Tải bản đầy đủ (.pdf) (142 trang)

Quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh daklak

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 142 trang )

1

M

Đ U

1. TÍNH C P THI T C A Đ TÀI:
Vi c hàng lo t các Ngân hàng th ơng m i (NHTM) đã hình thành, phát
triển và t n t i hàng trăm năm qua trên thế giới, đặc bi c là các n ớc có nền
kinh tế phát triển, b đ v

từ cu i năm 2007 và n i cộm là trong năm 2008

đến nay, mà nguyên nhân chính là do r i ro tín d ng (RRTD) mang l i, đã đặt
ra cho tất cả các nhà quản tr ngân hàng một vấn đề cần giải quyết, đó là năng
lực quản tr r i ro tín d ng (QTRRTD) trong ho t động c a ngân hàng.
Vấn đề xây dựng một h th ng QTRRTD nhằm thực hi n đ

c quá trình

xem xét đánh giá toàn di n các ho t động tín d ng c a NHTM, từ đó để nhận
biết những nguy cơ tiềm ẩn có thể tác động xấu đến các mặt ho t động c a
mình, trên cơ sở đó sẽ đ a ra các giải pháp ng phó, phòng ngừa phù h p
t ơng ng với từng nguy cơ xảy ra r i ro là một yêu cầu b c thiết đ i với các
nhà quản tr NHTM trên thế giới nói chung và t i Vi t Nam nói riêng.
Tỷ trọng r i ro tín d ng c a các NHTM ở các n ớc th ờng chiếm tới
54% trong t ng giá tr r i ro. Tỷ l này ở n ớc ta chắc chắn còn cao hơn, do
các NHTM n ớc ta ch yếu là ho t động tín d ng, một ho t động t o l i
nhuận cao nhất trong cơ cấu t ng l i nhuận.
Chi nhánh Ngân hàng Nông nghi p và Phát triển Nông thôn
(NHNo&PTNT) t nh Daklak là một thành viên trực thuộc NHNo&PTNT Vi t


Nam. Hi n t i l i nhuận từ ho t động tín d ng chiếm trên 80% trong cơ cấu
t ng l i nhuận, vì vậy r i ro trong ho t động này cũng chiếm tỷ l cao nhất.
Do đó, công tác QTRRTD, đặc bi t là RRTD trong lĩnh vực cho vay là một
công vi c hết s c quan trọng, nó quyết đ nh sự thành công hay thất b i trong
ho t động kinh doanh c a chi nhánh. Mặc dù đã sử d ng các bi n pháp phòng
ngừa và h n chế r i ro c a Ngân hàng Nhà n ớc, NHNo&PTNT Vi t Nam,


2
nh ng do những đặc thù riêng, đòi h i cần có một nghiên c u h th ng và
mang tính riêng bi t về lĩnh vực này nh ng hi n nay vẫn ch a có đề tài
nghiên c u nào đề cập đến.
Xuất phát từ yêu cầu đó chúng tôi chọn đề tài: “Quản trị r i ro tín dụng
tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Daklak”
để làm luận văn nghiên c u, vì nó có ý nghĩa thiết thực cả về lý luận lẫn thực
ti n.
2. M C TIÊU NGHIÊN C U:
2.1. M c tiêu chung:
M c tiêu chung c a đề tài nghiên c u là căn c vào thực tr ng vấn đề
r i ro tín d ng trong lĩnh vực cho vay t i chi nhánh NHNo&PTNT t nh
Daklak, vận d ng lý thuyết quản tr r i ro để nhận di n, đo l ờng đ

cm c

độ r i ro tín d ng mà đơn v đang gánh ch u, xác đ nh các nhóm nguyên nhân
ch yếu, từ đó đề xuất một s giải pháp nhằm nâng cao năng lực QTRRTD.
2.2. M c tiêu c th :
- H th ng hóa cơ sở lý luận và thực ti n về r i ro, r i ro tín d ng và
QTRRTD c a các NHTM.
- Đánh giá thực tr ng r i ro tín d ng, công tác QTRRTD t i chi nhánh

NHNo&PTNT t nh Daklak.
- Vận d ng lý thuyết quản tr r i ro vào thực ti n để nhận di n, đo
l ờng đ

c m c độ r i ro tín d ng t i đơn v , xác đ nh các nhóm nguyên nhân

ch yếu, từ đó đề xuất một s giải pháp nhằm nâng cao năng lực QTRRTD t i
chi nhánh NHNo&PTNT t nh Daklak.
3. Đ I T

NG NGHIÊN C U:

- Nghiên c u thực tr ng r i ro và công tác QTRRTD trong lĩnh vực cho
vay c a chi nhánh NHNo&PTNT t nh Daklak.


3
4. PH M VI NGHIÊN C U:
- Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên c u những vấn đề lý luận và thực
ti n về ho t động tín d ng và r i ro tín d ng; vấn đề QTRRTD trong lĩnh vực
cho vay t i chi nhánh NHNo&PTNT t nh Daklak.
- Ph m vi thời gian: Nghiên c u tình hình và s li u từ năm 2006 đến
năm 2009. Trên cơ sở phân tích, đánh giá, đ a ra đ nh h ớng và giải pháp
nhằm áp d ng từ nay đến 2012.
5. PH

NG PHÁP NGHIÊN C U

Để thực hi n luận văn này, chúng tôi đã sử d ng các ph ơng pháp nghiên
c u nh : Phương pháp thu thập thông tin và xử lý thông tin (sơ cấp, thứ cấp);

phương pháp chuyên gia, chuyên khảo; phương pháp thu thập và kế thừa số
liệu; phương pháp thống kê mô tả; phương pháp so sánh, biện luận…
6. NH NG ĐÓNG GÓP KHOA H C:
Qua thực hi n luận văn, chúng tôi đã đóng góp đ
- V lý lu n: H th ng hóa đ

c những vấn đề sau:

c các vấn đề về r i ro, r i ro tín d ng và

QTRRTD c a các NHTM.
- V th c ti n:
+ Đánh giá đ

c thực tr ng r i ro tín d ng và công tác QTRRTD t i

NHNo&PTNT Daklak.
+ Vận d ng đ

c lý thuyết quản tr r i ro vào thực ti n t i đơn v nghiên

c u, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực QTRRTD theo
h ớng hi n đ i, phù h p với điều ki n c a NHNo&PTNT Daklak, đ ng thời
ti m cận với thông l qu c tế.
7. K T C U LU N VĔN
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài li u tham khảo, nội dung chính c a
luận văn đ

c trình bày trong 3 ch ơng.



