.
3là
2O
3 tan
Vậy,tủa
nên
dùng
dung
dịch NH
kết 2tủa
Al(OH)
thu được kết
3 để
3làđể
tủa cực đại.

IX. Thí nghiệm 9:
9.1 Các bước tiến hành:

Ống nghiệm thêm NH3 ở trên thu được tủa Al(OH)3. Chia tủa
thành 3 phần:

** Một
NH43Cl
bão hòa;
Một phần
phần thử
thử hòa
hòa tan
tan trong
trong dung
dung dịch
dịch HCl;
đặc.
9.2 Hiện tượng thí nghiệm:
9.21

9.2

Ống HCL: Kết tủa tan dần tạo thành dung dịch trong suốt.
Ống NH4Cl bão hòa: Kết tủa tan ít có bọt khí không màu mùi khai.

9.3 Giải thích hiện tượng:
9.31

Ống HCl: Xảy ra phản ứng:

3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O
Dung dịch trong suốt tạo thành là AlCl3.
9.32

Ống NH4Cl: Kết tủa tan ít có bọt khí không màu mùi khai vì xảy ra


phản ứng:
3NH4Cl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3NH3↑ + 3H2O
Al(OH)3 chỉ tan hoàn toàn trong axit mạnh, Khí không màu mùi
khai là NH3.

X. Thí nghiệm 10: Sự thủy phân của các muối nhôm.
10.1 Các bước tiến hành:

Lấy 2 ống nghiệm, cho vào mỗi ống một ít tinh thể muối
AlCl3; Al2(SO4)3. Cho nước cất vào lắc cho muối tan hết.
10.2 Hiện tượng thí nghiệm:

Tinh thể muối tan trong nước bị thủy phân tạo kết tủa keo.
Thử với giấy pH thấy giấy hóa đỏ.
10.3 Giải thích hiện tượng: Xảy ra phản ứng:
AlCl3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3HCl
Al2(SO4)3 + 3H2O → 2Al(OH)3↓ + 3H2SO4
9

Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương – Vô cơ

Brian Nguyen


Brian Nguyen
3+
+
3HAl(OH)
+ 3H

Kết tủaAlkeo+ là
tan
tạo môi trường axit nên làm
2O → Al(OH)
3, muối3↓
giấy pH hóa đỏ, pH dung dịch khoảng 3,5 – 4.

10
Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương – Vô cơ

Brian Nguyen


Brian Nguyen

BÀI 2: THIẾC – CHÌ
I. Thí nghiệm 1: tác dụng của thiếc với các dung dịch axit
1.1 Các bước tiến hành:

Lấy riêng vào 2 ống nghiệm 1ml các dung dịch HCl,
HNO3 loãng. Bỏ vào mỗi ống một mẫu nhỏ thiếc kim loại. Lúc
đầu để phản ứng xảy ra ở nhiệt độ phòng, sau đó đun nhẹ dung
dịch.
1.2 Hiện tượng thí nghiệm:

1.2

1.2

Lúc đầu ở nhiệt độ phòng không có phản ứng xảy ra. Khi đun

nóng:
Ống HCl: Mẫu kim loại tan dần có sủi bọt khí nhông màu
Ống HNO3: Mẫu kim loại tan dần, sủi bọt khí không màu hóa nâu
trong không khí.

1.3 Giải thích hiện tượng:
1.3

Ống HCl: Xảy ra phản ứng:

Sn + HCl → SnCl2 + H2↑
Khí không màu là H2.
1.32

Ống HNO3: Xảy ra phản ứng:

3Sn + 8HNO3 → 3Sn(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O
Khí không màu hóa nâu trong không khí là NO.

