Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Hóa học 12 bài 20: Sự ăn mòn kim loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (45.45 KB, 3 trang )

Giáo án Hóa học 12 cơ bản

BÀI 20: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
I.Mục tiêu
1. Kiến thức
K/n về sự ăn mòn kim loại, các dạng ăn mòn, cách chống ăn mòn kim loai.
2.Kĩ năng.
Vân dụng kiến thức để giải thích sự ăn mòn kim loại.
II. Trọng tâm:
Cơ chế các kiểu ăn mòn. Cách bảo vệ kim loại
III. Chuẩn bị:
Thiết bị thí nghiệmvề sụ ăn mòn kim loại
IV. Tổ chức dạy và học
1.Ổn định lớp
2. Bài cũ: Tính chất của hợp kim dẫn đến ứng dụng của hợp kim? Cho ví dụ?
3.Bài mới

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung bài dạy

Hoạt động 1

I.Khái niệm

GV: Nêu một sô trường hợp kim
loại và hơp kim bị ăn mòn.

Sự ăn mòn kim loại là sư phá hủy kim loại
hoăc hợp kim do tác dụng của các chất tronh
môi trường xung quanh.



HS: Thảo luận nêu k/n về ăn mòn
kim loại.

M  Mn+ + ne
II. Các dạng ăn mòn kim loại
1.Ăn mòn hóa học


Giáo án Hóa học 12 cơ bản

Hoạt động 2

Ăn mòn hóa hoc là quá trình oxi hóa khử,
trong đó các e được chuyển trực tiếp đến các
GV: Giới thiêu cho h/s hai kiểu ăn
chất trong môi trường.
mòn.
2. Ăn mòn điện hóa học.
HS: thảo luận khái niệm ăn mòn
hóa học và cho ví dụ.
a. Khái niệm.
Ăn mòn điện hóa họclà quá trình oxi hóa
khử,trong đó kim loại bị ăn mòn do tiếpxúc
với dd chất điên li tạo nên dòng electron
chuyển từ cưc âm đên cực dương.
Hoạt động 3

Thí nghiệm (sgk)


GV làm tn về sự ăn mòn điện hóa
học.

Giải thích:

HS: quan sát các hiên tượng và
thảo luận, giải thích.

Ổ cực âm: Zn  Zn2+ + 2e
Ion Zn2+ đi vào dung dịch, các e theo dây dẫn
sang cực đồng.
Ở cực dương: 2H+ + 2e  H2
b.Ăn mòn điện hóa học của hợp kim Fe trong
kk ẩm.(H5.6 sgk).
Tại anod:

Fe  Fe2+ +2e

Các e dịch chuyển đến catod.
Tại catod: O2 + 2H2O +4e  4OHHoạt động 4

Fe2+ tan vào dung dich chất điện ly bị O2 oxi
HS: thảo luận sư ăn mòn điện hóa hóa tạo ra gỉ sắt (Fe2O3.nH2O).
học của hợp kim Fe trong không
c.Điều kiện xảy ra sư ăn mòn điện hóa học
khí ẩm.Giải thích sự hình thành gỉ
+ Các điện cực khác nhau về bản chất
sắt.
+Các điện cực phải tiếp xúc nhau hoặc nối qua



Giáo án Hóa học 12 cơ bản

dây dẫn.
+ Các điện cực phải cùng tiếp xúc với dung
dịch chât điên li.
III. Cách chống ăn mòn kim loại.
1.Phương pháp bảo vệ bề mặt.
Hoạt động 5
GV: nêu câu hỏi: tại sao ta phải
bảo vệ kim loại?
HS: Thảo luận. và nêu các
phương pháp bảo vệ kim loại.

4. Củng cố: 1.2.3.4.5/95
5. Dặn dò: Xem trước bài 21
V. Rút kinh nghiệm

2. Phương pháp điên hóa.



×