Tải bản đầy đủ (.ppt) (57 trang)

CHUONG 3 Chủ nghĩa duy vật lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (531.27 KB, 57 trang )

CHƯƠNG III
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH
SỬ


LỜI GIỚI THIỆU
Chủ nghĩa duy vật lịch sử là hệ thống
những quan điểm biện chứng về xã
hội; là kết quả của sự vận dụng
phương pháp luận của chủ nghĩa duy
vật biện chứng, và phép biện chứng
duy vật vào việc nghiên cứu đời sống
xã hội và lịch sử nhân loại.
Đó là một trong những phát hiện vĩ đại


I. VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT
QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ
PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT.
1. SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ
1.1. Sản xuất vật chất và phương thức sản xuất
1.1.1. Sản xuất vật chất: Là một loại hình đặc trưng của
con người và xã hội loài người.
Bao gồm:
- Sản xuất vật chất
- Sản xuất tinh thần
- Sản xuất ra bản thân con người
=> Ba quá trình này gắn bó chặt chẽ với nhau, tác động
qua lại lẫn nhau, trong đó SXVC là cơ sở cho sự tồn tại
và phát triển của xã hội.



I. VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT
QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT
TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT

“Điểm

khác biệt căn bản
giữa xã hội loài người
với xã hội loài vật là ở
chỗ: loài vật may lắm chỉ
hái lượm, trong khi con
người lại sản xuất”.
(Ph.Ăngghen. 1820 – 1895)


1. SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ
=> Như vậy, sản xuất vật chất là một trong những
hoạt động đặc trưng của con người.
Gồm có:
-Tính khách quan
-Tính xã hội
-Tính lịch sử
-Tính sáng tạo


1.1. Sản xuất vật chất và phương thức sản xuất
* Bất kỳ một qúa trình sản xuất nào cũng được tạo nên từ
ba yếu tố cơ bản đó là:


TTưưliệu
liệu

S
Sức
ức lao
lao động
động

Lao
Lao động
động

Đối
Đốitượng
tượng
lao
lao động
động


1.1, Sản xuất vật chất và phương thức sản xuất

* Là toàn bộ thể lực

S
Sức
ức lao
lao động
động


và trí lực của con
người có khả năng
được vận dụng, sử
dụng trong các quá
trình sản xuất vật
chất.

* Cần phân biệt: Lao động & Sức lao động


Câu hỏi:
Hãy phân biệt Lao động và sức lao động?
Trả lời: Là hai khái niệm có liên quan nhưng
không đồng nhất. LĐ là hoạt động đặc trưng của
con người, là quá trình con người vận dụng SLĐ
→ cải biến thực tế các đối tượng trong sản xuất
vật chất.
Nói cách khác: Sức lao động: thể hiện khả năng
của người lao động, còn lao động là quá trình
tiêu hao, sử dụng SLĐ của người lao động


1.1. Sản xuất vật chất và phương thức sản xuất

Đối
Đối tượng
tượng
lao
lao động

động

* Là những tồn tại
của giới tự nhiên
mà con người tác
động vào chúng
trong qúa trình lao
động.


1.1. Sản xuất vật chất và phương thức sản xuất


Tư liệu
liệu
lao
lao động
động

* Là những phương
tiện vật chất mà con
người sử dụng trong
quá trình lao động để
tác động vào đối
tượng lao động.


1.1. Sản xuất vật chất và phương thức sản xuất.

Con

Con ng
người
ười

Sử dụng TLLĐ

Của
Của cải
cải
Vật
Vật chất
chất

Đối
Đối tượng
tượng
Lao
Lao động
động


1.1.2. Phương thức sản xuất.
Dùng để chỉ những cách thức mà con
người sử dụng để tiến hành quá trình
sản xuất của xã hội ở những giai đoạn
lịch sử nhất định


1.1.2. Phương thức sản xuất.


PHƯƠNG
DIỆN CƠ
BẢN CỦA
PTSX

K
Kỹỹ thuật
thuật

Kinh
Kinh ttếế


1.2. Vai trò của sản xuất vật chất và PTSX đối
với sự tồn tại và phát triển của xã hội.
1.2.1. Vai trò quyết định của sản xuất vật
chất.
- Là hoạt động nền tảng làm phát sinh,
phát triển những mối quan hệ xã hội của
con người;
- Là cơ sở của sự hình thành, biến đổi và
phát triển của xã hội loài người.