II. Thí nghiệm 2: Tác dụng của thiếc với dung dịch kiềm
2.1 Các bước tiến hành:

Cho vào ống nghiệm 2ml dung dịch NaOH 2M, thêm vào
1 hạt thiếc. Đun nóng nhẹ dung dịch.
2.2 Hiện tượng thí nghiệm:

Hạt thiếc tan dần sủi bọt khí không màu.
2.3 Giải thích hiện tượng:

Xảy ra phản ứng:

Sn + 2NaOH → Na2SnO2 + H2↑
Bọt khí không màu là H2.

11
Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương – Vô cơ

Brian Nguyen


Brian Nguyen

III. Thí nghiệm 3: Điều chế và tính chất của thiếc (II) hidroxit
3.1 Các bước tiến hành:

Cho vào 2 ống nghiệm mỗi ống 2ml dung dịch thiếc (II)
clorua, thêm từ từ từng giọt dung dịch NH3 2M vào cả hai ống
nghiệm cho đến khi kết tủa trắng tách ra hoàn toàn.
Cho từ từ từng giọt axit HCl loãng vào ống thứ nhất, cho
vào ống nghiệm thứ hai từng giọt dung dịch NaOH 2M, lắc đều.
3.2 Hiện tượng thí nghiệm:

Cả hai ống đều xuất hiện kết tủa màu trắng đục, kết tủa
tan trong axit và base tạo dung dịch trong suốt không màu.
3.3 Giải thích hiện tượng:
3.1

Ống HCl: Xảy ra phản ứng:

SnCl2 + 2NH3 + 2H2O → Sn(OH)2 + 2NH4Cl
Sn(OH)2 + 2HCl → SnCl2 + 2H2O

Kết tủa màu trắng đục là Sn(OH)2, kết tủa tan trong axit
tạo dung dịch trong suốt không màu.
3.2

Ống NaOH: Xảy ra phản ứng:

SnCl2 + 2NH3 + 2H2O → Sn(OH)2 + 2NH4Cl
Sn(OH)2 + 2NaOH → Na2SnO2 + 2H2O
Kết tủa màu trắng đục là Sn(OH)2, kết tủa tan trong base
tạo dung dịch trong suốt không màu.
Vậy Sn(OH)2 là hidroxit lưỡng tính.

IV. Thí nghiệm 4: Tính chất của thiếc(II) clorua
4.1 Các bước tiến hành:

Lấy vào ống nghiệm một vài tinh thể SnCl2 rồi thêm vào
đó từ từ từng giọt nước, lắc đều. Quan sát và giải thích hiện
tượng xảy ra.
Lấy một ống nghiệm, cho vào 1ml dung dịch SnCl2.
Thêm 1 ml dung dịch FeCl3. Quan sát hiện tượng.
4.2 Hiện tượng thí nghiệm:

12
Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương – Vô cơ

Brian Nguyen


Brian Nguyen


4.21

Ống nước cất: Ban đầu, tinh thể tan nhưng sau đó lại kết tinh tạo kết

tủa màu trắng.

4.2

Ống FeCl3: Dung dịch chuyển từ màu vàng nâu sanh vành xanh.

4.3 Giải thích hiện tượng:
4.31

Ống nước cất: Muối SnCl2 bị thủy phân thành SnCl(OH) khó tan.

SnCl2 + H2O
SnCl(OH) + HCl
Muốn hòa tan được muối phải đẩy cân bằng chuyển dịch
theo chiều nghịch bằng cách thêm HCl vào dung dịch.
4.32

Ống FeCl3: Xảy ra phản ứng:

2FeCl3 + SnCl2 → 2FeCl2 + SnCl4
Màu vàng nâu của FeCl3 đã chuyeerb sang màu vàng
xanh của FeCl2.