4
Ch

ng 1: C

S

LÝ LU N V QU N TR R I RO TÍN D NG

C A CÁC NGÂN HÀNG TH
Ch

NG M I;

ng 2: TH C TR NG QU N TR R I RO TÍN D NG T I

CHI NHÁNH NHNo&PTNT T NH DAKLAK;
Ch
THI N

ng 3: M T S
CÔNG

GI I PHÁP VÀ KI N NGH NH M HOÀN

TÁC QU N

NHNo&PTNT DAKLAK.


TR

R I

RO

TÍN

D NG

T I


5

Ch
C

S

ng 1

LÝ LU N V QU N TR R I RO TÍN D NG
C A CÁC NGÂN HÀNG TH

NG M I

1.1. R I RO TÍN D NG TRONG NGÂN HÀNG TH

NG M I


1.1.1. Khái ni m v r i ro trong ho t đ ng ngân hàng
NHTM với đặc thù là một t ch c kinh doanh tiền t và cung ng các
d ch v ngân hàng theo Luật các TCTD nên tính chất ho t động và r i ro có
những khác bi t so với các doanh nghi p khác. Các lo i r i ro th ờng gặp
ho t động ngân hàng bao g m: R i ro tín d ng, r i ro ngo i h i (còn gọi là r i
ro tỷ giá), r i ro thanh khoản, r i ro lãi suất, r i ro th tr ờng, r i ro ho t động
và công ngh …
Từ r i ro trong phân tích kinh tế đ

c dùng để đề cập đến tình tr ng một

quyết đ nh có thể có nhiều kết quả với các khả năng khác nhau. Có thể hiểu
một cách chung nhất về r i ro trong ho t động ngân hàng là những thi t h i,
mất mát, nguy hiểm hay các yếu t liên quan đến nguy hiểm, khó khăn có thể
xảy ra cho ngân hàng.
Trong thời đ i ngày nay, đặc thù nền kinh tế th tr ờng cùng với sự chi
ph i bởi các quy luật kinh tế đặc thù nh quy luật giá tr , quy luật cung cầu
quy luật c nh tranh... ngày càng phát huy tác d ng. Những r i ro trong sản
xuất kinh doanh c a nền kinh tế trực tiếp hay gián tiếp tác động dến hi u quả
kinh doanh c a các NHTM. Đây là những t ch c kinh doanh trong lĩnh vực
có độ nh y cảm cao, nên khả năng xảy ra r i ro trong ho t động c a NHTM
cao hơn, có thể nói là lo i r i ro “b nhân đôi”.
Các nhà nghiên c u và điều hành ho t động tài chính, ngân hàng đã cho rằng:
R i ro trong hoạt động NHTM gắn với các biến cố có khả năng xẩy ra không dự
kiến và dẫn đến những tổn thất, mất mát có thể xảy ra cho ngân hàng.


6
1.1.2. Khái ni m r i ro tín d ng

Một trong những ho t động chính c a các NHTM là ho t động cho vay
nên r i ro tín d ng là một nhân t hết s c quan trọng, đòi h i các ngân hàng
phải có khả năng phân tích, đánh giá và quản lý r i ro hi u quả. Nếu ngân
hàng chấp nhận nhiều khoản cho vay có r i ro tín d ng cao thì ngân hàng đó
có khả năng phải đ i mặt với tình tr ng thiếu v n hay tính thanh khoản thấp.
Điều này có thể làm giảm ho t động kinh doanh thu l i nhuận c a ngân hàng,
thậm chí phá sản. Vì thế bộ phận quản lý tín d ng và quản tr r i ro là hai bộ
phận không thể thiếu trong cơ cấu t ch c c a bất kỳ NHTM nào.
R i ro tín d ng trong ho t động ngân hàng c a các t ch c tín d ng
(TCTD), theo quy đ nh t i điều 2 Quy đ nh về phân lo i n , trích lập và sử
d ng dự phòng để xử lý r i ro tín d ng ban hành theo Quyết đ nh s
493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 c a th ng đ c Ngân hàng Nhà n ớc
Vi t Nam (NHNN), là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng
c a TCTD do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực
hiện nghĩa vụ c a mình theo cam kết.
1.1.2.1. Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng
Tr ớc đây ng ời ta th ờng dùng khái ni m n quá h n, t c là các khoản
vay đã quá thời h n trả n g c hoặc lãi để đo l ờng r i ro tín d ng, thì nay
tiêu chí đ

c sử d ng ph biến đó là n xấu. Nếu nh n quá h n ch những

khoản n mà khách hàng không có khả năng trả n g c hoặc lãi đúng h n và
không đ

c ngân hàng đ ng ý điều ch nh kỳ h n hoặc cho gia h n n (đơn

thuần là theo đ nh l

ng), thì khái ni m n xấu rộng hơn không ch dựa vào


thời h n trả n mà còn dựa vào tình hình tài chính có xu h ớng xấu, sự suy
giảm về khả năng trả n , tính chất c a khoản vay cũng nh tình hình quan h
tín d ng với các t ch c tín d ng khác.
Để đo l ờng chất l

ng tín d ng ng ời ta th ờng sử d ng các ch tiêu sau:


7
N xấu và tỷ l n xấu trên t ng d n .
Tỷ l n xấu trên v n ch sở hữu.
N đáng nghi ngờ (n có vấn đề), t c là các khoản n có khả năng chuyển
thành n xấu cao.
N không có tài sản bảo đảm…
Tiêu chí n xấu và tỷ l n xấu trên t ng d n đ
nhất, do vậy khi nói đến chất l

c sử d ng ph biến

ng tín d ng ng ời ta nghĩ ngay đến tỷ l n

xấu trên t ng d n .
Tuỳ thuộc vào trình độ c a h th ng thông tin, thông kê, kế toán mà từng
qu c gia có sự khác bi t về đ nh nghĩa n xấu do vậy dẫn đến sự khác bi t về
đánh giá n xấu hay tỷ l n xấu. Chẳng h n nh năm 2004 n xấu c a
NHNo&PTNT Vi t Nam ch là 2,4 %, nh ng kết quả qua kiểm toán qu c tế
tăng lên khoảng từ 14-15 %.
- Theo đ nh nghĩa n xấu c a Phòng Th ng kê - Liên h p qu c, về cơ
bản một khoản n đ


