Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

CHỦ đề 23 LIÊN hệ GIỮA THỨ tự PHÉP CỘNG PHÉP NHÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (603.03 KB, 16 trang )

BỒI DƯỠNG TOÁN THCS – CLC

Khu vực: Ngã Tư Sở - Đội Cấn – Thái Hà

CHỦ ĐỀ 23: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG.
LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN.
A/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1/ Với ba số a, b, c ta có:
Nếu a < b thì a + c < b + c
Nếu a > b thì a + c > b + c
Nếu a ≤ b thì a + c ≤ b + c
Nếu a ≥ b thì a + c ≥ b + c
Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức thì được một bất đẳng thức
mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
2/ Với ba số a, b, c mà c > 0 ta có:
Nếu a < b thì a.c < b.c

Nếu a ≤ b thì a.c ≤ b.c

Nếu a > b thì a.c > b.c

Nếu a ≥ b thì a.c ≥ b.c

Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số dương thì được một bất đẳng
thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
3/ Với ba số a, b, c mà c < 0 ta có:
Nếu a < b thì a.c > b.c

Nếu a ≤ b thì a.c ≥ b.c

Nếu a > b thì a.c < b.c



Nếu a ≥ b thì a.c ≤ b.c

Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số âm thì được một bất đẳng thức
mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.
B/ CÁC DẠNG TOÁN.
DẠNG 1: THỨ TỰ CÁC SỐ.
a < b : đọc là a nhỏ hơn b
a ≤ b : đọc là a nhỏ hơn hoặc bằng b
Chú ý đến quy tắc cộng và nhân hai vế bất đẳng thức cho cùng một số.
Bài 1: Bất đẳng thức nào biểu thị đúng thứ tự số? vì sao?
a) (-2) + 3 ≥ 2

b) – 6 ≤ 2.(-3)

c) 4 + ( - 8) < 15 + (- 8)

d) x2 + 1 ≥ 1

Hướng dẫn
a) (-2) + 3 ≥ 2 sai vì 1 ≥ 2 là bất đẳng thức sai


BỒI DƯỠNG TOÁN THCS – CLC

Khu vực: Ngã Tư Sở - Đội Cấn – Thái Hà

b) – 6 ≤ 2.(-3) đúng vì – 6 = 6
c) 4 + ( - 8) < 15 + (- 8) đúng vì 4 < 15 cộng hai vế của bất đẳng thức cho – 8
d) x2 + 1 ≥ 1 đúng vì x2 ≥ 0 đúng với mọi x

Bài 2: Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao?
a) (−6).5<(−5).5
b) (−6).(−3)<(−5).(−3)
c) (−2003).(−2005)≤(−2005).2004
d) −3x2 ≤0
Hướng dẫn
a) (-6).5 < (-5).5 Vì -6 < -5 và 5 > 0 => (-6).5 < (-5).5
Vậy khẳng định (-6).5 < (-5).5 là đúng
b) -6 < -5 và -3 < 0 => (-6).(-3) > (-5).(-3)
Vậy khẳng định (-6).(-3) < (-5).(-3) là sai.
c) -2003 ≤ 2004 và -2005 < 0 => (-2003).(-2005) ≥ (-2005).2004
Vậy khẳng định (-2003).(-2005) ≤ (-2005).2004 là sai.
d) x2 ≥ 0 và -3 < 0 => -3x2 ≤ 0
Vậy khẳng định -3x2 ≤ 0 là đúng
Bài 3: Số a là số âm hay dương nếu:
a) 12a < 15a?
b) 4a < 3a?
c) -3a > -5a
Hướng dẫn
a) Ta có: 12 < 15. Để có bất đẳng thức 12a < 15a ta phải nhân cả hai vế của bất đẳng
thức 12 < 15 với số a. Để được bất đẳng thức cùng chiều thì a > 0
b) Vì 4 > 3 và 4a < 3a trái chiều. Để nhân hai vế của bất đẳng thức 4 > 3 với a được bất
đẳng thức trái chiều thì a < 0
c) Từ -3 > -5 để có -3a > -5a thì ta phải nhân cả hai vế của bất đẳng thức đó với số a
dương.
Bài 4: Cho tam giác ABC . Các khẳng định sau đúng hay sai ?
B
 C
 > 180o
a) A