V. Thí nghiệm 5: Điều chế và tính chất của chì (II) hidroxit
5.1 Các bước tiến hành:


Cho vào 2 ống nghiệm mỗi ống 2ml dung dịch Pb(NO3)2,
thêm từ từ từng giọt dung dịch NH3 2M vào cả hai ống nghiệm
cho đến khi kết tủa trắng tách ra hoàn toàn. Cho từ từ từng giọt
axit HNO3 loãng vào ống thứ nhất, cho vào ống nghiệm thứ hai
từng giọt dung dịch NaOH 2M, lắc đều.
13
Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương – Vô cơ

Brian Nguyen


Brian Nguyen

5.2 Hiện tượng thí nghiệm:

Cả hai ống đều xuất hiện kết tủa màu trắng đục, kết tủa
tan trong axit và base tạo dung dịch trong suốt không màu.

5.3 Giải thích hiện tượng:
5.31

Ống HNO3: Xảy ra phản ứng:

Pb(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O → Pb(OH)2 + 2NH4NO3
Pb(OH)2 + 2HNO3 → Pb(NO3)2 + 2H2O
Kết tủa màu trắng đục là Pb(OH)2, kết tủa tan trong axit
tạo dung dịch trong suốt không màu.
5.32

Ống NaOH: Xảy ra phản ứng:


Pb(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O → Pb(OH)2 + 2NH4NO3
Pb(OH)2 + 2NaOH → Na2PbO2 + 2H2O
Kết tủa màu trắng đục là Pb(OH)2, kết tủa tan trong base
tạo dung dịch trong suốt không màu.
Vậy Pb(OH)2 là hidroxit lưỡng tính.

14
Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương – Vô cơ

Brian Nguyen


Brian Nguyen

VI. Thí nghiệm 6: Tính chất của chì iođua
6.1 Các bước tiến hành:

Lấy 2 ống nghiệm, mỗi ống chứa 1ml dung dịch Pb(NO3)2.
Thêm từ từ từng giọt KI cho đến khi kết tủa tách ra nhiều. Gạn
lấy kết tủa.
+ Ống 1: Thêm vào đó 2 ml nước, lắc ống nghiệm cho kết
tủa tan. Nếu kết tủa không tan hết thì đun nóng dung dịch cho
tan hoàn toàn, sau đó để dung dịch nguội dần.
+ Ống 2: Thêm từng giọt dung dịch KI bão hòa, vừa thêm
vừa lắc cho đến khi tan hết kết tủa. Thêm từ từ từng giọt nước
vào dung dịch thu được, lắc đều.

15
Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương – Vô cơ


Brian Nguyen


Brian Nguyen

6.2 Hiện tượng thí nghiệm:
6.21

Ống 1: Xuất hiện kết tủa màu vàng, kết tủa tan khi đun nóng. Khi

để nguội dần, ống nghiệm xuất hiện tinh thể màu vàng sáng
lấp lánh.

16
Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương – Vô cơ

Brian Nguyen


Brian Nguyen

6.2

Ống 2: Xuất hiện kết tủa màu vàng, kết tủa tan dần khi thêm KI bão

hòa. Khi thêm nước vào dung dịch kết tủa lại xuất hiện.

6.3 Giải thích hiện tượng:
6.31


Ống 1: Xảy ra phản ứng:

2KI + Pb(NO3)2 → PbI2↓ + 2KNO3
Kết tủa màu vàng là Pb(NO3)2, kết tủa dễ tan khi tăng
nhiệt độ, cân bằng sau chuyển dịch theo chiều thuận.
PbI2 Pb2+ + 2I- (∆H>0)
Khi nhiệt độ giảm, cân bằng chuyển dịch theo chiều
nghịch, PbI2 kết tinh trở lại thành những tinh thể màu vàng sáng
lấp lánh.
6.32

Ống 2: Xảy ra phản ứng:

2KI + Pb(NO3)2 → PbI2↓ + 2KNO3
PbI2 + 2KI → K2[PbI4]
K2[PbI4] + 2H2O → PbI2 + 2KOH + 2HI
Kết tủa màu vàng là PbI2. Kết tủa tan trong KI bão hòa
tạo phức K2[PbI4] không màu. Khi cho thêm nước cất, lại sinh
ra PbI2 có màu vàng.