c coi là n xấu khi quá h n trả lãi và/hoặc g c trên 90

ngày; hoặc các khoản lãi ch a trả từ 90 ngày trở lên đã đ

c nhập g c, tái cấp

v n hoặc chậm trả theo thoả thuận; hoặc các khoản phải thanh toán đã quá
h n d ới 90 ngày nh ng có lý do chắc chắn để nghi ngờ về khả năng khoản
vay sẽ đ

c thanh toán đầy đ . Nh vậy, n xấu về cơ bản đ

c xác đ nh dựa

trên 2 yếu t : quá hạn trên 90 ngày và khả năng trả nợ bị nghi ngờ. Đây đ
coi là đ nh nghĩa c a h th ng kiểm toán qu c tế (IAS) đang đ

c

c áp d ng

ph biến hi n hành trên thế giới.
- Một đ nh nghĩa mới về n xấu theo chuẩn mực báo cáo tài chính qu c
tế (IFRS) và IAS 39 vừa đ
và đ

c Uỷ ban Chuẩn mực Kế toán qu c tế cho ra đời

c khuyến cáo áp d ng ở một s n ớc phát triển vào đầu năm 2005. Về


cơ bản IAS 39 ch chú trọng đến khả năng hoàn trả c a khoản vay bất luận
thời gian quá h n ch a tới 90 ngày hoặc ch a quá h n. Ph ơng pháp để đánh


8
giá khả năng trả n c a khách hàng th ờng là ph ơng pháp phân tích dòng
tiền t ơng lai hoặc xếp h ng khoản vay (khách hàng). H th ng này đ

c coi

là chính xác về mặt lý thuyết, nh ng vi c áp d ng thực tế gặp nhiều khó khăn.
Vì vậy, nó đang đ

c Uỷ ban Chuẩn mực Kế toán qu c tế ch nh sửa l i.

- Căn c Quyết đ nh 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 c a Th ng
Đ c NHNN Vi t Nam, V/v: Quy đ nh về phân lo i n , trích lập và sử d ng dự
phòng để xử lý r i ro tín d ng trong ho t động ngân hàng c a TCTD, thì Nợ
xấu là các khoản n thuộc các nhóm n 3, 4 và 5 quy đ nh t i Điều 6 hoặc
Điều 7 (đ

c trình bày rõ hơn trong phần sau). Tỷ l n xấu trên t ng d n

là tỷ l để đánh giá chất l

ng tín d ng c a TCTD.

Nh vậy, theo quan điểm c a NHNN Vi t Nam thì n xấu c a TCTD bao
g m: n d ới tiêu chuẩn (nhóm 3), n nghi ngờ (nhóm 4) và n có khả năng

mất v n (nhóm 5). Vi c quy đ nh n xấu, tỷ l n xấu trên t ng d n tín d ng
là để đánh giá chất l

ng tín d ng c a TCTD, là tiêu chuẩn để đo l ờng, cảnh

báo độ an toàn c a một TCTD. Tỷ l này càng cao thì độ r i ro tín d ng c a
TCTD càng cao, và ng

c l i tỷ l này càng thấp đánh giá độ r i ro tín d ng

c a TCTD thấp, đ ơng nhiên hi u quả kinh doanh c a TCTD đó cao.
Vi t Nam gia nhập WTO, kinh tế n ớc ta hội nhập nền kinh tế thế giới,
chuyển từ nền kinh tế hành chính, kế ho ch hoá tập trung sang nền kinh tế th
tr ờng, ho t động c a h th ng các NHTM Vi t Nam đã có sự chuyển biến rõ
nét. Song song với vi c mở rộng về quy mô và hi u quả c a các NHTM, thì
vấn đề QTRRTD từng b ớc đ
đ

c chú trọng và quan tâm đặc bi t. QTRRTD

c coi là vấn đề s ng còn c a một TCTD, đây là tiêu chí đo chất l

ng,

hi u quả kinh doanh và khả năng c nh tr nh c a TCTD.
1.1.2.2. Các quy định về phân loại nợ
Để tăng c ờng QTRRTD đ i với h th ng các NHTM, NHNN Vi t nam
lần đầu tiên đã cho áp d ng các chuẩn mực qu c tế về r i ro trong ho t động



9
ngân hàng, đó là “Chuẩn mực Basel I + II” do Uỷ ban Basel về giám sát ho t
động nghi p v ngân hàng xây dựng và ban hành (Uỷ ban Basel đ

c thành

lập bởi các Th ng đ c Ngân hàng Trung ơng c a nhóm G10 vào năm 1975
g m B , Canađa, Pháp, Đ c, Italia, Nhật Bản, Hà Lan, Thuỵ Điển, V ơng
qu c Anh và Hoa kỳ) . Tuy nhiên, để từng b ớc thích nghi và phù h p với
điều ki n nền kinh tế và ho t động NHTM Vi t Nam, các chuẩn mực này
đ

c từng b ớc áp d ng, thể hi n: ngày 22/4/2005, Th ng đ c NHNN ban

hành Quyết đ nh 493/2005/QĐ-NHNN, v/v: Quy đ nh về phân lo i n , trích
lập và sử d ng dự phòng để xử lý r i ro tín d ng trong ho t động ngân hàng
c a TCTD. Hai năm sau, để phù h p hơn với chuẩn mực qu c tế, NHNN đã
ban hành Quyết đ nh s 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007, v/v sửa đ i, b
sung một s điều c a quy đ nh về phân lo i n , trích lập và sử d ng dự phòng
để xử lý r i ro tín d ng trong ho t động ngân hàng c a TCTD ban hành kèm
theo Quyết đ nh 493/2005/QĐ-NHNN. Với sự ra đời c a Quyết đ nh s
18/2007/QĐ-NHNN, thì vi c phân lo i n , trích lập dự phòng và sử d ng dự
phòng để xử lý r i ro tín d ng c a các TCTD chặt chẽ hơn, tính an toàn trong
ho t động tín d ng cao hơn, càng ngày m c tiêu quản tr r i ro c a các
NHTM Vi t nam càng sát với các chuẩn mực qu c tế (các Quyết đ nh liên
quan phân lo i n đ

c trình bày t i ph l c s 3).