BỒI DƯỠNG TOÁN THCS – CLC

Khu vực: Ngã Tư Sở - Đội Cấn – Thái Hà

B
 < 180o
b) A
 C
 < 180o
c) B

B
 ≥ 180o
d) A

Hướng dẫn
B
 C
 > 180o là bất đẳng thức sai
a) A

b) và c) là các bất đẳng thức đúng.
d) là bất đẳng thức sai.
Bài 5:
a) So sánh (-2).3 và -4,5.
b) Từ kết quả câu a) hãy suy ra các bất đẳng thức sau: (-2).30 < -45; (-2).3 + 4,5 <0.
Hướng dẫn
a) So sánh (-2).3 và -4,5. Ta có: -2 < -1,5 và 3 > 0 =>(-2).3 < (-1,5).3 =>(-2).3 < -4,5

b) Từ bất đẳng thức: (-2).3 < -4,5 ta nhân cả hai vế của bất đẳng thức với 10 > 0 thì
được: (-2).30 < -45
Từ bất đẳng thức: (-2).3 < -4,5 ta cộng vào cả hai vế với 4,5 thì được:
( − 2 ) .3 + 4 , 5 < − 4 , 5 + 4 , 5 =>(-2).3 + 4,5 < 0
DẠNG 2: SO SÁNH HAI SỐ.
* Dùng quy tắc cộng và nhân hai vế bất đẳng thức cho cùng một số
* Dùng tính chất bắc cầu
a  b
ac

b  c

a  b
ac

b  c

a  b
ac

b  c

a  b
ac

b  c

Bài 1: Cho x  y hãy so sánh :
a) 2 x  1 và 2 y  1


b) 2  3x và 2  3y

c)

x
y
 5 và  5
3
3

Bài giải
a) x  y “ nhân hai vế của bất đẳng thức với số dương 2 ”
 2 x  2 y “ cộng vào hai vế của bất đẳng thức với cùng một số 1 ”
 2x  1  2 y  1.
b) x  y “ nhân hai vế của bất đẳng thức với số âm 3 ”


BỒI DƯỠNG TOÁN THCS – CLC

Khu vực: Ngã Tư Sở - Đội Cấn – Thái Hà

 3 x  3 y “ cộng vào hai vế của bất đẳng thức với cùng một số 2 ”
 2  3x  2  3 y .
c) x  y “ nhân hai vế của bất đẳng thức với số dương

1

3




x y

“ cộng vào hai vế của bất đẳng thức với cùng một số 5 ”
3 3



x
y
5 5.
3
3

Bài 2: So sánh hai số x , y nếu :
a) 3 x  5  3 y  5
b) 7  4 x  7  4 y
Bài giải
a) 3 x  5  3 y  5 “ cộng vào hai vế của bất đẳng thức với cùng một số 5 ”
 3 x  5  5  3 y  5  5  3x  3 y “ nhân hai vế của bất đẳng thức với số dương
1
3

1
3

 .3x  .3 y  x  y .
b) 7  4 x   7   7  4 y   7  “cộng vào hai vế của bất đẳng thức với cùng một số 7”
 4 x  4 y “ nhân hai vế của bất đẳng thức với số âm 
1

4

1
4

  . 4  x   . 4  y  x  y .
Bài 3: Cho a < b, hãy so sánh: 2a và 2b; 2a và a + b;

-a và -b.

Hướng dẫn
+) a < b và 2 > 0 => 2a < 2b
+) a < b cộng hai vế với a => a + a < a + b => 2a < a + b
+) a < b và -1 < 0 => -a > -b
Bài 4: So sánh a và b nếu:
a) a + 5 < b + 5

b) -3a > -3b

c) 5a – 6 ≥ 5b – 6

d) -2a + 3 ≤ -2b + 3.