17
Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương – Vô cơ

Brian Nguyen


Brian Nguyen

BÀI 3: ĐỒNG – BẠC – KẼM

I. Thí nghiệm 1: Điều chế đồng kim loại
1.1 Các bước tiến hành:

Lấy 5ml dung dịch bão hòa CuSO4 cho vào cốc thủy tinh
dung tích 50ml, cho 2-3 viên kẽm vào và khuấy mạnh để bột Cu
rơi xuống. Sau khi phản ứng kết thúc rót dung dịch ra, rửa gạn
kết tủa bằng dung dịch H2SO4 0,5M, sau đó rửa lại bằng nước
cất.
Lọc kết tủa, rửa kết tủa bằng nước cất ngay trên phễu lọc
và sau cùng rửa bằng một ít cồn tuyệt đối, làm khô giữa hai tờ
giấy lọc.
1.2 Hiện tượng thí nghiệm:

Có kết tủa kim loại màu đỏ nâu xuất hiện, sau khi lọc rửa
kết tủa thấy kim loại sáng ánh kim.
1.3 Giải thích hiện tượng:

Xảy ra phản ứng:
CuSO4 + Zn → Cu↓ + ZnSO4
Zn nằm trước Cu trên dãy hoạt động hóa học của kim
loại, Zn mạnh hơn Cu nên đẩy nó ra khỏi dung dịch muối. Kết
tủa màu đỏ nâu xuất hiện là kim loại Cu tinh khiết, sau khi lọc
rửa kết tủa thấy được ánh kim.

II. Thí nghiệm 2: Tính chất của đồng kim loại
2.1 Các bước tiến hành:

Lấy một ít bột đồng vừa điều chế ở trên rắc thành lớp
mỏng lên tờ giấy lọc, để trong không khí một thời gian và theo
dõi hiện tượng.

Lấy 6 ống nghiệm, mỗi ống chứa 1ml lần lượt các axit
sau: HCl, HNO3, H2SO4 loãng và đặc. Cho vào mỗi ống
nghiệm một ít bột đồng vừa điều chế ở trên.

18
Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương – Vô cơ

Brian Nguyen


Brian Nguyen

2.2 Hiện tượng thí nghiệm:
2.1

2.

2.3

2.4

Bột đồng: Chuyển từ màu đỏ nâu sang màu đen
Ống HCl loãng, HCl đặc, H2SO4 loãng, H2SO4 đặc: Không có phản ứng
Ống HNO3 loãng: Cu tan chậm tạo dung dịch màu xanh nhạt, có bọt

khí không màu sủi lên hóa nâu trong không khí
Ống HNO3 đặc: Cu tan nhanh tạo dung dịch màu xanh đậm, sủi bọt
khí màu nâu

2.3 Giải thích hiện tượng:

2.31

Bột đồng: Xảy ra phản ứng:

2Cu + O2 → 2CuO
Bột đồng đẻ ngoài không khí tác dụng với oxi tạo CuO
có màu đen.
2.3

Ống HCl loãng, HCl đặc, H2SO4 loãng, H2SO4 đặc:

Cu nằm phía sau H trên dãy hoạt động hóa học của kim
loại nên là kim loại yếu, kém hoạt động, nó chỉ phản ứng với
những axit mạnh, đậm đặc, ở nhiệt độ cao.
2.3

Ống HNO3 loãng: Xảy ra phản ứng:

3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O
Dung dịch màu xanh tạo thành là Cu(NO3)2, khí không
màu hóa nâu trong không khí là NO.
2.34

Ống HNO3 đặc: Xảy ra phản ứng:

Cu + 4HNO3đ → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
Dung dịch màu xanh là Cu(NO3)2, khí màu nâu là NO2.

