Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Giáo án thao giảng bồi dưỡng thi giáo viên hoá học 8 bài Chất (12)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.87 KB, 10 trang )


Chương 1: Chất – Nguyên tử - Phân tử.
BÀI 2: CHẤT

BÀI 2: CHẤT
I. Chất có ở đâu?
-
Vật thể (tự nhiên hay nhân
tạo) đều được tạo nên bởi
các chất.
-
Chất có ở khắp nơi, ở đâu
có vật thể là ở đó có chất.
Cây mía Nước, đường, xenlulozơ…
Con lợn Nước, lipit, protein…
Cái bàn Xenlulozơ, sắt (đinh)…
Cây viết
Chất dẻo, sắt
Vật thể Chất
Chất có ở đâu?

BÀI 2: CHẤT
I. Chất có ở đâu?
-
Vật thể (tự nhiên hay nhân
tạo) đều được tạo nên bởi
các chất.
-
Chất có ở khắp nơi, ở đâu
có vật thể là ở đó có chất.
? Hãy cho biết đâu là chất, đâu là


vật thể trong các hình vẽ sau:
- Vật thể: Ấm đun; chất: Nhôm
-
Vật thể: Bàn; chất: gỗ.
-
Vật thể; Bình; chất; chất dẻo,
thủy tinh, thép.

BÀI 2: CHẤT
Bài tập 3 – trang 11 SGK:
Hãy chỉ ra đâu là vật thể, là chất (những từ in nghiêng) trong các câu sau:
a. Cơ thể người có 63-68% về khối lượng là nước.
b. Than chì là chất dùng làm lõi bút chì.
c. Dây điện làm bằng đồng được bọc một lớp chất dẻo.
d. Áo may bằng sợi bông (95-98% là xenlulozơ) mặc thoáng mát hơn may bằng nilon
(một thứ tơ tổng hợp).
e. Xe đạp được chế tạo từ sắt, nhôm, cao su…
Câu Vật thể Chất
a
b
c
d
e
Cơ thể người
Nước
Bút chì
Dây điện
Áo
Xe đạp
Than chì

Đồng, chất dẻo
Xenlulozơ, nilon
Sắt, nhôm, cao su…

BÀI 2: CHẤT
I. Chất có ở đâu?
-
Vật thể (tự nhiên hay nhân tạo) đều được tạo
nên bởi các chất.
-
Chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có
chất.
II. Tính chất của chất:
1. Mỗi chất có những tính chất nhất định:
-
Tính chất vật lí: Trạng thái, màu, mùi, vị, tính
tan, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối
lượng riêng, tính dẫn điện, dẫn nhiệt…
-
Tính chất hóa học: là khả năng biến đổi thành
chất khác.
* Để biết được tính chất của chất người ta tiến
hành: Quan sát, dùng dụng cụ đo, làm thí
nghiệm.
? Làm thế nào biết
được tính chất
của chất?
Quan sát.
Dùng dụng
cụ đo

Làm thí
nghiệm

BÀI 2: CHẤT
I. Chất có ở đâu?
-
Vật thể (tự nhiên hay nhân tạo) đều được tạo nên
bởi các chất.
-
Chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có
chất.
II. Tính chất của chất:
1. Mỗi chất có những tính chất nhất định:
-
Tính chất vật lí: Trạng thái, màu, mùi, vị, tính
tan, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng
riêng, tính dẫn điện, dẫn nhiệt…
-
Tính chất hóa học: là khả năng biến đổi thành
chất khác.
* Để biết được tính chất của chất người ta tiến hành:
Quan sát, dùng dụng cụ đo, làm thí nghiệm.
2. Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì?
-
Giúp phân biệt chất này với chất khác.
-
Biết cách sử dụng chất.
-
Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và
sản xuất.

III. Chất tinh khiết:
1. Hỗn hợp:
*** VD:
- Đường + muối => hỗn hợp.
- Nước + đường + chanh => Hỗn
hợp.
- Bột nhôm + bột sắt => hỗn hợp
-
Nước tự nhiên: nước, chất
khí hòa tan (oxi, cacbonic ),
chất khoáng (sắt, canxi…),
xác động thực vật => Nước
tự nhiên là 1 hỗn hợp.
=> Thế nào là hỗn hợp?