1.1.3. Nguyên nhân gây ra r i ro tín d ng

R i ro tín d ng trong cho vay v n đ i với khách hàng c a ngân hàng là
những thi t h i mà ngân hàng phải gánh ch u khi cấp tín d ng cho khách hàng.
Nguyên nhân r i ro tín d ng đ

c chia làm ba nhóm chính (theo sơ đ 1.1).


10

1. Do quản tr
điều hành

Nhóm

2. Do không thực
hi n sai quy chế, quy
trình tín d ng, thẩm
đ nh sơ sài;

n

3. Do không kiểm
tra, kiểm soát sau khi
vay; Hoặc có nh ng
không xử lý kiên
quyết.

1. Do khách hàng
SXKD thua lỗ.


2. Do khách hàng
sử d ng v n không
đúng m c đích

nguyê
nhân
ch
quan
c a
ngân

Nhóm
nguyên
nhân
ch
quan
từ phía
khách
hàng

Nhóm
1. Do nguyên
nhân bất khả
kháng

4. Do h th ng
kiểm tra, kiểm soát
nội bộ yếu kém

nguyên


5. Do cán bộ ngân
hàng c tình làm
sai.

R I
3. Do khách hàng
b phá sản

RO
4. Do KH ch ý
lừa đảo, chây ỳ,
b tr n

TÍN
D NG

3. Do nguyên nhân
từ biến động th
tr ờng.

nhân
2. Do nguyên nhân
từ cơ chế, chính
sách

khách
quan

4. Do môi

tr ờng xã hội,
chính tr .

S đ 1.1. Các nhóm nguyên nhân d n đ n r i ro tín d ng


11
1.1.3.1. Nhóm nguyên nhân chủ quan của ngân hàng
- Thứ nhất, do quản tr điều hành: phát sinh khi ng ời có thẩm quyền phê
duy t khoản vay có quyết đ nh ch a chính xác, không căn c kết quả kinh
doanh c a khách hàng.
- Thứ hai, do bộ phận tín d ng không thực hi n đúng quy chế, quy trình
tín d ng, thẩm đ nh sơ sài. Do trình độ còn nhiều bất cập, cán bộ tín d ng
ch a đ trình độ để thẩm đ nh dự án vay v n đ i với khách hàng;
- Thứ ba, do không kiểm tra, kiểm soát vi c sử d ng v n vay c a khách
hàng. Hoặc có kiểm tra nh ng không đề ra bi n pháp xử lý kiên quyết.
- Thứ tư, do h th ng kiểm tra, kiểm soát nội bộ yếu kém. Trình độ và
bản lĩnh c a đội ngũ nhân viên kiểm tra kiểm toán nội bộ c a NHNo ch a
ngang tầm với yêu cầu về giám sát ho t động tín d ng ph c v cho quản tr
r i ro ngân hàng.
- Thứ năm, do cán bộ ngân hàng c tình làm sai. Đây là một thực tr ng,
thể hi n sự xu ng cấp về đ o đ c nghề nghi p đ i với đội ngũ CBTD;
1.1.3.2. Nhóm nguyên nhân chủ quan từ phía khách hàng
G m ba vấn đề:
- Thứ nhất, r i ro do khách hàng SXKD thua lỗ.
Một khách hàng SXKD thua lỗ do nhiều nguyên nhân, có thể do trình độ
và khả năng điều hành c a khách hàng đ o yếu kém.
- Thứ hai, do khách hàng sử d ng v n không đúng m c đích. Vi c sử
d ng v n không đúng m c đích làm thoát ly kh i sự giám sát c a ngân hàng,
đ ng thời khách hàng d gặp r i ro kỳ h n khi sử d ng v n ngắn h n đầu t

vào đ i t

ng trung dài h n.

- Thứ ba, do khách hàng b phá sản.


12
1.1.3.3. Nhóm nguyên nhân khách quan
G m b n vấn đề sau:
- Thứ nhất do nguyên nhân bất khả kháng: do thiên tai (bão, l t, h n
hán…), do d ch b nh, thời tiết…
- Thứ hai, do nguyên nhân từ cơ chế, chính sách c a Nhà n ớc thay đ i
gây bất l i cho ho t động SXKD c a khách hàng.
- Thứ ba, do nguyên nhân từ biến động th tr ờng.
- Thứ tư, do môi tr ờng xã hội, chính tr .
1.1.4. H u qu c a r i ro tín d ng
Ho t động ngân hàng c a các NHTM có m i liên h và tác động nhiều
mặt đến các ch thể kinh tế, đời s ng kinh tế xã hội và h th ng tài chính c a
một qu c gia. Do đó, khi xảy ra r i ro trong kinh doanh ngân hàng thì sẽ có
nhiều tác động tiêu cực đến bản thân ngân hàng và toàn bộ nền kinh tế.
- Đ i với bản thân ngân hàng: Thu nhập và l i nhuận c a ngân hàng sẽ b
giảm sút do phải trích lập, sử d ng dự phòng để bù đắp t n thất. Mặt khác, chi
phí ho t động tăng do vi c mở rộng kinh doanh sẽ gặp khó khăn vì uy tín và
v thế c a bản thân ngân hàng đó b giảm sút. Nếu sự t n thất quá lớn, v

t

khả năng bù đắp c a ngân hàng từ quỹ dự phòng r i ro, sẽ đẩy ngân hàng vào
tình thế khó khăn về mọi mặt, thậm chí dẫn đến phá sản.

- Đ i với nền kinh tế: NHTM là một trung gian tài chính, do đó khi xảy
ra r i ro dẫn đến phá sản (mất khả năng thanh toán), đ v tín d ng… Sẽ có
tác động dây chuyền đến các trung gian tài chính khác, gây mất lòng tin trong
dân chúng dẫn đến kh ng hoảng tiền t và nguy h i đến m c s p đ cả h
th ng tài chính - tiền t qu c gia.


