Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Hóa học 12 bài 23: Luyện tập điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.37 KB, 3 trang )

Giáo án Hóa học 12 cơ bản

BÀI 23: LUYỆN TẬP VỀ ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
VÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
* Kiến thức:
Hiểu được:
- Các khái niệm: ăn mòn kim loại, ăn mòn hoá học, ăn mòn điện hoá.
- Điều kiện xảy ra sự ăn mòn kim loại
- Biết các biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn.
- Nguyên tắc chúng và các phương pháp điều chế kim loại (điện phân, nhiệt
luyện, dùng kim loại mạnh khử ion kim loại yếu hơn)
* Kỹ năng:
- Phân biệt được ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá ở một số hiện tượng
thực tế.
- Sử dụng và bảo quản hợp lí một số đồ dùng bằng kim loại và hợp kim dựa
vào những đặc tính của chúng.
- Lựa chọn được phương pháp điều chế kim loại cụ thể cho phù hợp
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ để rút ra nhận xét về phương pháp
điều chế kim loại
- Viết các phương trình hoá học điều chế kim loại cụ thể
- Tính khối lượng nguyên liệu sản xuất được một lượng kim loại xác định
theo hiệu suất ngược và ngược lại
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tuỳ theo điều kiện từng trường và của mỗi giáo viên
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Học sinh thảo luận tổ nhóm
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
NỘI DUNG
I. Kiến thức cần nhớ



HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN - HỌC
SINH
Học sinh chuẩn bị Tiết trước giáo viên
gọi từng cặp học sinh bất kì: một em đặt


Giáo án Hóa học 12 cơ bản

I. Điều chế kim loại:
a) Nguyên tắc: khử ion kim loại thành
nguyên tử kim loại
b) Các phương pháp điều chế: nhiệt
luyện, thuỷ luyện, điện phân
2. Sự ăn mòn kim loại
a) Khái niệm: sự ăn mòn kim loại là sự
phá huỷ kim loại hay hợp kim do tác
dụng của các chất trong môi trường
xung quanh
b) Phân loại: có 2 kiểu ăn mòn kim loại
* ăn mòn hoá học là quá trình oxi hoá khử, trong đó các electron của kim loại
được chuyển trực tiếp đến các chất trong
môi trường.
* ăn mòn điện hoá là quá trình oxi hoá khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác
dụng của dung dịch chất điện li và tạo
nên dòng electron chuyển dời từ cực âm
đến cực dương

câu hỏi, một em trả lời
Cặp 1; điều chế kim loại


Cặp 2: sự ăn mòn kim loại
+ Khái niệm

+ Phân loại

Cặp 3: Ăn mòn điện hoá
+ Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hoá
+ Xác định cực âm - cực dương và quá
trình hóa học xảy ra ở các điện cực trong
các pin điện hoá
c) Chống ăn mòn kim loại: Có hai cách Cặp 4: Chống ăn mòn điện hoá
thường dùng để bảo vệ kim loại, chống
ăn mòn kim loại:
- Phương pháp bảo vệ bề mặt
- phương pháp điện hoá
Tiết tập:
* Hoạt động 2:
Giáo viên dạy học sinh cách làm Tiết toán (tự luận trước - trắc nghiệm sau)
dạng: nhúng(ngâm) một kim loại trong dung dịch muối (Tiết tập dạng kim loại
mạnh khử ion của kim loại yếu hơn trong dung dịch)
Phiếu học tập số 1: Ngâm một lá kẽm trong 200ml dung dịch AgNO 3 nồng
độ 0,1M, khi phản ứng kết thúc, thu được.


Giáo án Hóa học 12 cơ bản

A. 2,16 gam Ag B. 1,62 gam Ag C. 0,54 gam Ag D. 1,08 gam Ag
Khối lượng kẽm tăng thêm:
A. 0,65 gam

B. 1,51 gam
C. 0,755 gam
D. 1,30 gam
Phiếu học tập số 2: Ngâm một đinh sắt trong 200ml dung dịch CuSO 4, sau
khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thấy khối
lượng đinh sắt tăng thêm 1,6 gam. Nồng độ ban đầu của dung dịch CuSO4 là:
A. 1M
B. 0,5M
C. 2M
D. 1,5M
Phiếu học tập số 3: Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10gam trong
250 gam dung dịch AgNO3 4%. Khi lấy vật ra khỏi dung dịch thì lượng AgNO 3
trong dung dịch giảm 17%. Khối lượng của vật sau phản ứng là:
A. 27,00g
B. 10,76 g
C. 11,08g
D. 17,00g
Hoạt động 3: Giáo viên dạy học sinh làm dạng Tiết (tự luận trước - trắc
nghiệm sau): Toán xác định kim loại
Phiếu học tập số 4: Tiết 4 SGK
Phiếu học tập số 5: Tiết 5 SGK
Phiếu học tập số 6: Tiết 6 SGK
Phiếu học tập số 7: Tiết 8 SGK



×