Hướng dẫn

1

4

1

3


BỒI DƯỠNG TOÁN THCS – CLC

Khu vực: Ngã Tư Sở - Đội Cấn – Thái Hà

a) Ta có: a + 5 < b +5 =>a + 5 + (-5) < b + 5 + (-5) (cộng hai vế với -5) => a < b.
b) Ta có : -3a > -3b => − 3 a . (−

1
1
1
) < − 3 b . (− ) (nhân cả hai vế với − < 0 )
3
3
3

=> a < b
c) Ta có: 5a – 6 ≥ 5b – 6 => 5a – 6 + 6 ≥ 5b – 6 + 6 (cộng hai vế với 6) => 5a ≥ 5b
=> 5 a . 1 5 ≥ 5 b . 1 5 (nhân cả hai vế với 1 5 > 0 ) => a ≥ b.
d) -2a + 3 ≤ -2b + 3 => -2a ≤ -2b (cộng hai vế với -3)
=> − 2a.( −

1
1
1
) ≥ − 2b . ( − ) (nhân cả hai vế với − < 0 ) => a ≥ b
2
2

2

DẠNG 3: CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC <Mức độ cơ bản>
Để chứng minh bất đẳng thức A ≥ B ta sử dụng một số phương pháp cơ bản sau:
+ Từ bất đẳng thức đúng, cộng hoặc nhân hai vế bất đẳng thức với cùng một số
+ Lập hiệu A – B và chứng minh A – B ≥ 0
+ Chú ý:
A2  0

với A. Dấu “=” xảy ra  A = 0

|A|  A với A. Dấu “=” xảy ra  A  0
C2 + D2 + …+ F2 ≥ 0 vì C2 ≥ 0, D2 ≥ 0, …, F2 ≥ 0
+ Dùng phép biến đổi tương đương đưa bất đẳng thức cần chứng minh về một bất đẳng
thức đúng.
* Từ bất đẳng thức đúng, cộng hoặc nhân hai vế bất đẳng thức với cùng một số.
Bài 1: Cho m bất kỳ, chứng minh :
a) m  3  m  4
b) 2m  5  2m  1
c) 7  3m  3  3  m 
Hướng dẫn
a) Vì 3  4 “ cộng vào hai vế của bất đẳng thức với cùng một số m bất kỳ ”
Ta được m  3  m  4 .
b) Vì 5  1 “ cộng vào hai vế của bất đẳng thức với cùng một số 2m bất kỳ ”
Ta được 2m  5  2m  1 .
c) Vì 7  9 “ cộng vào hai vế của bất đẳng thức với cùng một số 3m bất kỳ ”


BỒI DƯỠNG TOÁN THCS – CLC


Khu vực: Ngã Tư Sở - Đội Cấn – Thái Hà

Ta được 7  3m  9  3m  7  3m  3  3  m  .
Bài 2: Cho a  b  0 chứng minh
1) a 2  ab
2) ab  b2
3) a 2  b2
Hướng dẫn
1) a  b “ nhân hai vế của bất đẳng thức với cùng một số a  0 ”
 a.a  ab  a 2  ab , (1).
2) a  b “ nhân hai vế của bất đẳng thức với cùng một số b  0 ”
 a.b  b.b  ab  b2 , (2).
3) Từ (1) và (2) ta có a 2  b2 .
Bài 3 : Cho a  b chứng minh :
a) 2a  3  2b  3
b) 2a  5  2b  8
c) 7  3a  3  3  b 
Hướng dẫn
a) a  b “ nhân hai vế của bất đẳng thức với số dương 2 ”
 2a  2b “ cộng vào hai vế của bất đẳng thức với cùng một số :  3 ”
 2a   3  2b   3   2a  3  2b  3 .
b) a  b “ nhân hai vế của bất đẳng thức với số dương 2 ”
 2a  2b “ cộng vào hai vế của bất đẳng thức với cùng một số :  5 ”
 2a   5   2b   5   2a  5  2b  5
Vì 5  8 nên 2b  5  2b  8 , theo tính chất bắc cầu ta có 2a  5  2b  8
c) a  b “ nhân hai vế của bất đẳng thức với số âm : 3 ”
 3a  3b “ cộng vào hai vế của bất đẳng thức với cùng một số 7 ”
 7  3a  7  3b
Vì 7  9 nên 7  3b  9  3b theo tính chất bắc cầu ta có 7  3a  3  3  b  .
* Phương pháp xét hiệu A – B



BỒI DƯỠNG TOÁN THCS – CLC

Khu vực: Ngã Tư Sở - Đội Cấn – Thái Hà

Bài 4. Chứng minh a2 + b2 + c2  ab + bc + ca với mọi a, b, c.
Hướng dẫn: Xét hiệu:
A

=

(a2 + b2 + c2) − (ab + bc + ca)

=


1 2
(a − 2ab + b2) + (b2 − 2bc + c2) + (c2 − 2ca + a2)
2


=


1
(a − b)2 + (b − c)2 + (c − a)2
2





0

a, b, c.