BÀI 2: CHẤT
I. Chất có ở đâu?
-
Vật thể (tự nhiên hay nhân tạo) đều được tạo nên bởi các chất.
-
Chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có chất.
II. Tính chất của chất:
1. Mỗi chất có những tính chất nhất định:
-
Tính chất vật lí: Trạng thái, màu, mùi, vị, tính tan, nhiệt độ
nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính dẫn điện, dẫn
nhiệt…
-
Tính chất hóa học: là khả năng biến đổi thành chất khác.
* Để biết được tính chất của chất người ta tiến hành: Quan sát,

dùng dụng cụ đo, làm thí nghiệm.
2. Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì?
-
Giúp phân biệt chất này với chất khác.
-
Biết cách sử dụng chất.
-
Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và sản xuất.
III. Chất tinh khiết:
1. Hỗn hợp:
-
Hỗn hợp là 2 hay nhiều chất trộn lẫn vào nhau.
-
Tính chất của hỗn hợp không ổn định mà phụ thuộc vào thành
phần các chất có trong hỗn hợp.
*** VD:
- Đường + muối =>
hỗn hợp.
- Nước + đường +
chanh => Hỗn
hợp.
- Bột nhôm + bột sắt
=> hỗn hợp
-
Nước tự nhiên:
nước, chất khí
hòa tan (oxi,
cacbonic ), chất
khoáng (sắt,
canxi…), xác

động thực vật =>
Nước tự nhiên là
1 hỗn hợp.
=> Thế nào là hỗn
hợp?

BÀI 2: CHẤT
I. Chất có ở đâu?
-
Vật thể (tự nhiên hay nhân tạo) đều được tạo nên
bởi các chất.
-
Chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có
chất.
II. Tính chất của chất:
1. Mỗi chất có những tính chất nhất định:
-
Tính chất vật lí: Trạng thái, màu, mùi, vị, tính tan,
nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng,
tính dẫn điện, dẫn nhiệt…
-
Tính chất hóa học: là khả năng biến đổi thành chất
khác.
* Để biết được tính chất của chất người ta tiến hành:
Quan sát, dùng dụng cụ đo, làm thí nghiệm.
2. Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì?
-
Giúp phân biệt chất này với chất khác.
-
Biết cách sử dụng chất.

-
Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và
sản xuất.
III. Chất tinh khiết:
1. Hỗn hợp:
-
Hỗn hợp là 2 hay nhiều chất trộn lẫn vào nhau.
-
Tính chất của hỗn hợp không ổn định mà phụ
thuộc vào thành phần các chất có trong hỗn hợp.
2. Chất tinh khiết:
-
Chất tinh khiết là chất không có
lẫn bất kì chất nào khác.
-
Chỉ có chất tinh khiết mới có
những tính chất nhất định.
3. Tách chất ra khỏi hỗn hợp:
Nước cất
là chất
tinh
khiết!
Thế nào là chất tinh khiết?

BÀI 2: CHẤT
I. Chất có ở đâu?
-
Vật thể (tự nhiên hay nhân tạo) đều được tạo nên
bởi các chất.
-

Chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có
chất.
II. Tính chất của chất:
1. Mỗi chất có những tính chất nhất định:
-
Tính chất vật lí: Trạng thái, màu, mùi, vị, tính tan,
nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng,
tính dẫn điện, dẫn nhiệt…
-
Tính chất hóa học: là khả năng biến đổi thành chất
khác.
* Để biết được tính chất của chất người ta tiến hành:
Quan sát, dùng dụng cụ đo, làm thí nghiệm.
2. Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì?
-
Giúp phân biệt chất này với chất khác.
-
Biết cách sử dụng chất.
-
Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và
sản xuất.
III. Chất tinh khiết:
1. Hỗn hợp:
-
Hỗn hợp là 2 hay nhiều chất trộn lẫn vào nhau.
-
Tính chất của hỗn hợp không ổn định mà phụ
thuộc vào thành phần các chất có trong hỗn hợp.
2. Chất tinh khiết:
-

Chất tinh khiết là chất không có
lẫn bất kì chất nào khác.
-
Chỉ có chất tinh khiết mới có
những tính chất nhất định.
3. Tách chất ra khỏi hỗn hợp:
-
Dựa vào sự khác nhau về tính
chất giữa các chất, người ta có
thể tách các chất ra khỏi hỗn
hợp.
-
Một số phương pháp vật lí
thường dùng: lọc, dùng nam
châm, lắng, bay hơi, ngưng tụ,
chưng cất…
Làm thế nào để thu được muối
ăn từ hỗn hợp nước muối?

BÀI 2: CHẤT
Bài tập 4 – trang 11 SGK:
Hãy so sánh các tính chất: màu, vị, tính tan trong nước, tính cháy được của các chất
muối ăn, đường và than.
Muối ăn Đường Than
Màu
Vị
Tính tan trong
nước
Tính cháy
được

không màu
đen
trắng
không vịngọt
mặn
không tantantan
cháy
cháy
không cháy

×