III. Thí nghiệm 3: Tính oxi hóa của muối đồng (II)
3.1 Các bước tiến hành:


Lấy 2 ống nghiệm, mỗi ống chứa 1ml dung dịch CuSO4
- Ống 1: Thêm từng giọt dung dịch KI. Quan sát hiện
tượng xảy ra và giải thich.
- Ống 2: Thêm 5-6 giọt dung dịch kiềm đặc, 1ml dung
dịch glucose, đun nóng nhẹ.
3.2 Hiện tượng thí nghiệm:

19
Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương – Vô cơ

Brian Nguyen


Brian Nguyen

3.21

3.2

Ống 1: Xuất hiện kết tủa đỏ gạch và trắng.

Ống 2: Khi cho kiềm đặc xuất hiện kết tủa xanh lam, khi cho

glucose rồi đun nóng thì xuất hiện kết tủa màu đỏ gạch.

3.3 Giải thích hiện tượng:
3.1

Ống 1: Xảy ra phản ứng:


2CuSO4 + 4KI → 2CuI↓ + I2↓ + 2K2SO4
Kết tủa màu đỏ gạch là I2, kết tủa màu trắng là CuI

20
Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương – Vô cơ

Brian Nguyen


Brian Nguyen

3.2

Ống 2: Xảy ra phản ứng:

CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4
2Cu(OH)2 + NaOH + C6H12O6 → Cu2O↓ + C6H11O7Na
+ 3H2O
Kết tủa xanh lam là Cu(OH)2, kết tủa màu đỏ gạch là Cu2O.

IV. Thí nghiệm 4: Điều chế và tính chất của Cu(OH)2
4.1 Các bước tiến hành:

Lấy 3 ống nghiệm, mỗi ống chứa 1ml dung dịch CuSO4,
thêm từ từ từng giọt NaOH 2M cho đến khi kết tủa hoàn toàn.
Gạn lấy kết tủa.
- Ống 1: Thêm từng giọt HCl 2N.
- Ống 2: Cho từ từ từng giọt NaOH 5M đến khi kết tủa
tan. Quan sát màu sắc của dung dịch.

- Ống 3: Cho từ từ từng giọt dung dịch NH4 đặc cho đến
khi kết tủa tan.
4.2 Hiện tượng thí nghiệm:

4.21

Ống 1: Xuất hiện kết tủa màu xanh lam, kết tủa tan trong axit tạo

dung dịch xanh lam

4.2

Ống 2: Xuất hiện kết tủa màu xanh lam, kết tủa tan trong base tạo

phức màu xanh thẳm
21
Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương – Vô cơ

Brian Nguyen


Brian Nguyen

4.23

Ống 3: Xuất hiện kết tủa màu xanh lam, kết tủa tan trong amoniac

tạo phức màu xanh thẳm.

4.3 Giải thích hiện tượng:

4.31

Ống 1: Xảy ra phản ứng:

CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4
Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O
Kết tủa xanh lam là Cu(OH)2, dung dịch xanh lam là CuCl2.
4.32

Ống 2: Xảy ra phản ứng:

CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4
Cu(OH)2 + 2NaOH → Na2[Cu(OH)4]
Kết tủa xanh lam là Cu(OH). Phức xanh thẳm là Na2[Cu(OH)4].
4.3

Ống 3: Xảy ra phản ứng:

CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4
Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2
Kết tủa xanh lam là Cu(OH). Phức xanh thẳm là
[Cu(NH3)4](OH)2.