Vì A  0 nên a2 + b2 + c2  ab + bc + ca
Dấu “=” xảy ra  a = b = c.
Bài 5. Cho các biểu thức sau:
A = (a + b)(a4 + b4) và

B = (a2 + b2)(a3 + b3)

với a, b  0

So sánh A và B.
Hướng dẫn: Xét hiệu
A − B = (a + b)(a4 + b4) − (a2 + b2)(a3 + b3)
= (a5 + b5 + a4b + ab4) − (a5 + b5 + a3b2 + a2b3)
= a4b − a3b2 − a2b3 + ab4
= a3b(a − b) − ab3(a − b)
= ab(a − b)(a2 − b2)
= ab(a + b)(a − b)2 

0

vì a, b  0

Do đó A  B.
Dấu “=” xảy ra  a = 0 hoặc b = 0 hoặc a = b.

Bài 6. Chứng minh rằng bất đẳng thức sau đúng với mọi số dương a, b:
Hướng dẫn

(a+b)2−4ab (a−b)2
1 1
4
a+b
4
Xét hiệu + −
=

=
=
0
a b a+b ab a+b
ab(a+b)
ab(a+b)
 VT  VP. Bất đẳng thức được chứng minh.
Dấu “=” xảy ra  a = b.
Bài 7: Cho

0abc

Chứng minh rằng:

a b c b c a
    
b c a a b c

1 1

4
+ 
a b
a+b


BỒI DƯỠNG TOÁN THCS – CLC

Khu vực: Ngã Tư Sở - Đội Cấn – Thái Hà

Hướng dẫn
Xét hiệu:

a b c b c a
1
     
(a 2c  b 2 a  c 2b  b 2c  c 2 a  a 2b)
b c a a b c abc


1
(a 2c  b 2c)  (b 2 a  a 2b)  (c 2b  c 2 a ) 
abc

1
c(a 2  b 2 )  ab(b  a )  c 2 (b  a ) 
abc
1

(b  a )(ca  cb  ab  c 2 )

abc
1

(b  a )(c  b)(c  a )  0
abc




0  a  b  c.
a b c b c a
    
b c a a b c

Vậy

* Phương pháp biến đổi tương đương.
Bài 8: Cho a, b bất kỳ, chứng minh :
1) a 2  b2  2ab  0
2)

a 2  b2
 ab
2

3) a 2  b2  ab  0 .
Hướng dẫn
2

1) Với a, b bất kỳ ta có  a  b   0  a 2  b2  2ab  0 .

2) a 2  b2  2ab  0  a 2  b2  2ab 
2

a 2  b2
 ab .
2
2

2

b b
b  3b 2
b

2
3) a  b  ab  0  a  2.a.     b     0   a   
 0.
2 2
2
4
 2

2

2

2

Bài 9. Với a, b  0, chứng minh rằng: a + b  a+b
Hướng dẫn

Ta có: a + b  a+b
 a + 2 ab + b  a + b  ab  0 (đúng với mọi a, b  0)
Vậy bất đẳng thức xuất phát cũng đúng.


BỒI DƯỠNG TOÁN THCS – CLC

Khu vực: Ngã Tư Sở - Đội Cấn – Thái Hà

Dấu “=” xảy ra  a = 0 hoặc b = 0.
a2  b2  c 2  a  b  c 
Bài 10. Cho a, b, c là ba số thực bất kì. Chứng minh bất đẳng thức:


3
3



2

Hướng dẫn
Bất đẳng thức đã cho tương đương với:
2

a 2  b2  c 2  a  b  c 
2

 3  a 2  b2  c 2    a  b  c 
3

9
2
2
2
 3  a  b  c   a 2  b 2  c 2  2  ab  bc  ca 
 2  a 2  b2  c 2   2  ab  bc  ca 
2

2

2

  a  b   b  c    c  a   0

Bất đẳng thức cuối cùng là đúng, kéo theo bất đẳng thức cần chứng minh cũng đúng.
Dấu “=” xảy ra  a = b = c.
Bài 11: Chứng minh rằng: |a| + |b|  |a + b|

a, b.

