Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Bài thuyết trình tìm hiểu về hệ sinh thái rừng ngập mặn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.06 MB, 42 trang )



NỘI DUNG
• KHÁI NIỆM, PHÂN BỐ, THÀNH PHẦN CẤU

TẠO RNM
• SỰ CHUYỂN HÓA DÒNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG
LƯỢNG
• SỰ HÌNH THÀNH HỆ SINH THÁI RNM
• ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CỦA RNM
• TẦM QUAN TRỌNG CỦA RỪNG NGẬP MẶN
• HIỆN TRẠNG CỦA RNM VÀ HƯỚNG KHẮC
PHỤC
• KẾT LUẬN


I. KHÁI NIỆM, PHÂN BỐ VÀ THÀNH PHẦN CẤU TẠO
HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN
I.1. Khái niệm, Phân bố:
K/n: Rừng ngập mặn là thuật ngữ mô tả một hệ sinh thái thuộc
vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới tạo thành trên nền các thực vật
vùng triều với tổ hợp động, thực vật đặc trưng.

Cây đước và sú ở hệ sinh thái rừng ngập mặn


PHÂN BỐ RNM TRÊN THẾ GIỚI

• ước tính rừng ngập mặn còn tồn tại chiếm
12,3% diện tích bề mặt Trái đất (tương đương
khoảng 137.760 km2 ( năm 2010)




• Rừng ngập mặn được tìm thấy ở
118 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong
đó :

- 42% rừng ngập mặn ở châu Á
- 21% Châu Phi
- 15% thuộc Bắc và Trung Mỹ
- 12% tại châu Đại Dương
- 11% ở Nam Mỹ
Tổng diện tích khoảng 11 – 18 triệu ha
Có khoảng 70 loài cây rừng ngập mặn
trên thế giới, có kích thước khác nhau,
chiều cao từ 1,5 đến 50m
(năm 2010 – theo chụp ảnh từ vệ tinh)


Hình ảnh một số rừng ngập mặn trên thế giới

Rừng ngập mặn ở Malaysia
( ảnh chụp từ máy bay)
photo: IPT - Malaysia

Cây đước đỏ cao 63m ở Ecuado ở
Châu Mỹ La Tinh
(photo: S.Baba)


PHÂN BỐ RNM Ở VIỆT NAM







Việt Nam có 29 tỉnh thành phố có
rừng và đất ngập mặn ven biển chạy
suốt từ Móng Cái đến Hà Tiên.
Chia thành 4 khu vực chính từ Bắc
vào Nam:
1. Từ Móng Cái đến Đồ Sơn
2. Từ Đồ Sơn đến Lạch Trường
(Thanh Hóa )
3. Từ Lạch Trường đến Vũng
Tàu
4. Từ Vũng Tàu đến Hà Tiên.
Rừng ngập mặn phân bố và phát triển
mạnh ở phía Nam, đặc biệt là vùng
Cà Mau - đồng bằng sông Cửu Long.
Quần thể RNM ở phía Bắc thấp và
nhỏ.


RỪNG NGẬP
MẶN Ở VIỆT
NAM
 Cả nước có khoảng
trên 155.290 ha
RNM (2001)

 Hiện nay có
khoảng 209.740 ha
(2008)
 Đồng bằng sông
Cửu long có 75.952
(năm 2008)


I.2. Thành phần cấu tạo:
I.2.1. Chất vô cơ:
Ngoài các thành phần chính như C, N, CO2, H2O... Thì hệ sinh
thái rừng ngập mặn còn có những chất vô cơ đặc trưng cho hệ
sinh thái rừng ngập mặn do các sản phẩm bồi tụ như: lưu huỳnh,
photpho, các oxit sắt và nhôm.

I.2.2. Chất hữu cơ:
Một khi rừng ngập mặn đã hình thành thì ngoài các sản phẩm
hữu cơ như protein, gluxit, lipit, …. Còn có các sản phẩm hữu cơ
được hình thành từ mùn bã do lá và các bộ phận khác củ cây rụng
xuống được vi sinh vật phân huỷ là nguồn thức ăn quan trọng cho
nhiều động vật ở nước.
Rừng ngập mặn phát triển tốt ở những vùng có độ mặn khoảng:
15- 25 ‰ và độ pH trong khoảng từ 4 - 6


I.2.3. Khí hậu
Tuỳ từng vùng mà có nhũng kiểu khí hậu đặc trưng
riêng. Nhưng khí hậu thích hợp cho hệ sinh thái rừng
ngập mặn phát triển là nhiệt đới ẩm, có nhiệt độ trung
bình từ 20-25oC, lượng mưa từ 2200-2600mm.