V. Thí nghiệm 5: Điều chế bạc kim loại
5.1 Các bước tiến hành:

Lấy một ống nghiệm, rửa sạch bằng nước.
22
Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương – Vô cơ


Brian Nguyen


Brian Nguyen

Cho 1 ml HNO3 loãng vào ống nghiệm, tráng đều, đun
nhẹ. Rửa lại vài lần bằng nước rồi sấy khô (Lưu ý: kết quả thí
nghiệm phụ thuộc vào việc ống nghiệm có sạch hay không!).
Thêm vào ống nghiệm 2ml dung dịch AgNO3 10%.
Thêm từng giọt amoniac 2% đến khi kết tủa vừa tan hết (Kết
tủa của chất nào?). Thêm 3ml dung dịch glucose 5%, lắc nhẹ
ống nghiệm rồi ngâm ống nghiệm vào một cốc nước nóng
khoảng 70 – 800C. Khi bạc đã tráng đều trên thành ống nghiệm
thì lấy ra.
5.2 Hiện tượng thí nghiệm:

Khi cho amoniac vào dung dịch bạc nitrat thấy xuất hiện
kết tủa màu trắng, nhanh chóng chuyển sang màu đen nâu. Khi
cho thêm amoniac kết tủa tan dần. Sau khi ngâm ống nghiệm
trong nước nóng thấy có lớp kim loại sáng bóng bám trên thành
ống nghiệm.

5.3 Giải thích hiện tượng:

Khi cho NH3 vào dung dịc AgNO3 sẽ xuất hiện kết tủa
trắng của AgOH.
AgNO3 + NH3 + H2O → AgOH↓ + NH4NO3
Kết tủa này không bền dễ phân hủy thành Ag2O có màu
đen nâu.
2AgOH → Ag2O + H2O

23
Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương – Vô cơ

Brian Nguyen


Brian Nguyen

Khi cho thêm amoniac, ion Ag+ tạo phức với NH3 thành
dung dịch không màu còn gọi là thuốc thử tollen.
Ag2O + 4NH3 + H2O → 2[Ag(NH3)2](OH)
Khi cho glucose vào rồi ngâm trong nước nóng thì sinh
ra kim loại Ag sáng bóng bám vào thành ống nghiệm:
C6H12O6 + 8AgNO3 + 4NH3 → 8Ag↓ + 6NH4NO3 +6CO2
Vai trò của AgNO3 là chất oxi hóa, của C6H16O6 là chất
khử, NH3 là chất tạo môi trường. AgNO3/NH3 hay thuốc thử
tollen để nhận biết gốc Andehit trong C6H12O6.

VI. Thí nghiệm 6: Các halogenua bạc
6.1 Các bước tiến hành:

Lấy vào 3 ống nghiệm, mỗi ống 5 – 6 giọt dung dịch
AgNO3. Lần lượt thêm vào các dung dịch NaCl, KBr, KI vào 3
ống để tạo kết tủa. Quay ly tâm, gạn lấy kết tủa, sau đó rửa lại
vài lần bằng nước cất. Quan sát màu sắc kết tủa.
Thử hòa tan các kết tủa trong các dung dịch NH4OH
loãng, NH4OH đặc, dung dịch Na2S2O3. Quan sát hiện tượng.
Nếu để các halogenua bạc ở ngoài ánh sáng sẽ có hiện
tượng gì xảy ra?
6.2 Hiện tượng thí nghiệm:

6.21

6.2

6.23

Ống NaCl: Xuất hiện kết tủa màu trắng đục, kết tủa tan trong dung

dịch NH4OH, NH4OH đặc, dung dịch Na2S2O3.
Ống KBr: Xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt, kết tủa không tan trong
dung dịch NH4OH, tan trong NH4OH đặc và dung dịch
Na2S2O3.
Ống KI: Xuất hiện kết tủa màu vàng đậm, kết tủa không tan trong
dung dịch NH4OH và NH4OH đặc, tan trong dung dịch
Na2S2O3.

6.3 Giải thích hiện tượng:
6.31

Ống NaCl: Xảy ra phản ứng:

NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3
AgCl + 2NH4OH → [Ag(NH3)2]Cl + 2H2O
AgCl + 2NH4OHđ → [Ag(NH3)2]Cl + 2H2O

24
Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương – Vô cơ

Brian Nguyen



×