13
1.2. QU N TR R I RO TÍN D NG T I CÁC NGÂN HÀNG
TH

NG M I
Trong kinh doanh ngân hàng t i Vi t Nam, l i nhuận từ ho t động tín

d ng chiếm tỷ trọng ch yếu trong thu nhập c a các ngân hàng. Tuy nhiên,
ho t động này luôn tiềm ẩn r i ro cao, đặc bi t là ở các n ớc có nền kinh tế
mới n i nh Vi t Nam bởi h th ng thông tin thiếu minh b ch và không đầy
đ , trình độ quản tr r i ro còn nhiều h n chế, tính chuyên nghi p c a cán bộ
ngân hàng ch a cao… Do đó, yêu cầu xây dựng một mô hình QTRRTD có
hi u quả và phù h p với điều ki n môi tr ờng ho t động c a bản thân ngân
hàng đó, là một đòi h i b c thiết để đảm bảo h n chế r i ro trong ho t động
cấp tín d ng, h ớng đến các chuẩn mực qu c tế trong quản tr r i ro và phù
h p với môi tr ờng hội nhập.
P. Volker, cựu Ch t ch C c dự trữ liên bang Mỹ (FED) cho rằng: “Nếu
ngân hàng không có những khoản nợ xấu thì đó không phải là hoạt động kinh
doanh”.
Điều đó cho thấy r i ro tín d ng luôn t n t i và n xấu là một thực tế
hiển nhiên ở bất c ngân hàng nào, kể cả các ngân hàng hàng đầu trên thế giới
bởi có những r i ro nằm ngoài tầm kiểm soát c a con ng ời.
Tuy nhiên, sự khác bi t cơ bản c a các ngân hàng có năng lực QTRRTD

là khả năng kh ng chế n xấu ở một tỷ l có thể chấp nhận đ

c nhờ xây

dựng một mô hình quản tr r i ro hi u quả, phù h p với môi tr ờng ho t động
để h n chế đ

c những r i ro tín d ng mang tính ch quan, xuất phát từ yếu

t con ng ời và những r i ro tín d ng khác có thể kiểm soát đ

c.

1.2.1. Khái ni m QTRRTD
Có nhiều tr ờng phái nghiên c u về r i ro và quản tr r i ro đ a ra những
khái ni m khác nhau. Tuy nhiên, quan điểm quản tr r i ro c a tr ờng phái


14
mới đ

c tán đ ng nhiều hơn, cho rằng Quản trị rủi ro là cách thức để ngân

hàng đạt được mục tiêu tổng thể của mình, là một quá trình tiếp cận rủi ro
một cách khoa học, toàn diện có hệ thống nhằm nhận dạng, đo lường, kiểm
soát và tối thiểu hóa những tổn thất, mất mát, những tác động bất lợi của rủi
ro. Quản tr r i ro bao g m các b ớc: Nhận d ng r i ro, phân tích r i ro, đo
l ờng r i ro, kiểm soát - phòng ngừa r i ro và xử lý r i ro.
1.2.2. Quá trình qu n tr r i ro
Một quá trình quản tr r i ro cơ bản bao g m các b ớc sau (só đ 1.2)

1.2.2.1. Nhận dạng rủi ro
Nhận d ng r i ro là quá trình xác đ nh liên t c và có h th ng các r i ro
trong ho t động kinh doanh c a t ch c. Ho t động nhận d ng r i ro nhằm
phát triển các thông tin về ngu n g c r i ro, các yếu t m o hiểm, hiểm ho
đ it

ng r i ro và các lo i t n thất.
Nhận d ng r i ro bao g m các công vi c theo dõi, xem xét, nghiên c u

môi tr ờng ho t động và toàn bộ mọi ho t động c a t ch c nhằm th ng kê
đ

c tất cả các r i ro. Để từ đó đ a ra những dấu hi u r i ro nhằm cảnh báo

cho Ngân hàng và tiếp t c dự báo những d ng r i ro mới có thể xuất hi n.
1.2.2.2. Phân tích rủi ro
Bao g m vi c phải xác đ nh đ

c những nguyên nhân gây ra r i ro, trên

cơ sở đó mới có thể tìm ra các bi n pháp phòng ngừa.
Đây là công vi c rất ph c t p. Bởi vì không phải mỗi r i ro là do một
nguyên nhân đơn nhất gây ra, mà th ờng là do nhiều nguyên nhân tác động.
1.2.2.3. Đo lường rủi ro
Đo l ờng r i ro là vi c xác đ nh các biến s ảnh h ởng đến r i ro, đề
xuất chiến l

c kiểm soát r i ro trên cơ sở kiểm soát các biến s . Từ đó, đánh



15
giá đ

c r i ro, đó là vi c đánh giá m c độ nghiêm trọng c a từng lo i r i ro,

đánh giá xác xuất xảy ra r i ro, m c độ t n thất do r i ro đem l i.

Nh n d ng
r i ro
Đi u ch nh

Ph

ng án

Ki m soát phòng
ng a r i
ro.

Đ xu t

X lý r i ro
Phân tích
r i ro
Thông tin m i

Ph n h i
L a ch n

Th c hi n


Đo l ng
r i ro

S đ 1.2. Quy trình c b n qu n tr r i ro
Đo l ờng r i ro tín d ng t c là tính toán ra con s c thể về m c độ r i
ro mà Ngân hàng đang đ i mặt và tính toán những t n thất mà RRTD gây ra.
Đo l ờng RRTD là vi c làm hết s c quan trọng trong công tác quản tr RRTD
t i các NHTM hi n nay. Và đây cũng đ
l ờng đ

c xem là b ớc khó nhất. Để đo

c r i ro, các nhà quản tr Ngân hàng th ờng phải sử d ng những mô


16
hình đo l ờng r i ro. Thông qua vi c đo l ờng chúng ta có thể biết đ
độ r i ro xảy ra nhằm cảnh báo và h n chế đ

cm c

c t n thất có thể xảy ra.

1.2.2.3. Kiểm soát - phòng ngừa rủi ro
Kiểm soát r i ro là vi c sử d ng các bi n pháp kỹ thuật, công c , chiến
l

c, các ch ơng trình ho t động để ngăn ngừa, giảm thiểu những t n thất,


những ảnh h ởng không mong đ i đến t ch c. Kiểm soát RRTD cũng vậy,
các Ngân hàng sử d ng những bi n pháp c a mình để phòng ngừa hay h n
chế RRTD sẽ xảy ra. Trong kinh doanh tín d ng các Ngân hàng luôn phải
chấp nhận một m c độ r i ro nhất đ nh. Có thể nói RRTD chính là sự biểu
hi n tập trung nhất cho sự đánh đ i giữa l i nhuận và r i ro. Vì thế các Ngân
hàng phải chấp nhận và c gắng h n chế r i ro càng ít càng t t cho t ch c.
Tùy thuộc vào tình hình kinh doanh c a mình, tình hình RRTD t i Ngân hàng
mình mà mỗi Ngân hàng sẽ có những bi n pháp phòng ngừa r i ro riêng.
1.2.2.4. Xử lý rủi ro
Là công vi c mà nhà quản tr thực hi n sau khi r i ro xảy ra, bao g m: tự
khắc ph c r i ro bằng cách sử d ng các quỹ dự phòng để bù đắp t n thất do
r i ro đem l i và/hoặc chuyển giao r i ro từ các h p đ ng bảo hiểm.
1.2.3. Công c QTRRTD c a NHTM
1.2.3.1. Dự phòng rủi ro và quy định trích lập dự phòng rủi ro tín dụng
Dự phòng rủi ro tín dụng là khoản tiền đ

