Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Hóa học 12 bài 2: Lipit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (45.11 KB, 4 trang )

Giáo án Hóa học 12 cơ bản

BÀI 2:

LIPIT

I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS biết: Lipit là gì? Tính chất hóa học của chất béo.
- HS hiểu: Nguyên nhân tạo nên các tính chất của chất béo.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng mối quan hệ “cấu tạo - tính chất” viết các PTHH minh họa tính chất
este cho chất béo.
II. Phương pháp:
- Đàm thoại kết hợp với TNBD.
III. Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Cốc
- Hóa chất: Mẩu dầu ăn, nước, etanol.
IV. Tổ chức hoạt động dạy và học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1

Kiểm tra bài củ

* Viết CTCT các đồng phân este - HCOOCH2CH2CH3
ứng với CTPT là C4H8O2. Gọi 2


- HCOOCH(CH3)2
HS lên bảng trình bày.
- CH3COOC2H5
- C2H5COOCH3
Hoạt động 2

Khái niệm
I. Khái niệm:

* Yêu cầu HS nêu khái niệm, từ - Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào


Giáo án Hóa học 12 cơ bản

đó lấy các VD minh họa.

* GV cho biết ta chỉ xét chất
béo.

sống, không hòa tan trong nước, nhưng tan
nhiều trong các dung môi không phân cực.
- VD: Chất béo, sáp, steroit . . .

Hoạt động 3

Chất béo (khái niệm)
II. Chất béo:
1. Khái niệm:

* Yêu cầu HS nêu khái niệm về - Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, gọi

chất béo, từ đó đưa ra khái niệm chung là triglixerit hay là triaxylglixerol.
về axit béo.
- Axit béo là các axit đơn chức có mạch C dài và
không phân nhánh. VD:
CH3(CH2)16COOH

axit stearic

CH3(CH2)14COOH

axit panmitic

Cis - CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOH
oleic

axit

- CTCT chung của chất béo:
* Em hãy đưa ra CTCT chung
của chất béo. Lấy các VD minh R1COO – CH2
họa.
R2COO – CH (trong đó: R1, R2, R3 có thể giống

R3COO – CH2 nhau hoặc khác nhau).
- VD:
(CH3[CH2]16COO)3C3H5
Tristearoylglixerol hay tristearin
(CH3[CH2]14COO)3C3H5



Giáo án Hóa học 12 cơ bản

Tripanmitoylglixerol hay tripanmitin
(CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5
Trioleoylglixerol hay triolein
Hoạt động 4

Tính chất vật lí
2. Tính chất vật lí:

* Cho HS quan sát dầu hoặc - Điều kiện thường nếu trong phân tử có gốc HC
mở, làm thí nghiệm về tính tan no là chất rắn, gốc HC không no là chất lỏng.
trong nước, từ đó rút ra các tính
- Tan ít trong nước, tan nhiều trong các dung
chất vật lí của chất béo.
mối hữu cơ.
nhẹ hơn nước
Hoạt đông 5

Tính chất hóa học
3. Tính chất hóa học:

* Dựa vào kiến thức đã học, yêu - Có tính chất như là một este.
cầu HS rút ra các tính chất hóa
a. Phản ứng thủy phân trong nước:t0,
học của chất béo. Viết các
H2SO4
PTHH chứng minh.
(CH3[CH2]16COO)3C3H5 + 3H2O
3CH3[CH2]16COOH + C3H5(OH)3

* GV bổ sung:

b. Phản ứng xà phòng hóa:

- Phản ứng cộng H2 của chất (CH3[CH2]16COO)3C3H5 + 3NaOH
béo lỏng dùng để chuyển hóa
3CH3[CH2]16COONa+
chất béo lỏng thành rắn.
C3H5(OH)3
- Dầu mở để lâu ngày dể bị ôi
do trong phân tử có liên kết c. Phản ứng cộng H2 của chất béo lỏng:
C=C nên bị dể oxi hóa chậm tạo
t0
ra peoxit.
(C17H33COO)3C3H5+H2
(C17H35COO)3C3H5


Giỏo ỏn Húa hc 12 c bn

Hot ng 6

ng dng
4. ng dụng:

* Nờu cỏc ng dng ca cht - Là thức ăn quan trọng của con ngời . . .
bộo m chỳng ta bit ?
- Là nguyên liệu để tổng hợp một số chất cần
thiết khác trong cơ thể . . .
- Một lợng nhỏ dùng để điều chế xà phòng.

- Sản xuất thực phẩm . . .
Hoạt động 7
* Viết CTCT của chất béo ứng (C17H31COO)3C3H5
với axit linoleic C17H31COOH.

Củng cố



×