I.2.4. Sinh vật

Hệ thống sinh vật trong hệ sinh thái rừng ngập mặn rất
phong phú và đa dạng.


a ) Thực vật:
-Thành phần cây ngập mặn được chia thành 2 nhóm
-cây ngập mặn chủ yếu.
-cây tham gia rừng ngập mặn.
-Hệ thực vật rừng ngập mặn trong khu vực Đông Nam Á đa dạng
nhất thế giới với 46 loài chủ yếu thuộc 17 họ và 158 loài tham gia
rừng ngập mặn thuộc 55 họ.
-Ở Việt Nam đã ghi nhận 35 loài chủ yếu và 40 loài tham gia rừng
ngập mặn. Trong khu hệ thực vật rừng ngập mặn có 5 họ thực vật
giữ vai trò quan trọng là họ Đước (Rhizophoraceae), họ Mắm
(Avicemiaceae), họ Bần (Sounerrtiaceae), họ Đơn Nem
(Myrsinaceae), và họ Dừa (palmae).



b) Động vật:
Ngoài hệ thống thực vật phong phú thì động vật trong rừng
ngập mặn cũng rất đa dạng từ động vật nguyên sinh, ruột
khoang, sứa lược, giun, giáp xác, côn trùng, thân mềm, da
gai, hải quì, cá, bò sát, lưỡng thê, chim và thú.

Ba khía ở rừng ngập mặn Cần Giờ

Cá thỏi



* Các loài động vật sống
thuỷ sinh như: tôm, cua,
cá, sò, rùa, các loài động
vật đáy….

* Các loài động vật ở cạn
như: lợn rừng, khỉ,
sếu,cò


c) Vi sinh vật:
Thành phần vi sinh vật sống thường xuyên trong hệ
có vai trò sinh thái quan trọng gồm vi khuẩn, nấm, tảo,
đài tiên, dương xỉ, địa y.


II. SỰ CHUYỂN HÓA DÒNG VẬT CHẤT VÀ
NĂNG LƯỢNG:
II.1. Dòng vật chất
II.1.1 Lưới thức ăn
Mỗi loài sinh vật trong quần xã thường là một mắt
xích của nhiều chuỗi thức ăn. Các chuỗi thức ăn có
nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn.
Ví dụ: Một vài sinh vật đại diện thể hiện trong
lưới thức ăn ở rừng ngập mặn.
Thân mềm




chim
VSV

Thực vật nổi
Động vật nổi

Giáp xác

Thú


II.1.2. Bậc dinh dưỡng
Bậc dinh dưỡng bao gồm những mắc xích thức ăn
thuộc một nhóm sắp xếp theo các thành phần của
chuỗi thức ăn như: sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ
bậc 1, bậc 2, bậc 3, …
• Ví dụ:
Sinh vật sản xuất
: Thực vật nổi
Sinh vật tiêu thụ bậc 1: Động vật nổi, Thân mềm
Sinh vật tiêu thụ bậc 2: Cá, Giáp xác
Sinh vật tiêu thụ bậc 3: Chim, Thú


SVTT bậc4
VSV
SVTT bậc 3
Chim Thú


SVTT bâc2
Cá, giáp xác
Sv tiêu thụ bậc1
Động vật nổi thân mềm
SV sản xuất thực vật nổi

Cấu trúc bậc dinh dưỡng


II.2
Dòng
Năng
Lượng

Có tới 80%lá cây được sử dụng làm thức ăn cho SV ở đây

Phần PMO
cồn lại được
cây RNM

CHU TRÌNH
DINH DƯỠNG
CỦA LÁ CÂY
RỪNG NGẬP
MẶN

Một vài loài
cua ăn trực
tiếp lá rụng


Cá ăn những giáp xác nhỏ này

Các mảnh vụn chất hữu cơ (POM) là
nguồn thức ăn cho các loài giáp xác
nhỏ hơn

VSV phân hủy :
tôm, cá ăn vất chất
đang phân hủy này



III. Quá trình diễn thế của RNM
• Hệ sinh thái RNM là một hệ sinh thái không khép kín.Trong quá trình
di chuyển của thủy triều với biên độ lớn,đã mang đi từ 20% - 40% tổng
sản phẩm hữu cơ của rừng(do lá cây rụng xuống)
• Bãi bồi và rừng ngập mặn luôn thay đổi theo hướng tiến dần ra biển,để
lại bãi đất bồi cao hơn.
• Cây ngập mặn không thích hợp sống ở đấy
• Cuối cùng đất thoát khỏi ảnh hưởng của nước triều, đất trở nên thích
hợp cho sản xuất nông nghiệp.



IV. Sự hình thành hệ sinh thái RNM:
- Nhóm nhân tố địa lý – địa
hình
- Nhóm nhân tố khí hậu –
thủy văn
- Nhóm nhân tố đá mẹ - thổ

nhưỡng
- Nhóm nhân tố sinh vật và
con người
- Nhóm nhân tố khu hệ thực
vật
Một số rừng ngập mặn ở
Việt Nam


V. Đặc điểm sinh thái của RNM:
• Những loại cây gỗ có
mang hạt hoặc cây bụimọc
chủ yếu ở bờ biển vùng
nhiệt đới và cận nhiệt đới.
• Mọc ở vùng bùn lầy ở cửa
sông, vịnh, cảng và bờ
biển ít thường xuyên chịu
tác động của sóng lớn.
• Tiếp nhận một hỗn hợp
nước ngọt và nước mặn, cả
hai nguồn này đều cung
cấp chất dinh dưỡng cho
cây rừng ngập mặn.


×