c trích lập để dự phòng cho

những t n thất có thể xảy ra do khách hàng c a t ch c tín d ng không thực
hi n hoặc thực hi n không đầy đ nghĩa v trả n (g c, lãi) theo cam kết. Dự
phòng r i ro đ

c tính theo d n g c và h ch toán vào chi phí ho t động c a

TCTD.
Dự phòng r i ro bao g m: Dự phòng c thể và dự phòng chung.


17
Dự phòng c thể là khoản tiền trích lập trên cơ sở phân lo i c thể theo

quy đ nh để dự phòng cho những t n thất có thể xảy ra, nó đ

c tính theo

công th c sau đây :
R= max {0, (A-C) } x r
Trong đó:

R: s tiền dự phòng c thể phải tính
A: giá tr c a khoản n
C: giá tr c a tài sản bảo đảm
r: tỷ l trích lập dự phòng c thể

Dự phòng chung là khoản tiền đ
thất ch a xác đ nh đ

c trích lập dự phòng cho những t n

c trong quá trình phân lo i n và trích lập dự phòng c

thể và trong các tr ờng h p khó khăn về tài chính c a các t ch c tín d ng
khi chất l

ng c a các khoản n suy giảm. T ch c tín d ng thực hi n trích

lập và duy trì dự phòng chung bằng 0,75% giá tr c a các khoản n từ nhóm 1
đến nhóm 4.
Tỷ l trích lập dự phòng c thể đ i với các nhóm n quy đ nh nh sau:
+ Nhóm 1: trích 0%
+ Nhóm 2: trích 5%

+ Nhóm 3: trích 20%
+ Nhóm 4: trích 50%
+ Nhóm 5: trích 100%
1.2.3.2. Sử dụng các công cụ phái sinh
Hoán đ i t ng thu nhập
Ngân hàng A có một khoản cho vay và sẽ ký h p đ ng hoán đ i t ng thu
nhập đ i với Ngân hàng B. Lúc này Ngân hàng A sẽ đ ng ý thanh toán cho
Ngân hàng B toàn bộ các khoản thu từ món vay. Còn Ngân hàng B sẽ cam kết


18
thanh toán cho Ngân hàng A một lãi suất tham chiếu và các m c chênh l ch
ví d nh m c giảm giá th tr ờng c a khoản cho vay. Nh vậy Ngân hàng B
đã chấp nhận toàn bộ RRTD. H p đ ng có thể b chấm d t khi ng ời vay v n
mất khả năng thanh toán.
H p đ ng hoán đ i tín d ng
Theo h p đ ng này thì hai TCTD th a thuận trao đ i cho nhau một phần
các khoản thanh toán theo h p đ ng tín d ng c a mỗi bên qua một t ch c
trung gian. Các t ch c trung gian sẽ nhận phí. Với h p đ ng này các Ngân
hàng sẽ đa d ng hóa đ
thể h n chế đ

c danh m c cho vay c a Ngân hàng mình, từ đó có

c RRTD.

H p đ ng quyền chọn tín d ng
H p đ ng quyền chọn tín d ng là một công c nhằm bảo v cho Ngân
hàng tr ớc những t n thất trong tr giá tài sản tín d ng. H p đ ng này sẽ đảm
bảo thanh toán toàn bộ khoản cho vay nếu khoản cho vay có vấn đề. H p

đ ng quyền có thể bảo v r i ro cho một khoản đầu t riêng bi t hoặc toàn bộ
danh m c đầu t . H p đ ng này dựa trên sự phán đoán ng

c nhau c a ng ời

bán và ng ời mua. Ngân hàng mua h p đ ng quyền từ t ch c kinh doanh
quyền chọn.
H p đ ng quyền chọn trái phiếu
Công c này th ờng đ

c sử d ng để phòng r i ro tín d ng trong tr ờng

h p nền kinh tế gặp khó khăn. Khi nền kinh tế gặp khó khăn thì giá trái phiếu
sẽ giảm giá nh ng do Ngân hàng đã mua quyền chọn bán trái phiếu nên Ngân
hàng sẽ h ởng khoản chênh l ch giữa giá trái phiếu trên h p đ ng quyền
chọn và giá trái phiếu trên th tr ờng, từ đó sẽ bù đắp nếu RRTD xảy ra. Sơ
đ 1.3 cho biết các chiến l

c ng phó r i ro.


19

Tránh né
(Avoidance)

Chọn h ớng đi khác

Thay đ i m c tiêu


Nhân lực dự phòng
Chia sẻ r i ro

Các

Chuy n giao
(Transference)

Thời gian dự phòng
Các kế ho ch
c u chữa

chi n
l

Thay ng ời
Mua bảo hiểm

c

đ i phó
r i ro

Gi m nhẹ
(Mitigation)

Giảm thiểu sự ảnh h ởng

Giảm các
liên kết

ràng buộc

Dùng công c mới

Giảm thiểu khả năng gây ra

Ch p nh n
(Acceptance)