1.2.1. Vai trò quyết định của sản xuất vật chất.
“ Con người ta phải có khả năng
sống đã rồi mới có thể làm ra
lịch sử. Nhưng muốn sống được
thì trước hết cần phải có thức
ăn, thức uống, nhà ở, quần áo

và một vài thứ khác nữa. Như
vậy, hành vi lịch sử đầu tiên là
việc sản xuất ra những tư liệu
để thoả mãn những nhu cầu
ấy......”


1.2.2. Vai trò quyết định của PTSX.
VD: * Nền SX TBCN: Dựa vào trình độ phát
triển của PTSX CNO + hình thức tổ chức
KTTT → năng suất LĐ cao.
* Nền SX phong kiến: LĐ căn bản là thủ
công + hình thức tổ chức kinh tế tự cấp, tự
túc → năng suất LĐ thấp.


1.2.2. Vai trò quyết định của PTSX.
- Chính vì vậy có thể nói:
Thời đại kinh tế khác nhau căn bản không
phải ở chỗ nó sản xuất ra cái gì mà là ở chỗ
nó được tiến hành bằng cách nào và với
công cụ gì


2. QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT
PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT
TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN
XUẤT



2.1. KHÁI NIỆM LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT, QUAN HỆ SẢN XUẤT.
2.1.1.Lực lượng sản xuất.

LLSX
LLSX
TLSX

NGƯỜI LĐ
( Năng lực, tri thức,
phẩm chất..vv.)

ĐTLĐ

CCLĐ

TL phụ trợ

=> Toàn bộ các nhân tố đó tạo thành LLSX của quá
trình sản xuất.


Như vậy: Lực lượng sản xuất.

LLSX là toàn bộ các nhân tố vật chất, kỹ
thuật của quá trình sản xuất, chúng tồn tại
trong mối quan hệ biện chứng với nhau tạo
ra sức sản xuất làm cải biến các đối tượng
trong quá trình sản xuất



2.1. KHÁI NIỆM LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT, QUAN HỆ
SẢN XUẤT.
2.1.1.Lực lượng sản xuất.

Câu hỏi:
Trong các nhân tố của LLSX thì nhân tố nào là
quan trọng và giữ vai trò quyết định? Vì sao?


Trả lời:
Trong các nhân tố của LLSX thì nhân tố con
người là quan trọng và giữ vị trí quyết định. Bởi
vì xét đến cùng thì các TLSX là sản phẩm của
con người, đồng thời hiệu quả thực tế của các
TLSX phụ thuộc vào trình độ thực tế sử dụng và
sáng tạo của con người.
Mặt khác, CCLĐ phản ánh rõ nét trình độ phát
triển của LLSX.


Như vậy
- LLSX chính là nhân tố cơ bản, tất yếu
tạo thành nội dung vật chất của quá trình
sản xuất;
- không có một quá trình sản xuất hiện
thực nào có thể diễn ra nếu thiếu một trong
hai nhân tố là Người lao động & Tư liệu
sản xuất



2.1.2.Quan hệ sản xuất.

QHSX
QHSX

Quan hệ
sở hữu đối
với TLSX

Quan hệ
trong tổ chức
quản lý quá
trình sản
xuất

Quan hệ
trong phân
phối kết quả
của quá
trình SX


2.1.2.Quan hệ sản xuất.
Câu hỏi: hiểu quan hệ SX là gì?
Khái niệm:
Quan hệ sản xuất là mối quan hệ kinh tế
giữa người với người trong quá trình sản
xuất ( sản xuất và tái sản xuất)



×