Thu thập/ mua thông tin

Lo i b yếu t gây r i ro

Huấn luy n phòng tránh
Kế ho ch khắc ph c tác h i

S đ 1.3. Quy trình các chi n l

c đ i phó r i ro

Tóm l i, r i ro tín d ng có thể phát sinh do rất nhiều nguyên nhân ch
quan hoặc khách quan. Các bi n pháp phòng ch ng r i ro có thể nằm trong
tầm tay c a các NHTM nh ng cũng có những bi n pháp v

t ngoài khả năng

c a riêng từng ngân hàng, liên quan đến vấn đề nội t i c a bản thân nền kinh
tế đang chuyển đ i, đang đ nh h ớng mô hình phát triển ở Vi t Nam.
Trong ph m vi đề tài này, chúng tôi ch vận d ng lý thuyết quản tr r i ro
trên cơ sở thực ti n có thể áp d ng đ

sinh hi n nay ch a áp d ng đ

c t i đơn v . Vì lẽ đó, các công c phái

c t i đơn v nghiên c u. Mà ch vận d ng lý

thuyết QTRRTD trong tầm tay c a mình. Nghĩa là, QTRRTD ph thuộc vào


20
năng lực c a bộ phận tín d ng trong vi c phát hi n và h n chế r i ro từ lúc
xem xét quyết đ nh cho vay cũng nh trong su t thời gian vay. Năng lực cấp
tín d ng ph thuộc vào chuyên môn c a cán bộ tín d ng, nhân viên c a mình
và các ngu n lực c a ngân hàng về nhân sự cũng nh về cơ sở vật chất.
1.2.4. H th ng mô hình nh m nh n d ng, phân tích và đo l

ng r i

ro tín d ng
1.2.4.1. Mô hình định tính
Kiểm tra và phân tích tín d ng
Kiểm tra và phân tích tín d ng là một công vi c rất cần thiết nhằm hình
thành một chính sách cho vay c a ngân hàng một cách lành m nh và hi u quả.
Điều đó giúp ng ời quản lý nhận ra những vấn đề thực tế phát sinh một cách
nhanh chóng, đ ng thời có tác d ng kiểm tra một cách th ờng xuyên xem bộ
phận tín d ng, có chấp hành đúng quy trình thực hi n một khoản cấp tín d ng
đúng nh chính sách tín d ng đã đề ra hay không.
Xử lý tín d ng có vấn đề
Mặt dù các ngân hàng đã xây dựng một cơ chế bảo đảm an toàn tín d ng,
nh ng nh thế vẫn không tránh kh i r i ro xảy ra. Do đó, cần xem xét toàn

di n, liên t c danh m c cho vay để phát hi n và xử lý tín d ng có vấn đề.
N có vấn đề là các khoản tín d ng cấp cho khách hàng không thu đ
hoặc có dấu hi u có thể không thu đ

c

c theo đúng cam kết trong h p đ ng tín

d ng.
Quy trình theo dõi và xử lý các khoản vay có vấn đề theo sơ đ 1.4; Các
b ớc thực hi n theo mô hình xử lý tín d ng có vấn đề nh sau:


21

Phòng ng a

Phát hi n

Thu th p thông tin

Phân tích tình hình

K ho ch hành đ ng

Xử lý dựa
trên th ơng
thảo

Thanh lý


Xử lý tài sản
bảo đảm

Khởi ki n ra
toà án

Xử lý
bằng ngu n
dự phòng
r i ro

S đ 1.4. Qu n lý n có v n đ
B

c 1. Nh n bi t các d u hi u và nguyên nhân c a n có v n đ

Các dấu hiệu từ phía khách hàng: khách hàng có các dấu hi u lảng tránh
hoặc thoái thác trả lời các câu h i c a cán bộ ngân hàng; trả n vay không
đúng kỳ h n hoặc thất th ờng; th ờng xuyên thay đ i thời h n, xin gia h n;
có dấu hi u đảo n ; thất l c h sơ tín d ng, h sơ bảo đảm tiền vay; chất
l

ng bảo đảm tín d ng thấp; dựa vào ngu n thu bất th ờng để trả n ch

không từ ph ơng án vay v n đã trình; ng ời vay gây khó khăn cho vi c kiểm
tra tài sản thế chấp.
Các dấu hiệu từ phía ngân hàng: Quy trình cho vay không đ

c tuân th


theo đúng quy đ nh c a ngân hàng; bộ phận tín d ng thẩm đ nh trực tiếp có
m i quan h đặc bi t với khách hàng; sự giám sát c a các cấp quản lý trong


22
ngân hàng thiếu sát sao; lãnh đ o ngân hàng độc đoán khi phê duy t khoản
vay; không thu thập hoặc b qua báo cáo c a bộ phận thông tin tín d ng hoặc
những ngu n tham khảo tín d ng khác; kế ho ch trả n không rõ ràng và
không đ

c quy đ nh bằng văn bản; cán bộ cho vay không kiểm tra tình tr ng

khoản vay th ờng xuyên; cho vay mới với giá tr cao hơn nh ng quy mô
ph ơng án không thay đ i, không có thêm tài sản thế chấp; không thể đòi l i
khoản vay mà trong suy nghĩ có thể nhanh chóng bù đắp bằng tài sản thế chấp
khi tình hình c a khoản vay trở nên không thể c u vãn.
Các dấu hiệu khác: Cơ chế chính sách có thay đ i, biến động giá cả th
tr ờng ảnh h ởng trực tiếp đến sản phẩm; các khoản vay do ch đ nh c a
Chính ph .
B

c 2. Ki m tra h s các kho n vay có v n đ

Kiểm tra hồ sơ tín dụng: ngay khi phát hi n ra những dấu hi u và kiểm
tra các nguyên nhân nói trên, cán bộ tín d ng phải lập t c tiến hành kiểm tra
h sơ khoản vay để biết: h sơ khoản vay ngân hàng l

giữ có đầy đ và cập


nhật; có điều gì trong h sơ gây nguy hiểm cho ngân hàng khi tranh t ng; có
thể xem h sơ vay ch a đựng những thông tin thực, là bằng ch ng t i toà; mọi
xác nhận có chính xác từ ng ời vay; ngoài ra một điều hết s c quan trọng và
cần thiết là những thoả thuận, biên bản làm vi c, và các quyết đ nh liên quan
phải đ

c l u trữ cẩn thận chính xác trong h sơ vay v n và đ

c xác nhận

bằng văn bản.
Kiểm tra hồ sơ bảo đảm tiền vay: tính hoàn ch nh, đầy đ về quyền sử
d ng, sở hữu, đ nh đo t và có thể thi hành theo phán quyết c a toà án (nếu xảy
ra) đ ng thời ngân hàng có thể nắm giữ đ

c những tài sản mình yêu cầu;

những giấy tờ về quyền th h ởng bảo hiểm khi phát sinh sự ki n bảo hiểm.
B

c 3. Ti n hành g p g khách hàng

Cần ít nhất hai cán bộ tham gia cuộc gặp g khách hàng và thẩm tra l i


23
những gì họ nói; có thái độ d ch u nh ng kiên quyết; có ch ơng trình làm vi c
c thể; cho khách hàng có cơ hội giải bày suy nghĩ c a mình; trình bày cho
khách hàng những gì ngân hàng mong chờ ở họ; thiết lập những giới h n thời
gian xử lý cho ch ơng trình hành động; nếu tr ng thái cán bộ quá h ng phấn

hay c chế thì hãy hoãn cuộc gặp với ng ời vay. Không đ

c làm vi c một

mình, hoặc có thái độ chần chừ, thể hi n là ng ời nhân từ; phải biết lo lắng về
m c đích thực sự c a khoản vay, ch động làm vi c ch không phải có l nh
c a cấp trên mới làm; không làm phiền lòng ng ời vay bằng những chi tiết
th yếu.
B

c 4. L p k ho ch hành đ ng

Khi tiếp nhận các thông tin phản ánh về khoản n có vấn đề, cán bộ
chuyên môn phải ch động tìm kiếm để xác đ nh, đánh giá thực chất c a vấn
đề c a khoản vay là gì, giải pháp xử lý, những m c đích có thể đ t đ
sao. Phải ch ng minh đ

c ra

c sự h p lý c a kế ho ch và bảo đảm rằng sẽ giải

quyết vấn đề tr c trặc trong khoảng thời gian h p lý (không quá 6 tháng với
khoản vay ngắn h n và từ 12 đến 18 tháng với khoản vay trung, dài h n).
B

c 5. Th c hi n k ho ch

Tiếp xúc với khách hàng: ngay khi kế ho ch đ

c phê chuẩn, cán bộ ph


trách phải tiến hành gặp g khách hàng. Làm sao cho khách hàng hiểu rõ các
điều khoản và điều ki n liên quan tiếp t c đến khoản vay nhằm tránh nhầm
lẫn giữa hai bên. M c tiêu là các b ớc thực hi n để giảm d n . Cần lập biên
bản với nội dung nh trên và khách hàng ký vào để xác nhận họ chấp nhận và
thực thi kế ho ch.
Tư vấn giúp đỡ khách hàng tháo gỡ khó khăn: Ngân hàng cần t vấn
giúp khách hàng hiểu rõ những bất h p lý, tính không phù h p…nếu khách
hàng vẫn tiếp t c sản xuất theo h ớng cũ…


24
B

c 6. Qu n lý, theo dõi th c hi n k ho ch

B

c 7. X lý n

T i bất kỳ giai đo n nào c a kế ho ch, tuỳ theo tình hình c thể (sự tiến
triển hay di n biến tiêu cực c a kế ho ch), cán bộ ph trách cần trình lên các
cấp lãnh đ o ngân hàng đ ng thời nhiều h ớng xử lý khoản vay nh : B sung
tài sản bảo đảm, chuyển n quá h n, khoanh n , xử lý tài sản bảo đảm tiền
vay, trích lập dự phòng để xử lý r i ro.
Nh vậy, qua hai mô hình đ nh tính về r i ro tín d ng cho chúng ta thấy
vi c phân tích, đánh giá và qua đó kiểm soát đ
năng cho vay c a ngân hàng phải đ

c r i ro tín d ng thì ch c


c thực hi n một cách chặt chẽ nhằm

tuân th đ ng thời chính sách tín d ng và vi c thực thi tín d ng c a ngân
hàng.
u điểm c a mô hình đ nh tính là d thực thi n và có thể tiến hành
th ờng xuyên trong khi tác nghi p. Tuy nhiên, rất t n kém về thời gian cũng
nh chi phí vật chất, thi n chí làm vi c c a bộ phận tín d ng…
1.2.4.2. Mô hình định lượng
Đ i với r i ro tín d ng vi c phòng ngừa ở ph m vi từng khoản vay và
mang tính đ nh tính là ch a đ , mà cần phải thể chế hóa bằng các ch tiêu
đ nh l

ng giá tr r i ro. Do đó, mô hình đ nh l

ng để xác đ nh r i ro tín

d ng ngân hàng là cần thiết.
Đo l ờng tỷ l n xấu
+ Tỷ l N xấu
Ch tiêu này phản án chất l

T ng d n xấu
=

T ng d n

x 100

ng tín d ng t i thời điểm, nói lên trong một


trăm đơn v d n hi n hành có bao nhiêu đơn v d n xấu.


25
- Tần suất n xấu: Có hai ch tiêu đo l ờng
Tần suất n xấu
+ Tần suất N xấu theo giá tr

=

Doanh s n xấu phát sinh

x 100

Doanh s cho vay
Ch tiêu này phản ánh: Trong t ng s doanh s cho vay trong kỳ thì có
bao nhiêu n xấu phát sinh (từ t ng giá tr cho vay c a các h sơ đó).
+ Tần suất N xấu theo s
món

=

S món cho vay b n
xấu
T ng s món cho vay

x 100

Dự phòng r i ro theo ph ơng pháp chiết khấu dòng tiền (trên thực tế)

M c tiêu c a ph ơng pháp này là tính đúng, tính đ s tiền cần trích lập
dự phòng r i ro tín d ng trên cơ sở xác đ nh giá tr đ a về hi n t i c a các
lu ng tiền có khả năng thu h i trong t ơng lai c a khoảng vay và tài sản bảo
đảm tiền vay có xét đến lãi suất th tr ờng, và các t n thất dự kiến.
+ DPRR = DU N

* (1 - AR) - GTBĐ CK

Trong đó: AR: tỷ l chấp nhận c a CBTD
GTBĐ CK: Giá tr tài sản bảo đảm đã đ

c chiết khấu về thời điểm hi n

t i.
FV
+ Ph ơng pháp chiết khấu lu ng tiền: PV =

(1+r)^n

PV: giá tr thực c a lu ng tiền trong t ơng lai; r: Lãi suất th tr ờng (h p lý)
FV: giá tr t ơng lai c a lu ng tiền nhận đ

c; n: Kỳ chiết khấu.

Tóm l i, r i ro tín d ng có thể phát sinh do rất nhiều nguyên nhân ch
quan hoặc khách quan. Các bi n pháp phòng ch ng r i ro có thể nằm trong
tầm tay c a các NHTM nh ng cũng có những bi n pháp v

t ngoài khả năng


c a riêng từng ngân hàng, liên quan đến vấn đề nội t i c a bản thân nền kinh
tế đang chuyển đ i, đang đ nh h ớng mô hình phát triển ở Vi t Nam.


×