Hướng dẫn
Nhận xét: |x|2 = x2 với x



|x|.|y| = |xy|

x, y.

Ta có:

|a| + |b|  |a + b| 

(|a| + |b|)2  (|a + b|)2



|a|2 + 2|a|.|b| + |b|2  (a + b)2



a2 + 2|ab| + b2  a2 + 2ab + b2



|ab|  ab

(đúng với mọi a, b).

Vậy bất đẳng thức cần chứng minh là đúng.
Dấu “=” xảy ra  ab  0.
Chú ý: Ngoài ra, ta còn có một bất đẳng thức khác cũng liên quan tới dấu giá trị tuyệt
đối: |a| − |b|  |a − b|

(Dấu “=” xảy ra  ab  0).

Bài 12: Với a , b, c  0 chứng minh:
Hướng dẫn

a
b

c
1 1 1
 
 2(   )
bc ca ab
a b c

a
b
c
1 1 1
 
 2(   )
bc ca ab
a b c


BỒI DƯỠNG TOÁN THCS – CLC

Khu vực: Ngã Tư Sở - Đội Cấn – Thái Hà

 a 2  b 2  c 2  2(bc  ac  ba ) (do abc  0)
 a 2  b 2  c 2  2bc  2ac  2ab  0

 (a  b  c)2  0 HiÓn nhiªn ®óng.
Vậy

a
b
c

1 1 1
 
 2(   ) .
bc ca ab
a b c
2

2

2

2

Bài 13: Chứng minh rằng mọi a,b,c,d thì: a  b  c  d  1  a  b  c  d

(1)

Hướng dẫn

(1)  a 2  b 2  c 2  d 2  1  (a  b  c  d )  0
  a 2  a   (b 2  b )  ( c 2  c )  ( d 2  d )  1  0
1
1
1
1
 ( a  ) 2  (b  ) 2  ( c  ) 2  ( d  ) 2  0
2
2
2
2

Vậy :

a2  b2  c2  d 2  1  a  b  c  d

Bài 14: Chứng minh rằng nếu:

a  b  2 thì a 3  b 3  a 4  b 4

(1)

Hướng dẫn

(1)  a 4  b 4  a 3  b3  0
 a 3 (a  1)  b3 (b  1)  0

 a 3 (a  1)  b3 (b  1)  ( a  1)  (b  1)  (a  1)  (b  1)  0
 ( a  1)( a 3  1)  (b  1)(b3  1)  a  b  2  0
 ( a  1) 2 ( a 2  a  1)  (b  1) 2 (b 2  b  1)  a  b  2  0
Suy ra điều phải chứng minh.
Vì:

(a  1) 2  0

 (a  1) 2 ( a 2  a  1)  0

(b  1) 2  0

 (b  1) 2 (b 2  b  1)

a b  2


 a b2  0

DẠNG 4: TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, NHỎ NHẤT
* Giả sử f(x) ≤ k (k là hằng số) và dấu bằng xảy ra  x = a
=> Giá trị lớn nhất của f(x) là k khi x = a, kí hiệu max f(x) = k khi x = a
* Giả sử f(x) ≤ k (k là hằng số) và dấu bằng xảy ra  x = a


BỒI DƯỠNG TOÁN THCS – CLC

Khu vực: Ngã Tư Sở - Đội Cấn – Thái Hà

=> Giá trị nhỏ nhất của f(x) là k khi x = a, kí hiệu min f(x) = k khi x = a
Bài 1: Tìm GTNN của các biểu thức:
a) A  4 x 2  4 x  11
b) B = (x - 1)(x + 2)(x + 3)(x + 6)
c) C  x 2  2 x  y 2  4 y  7
Hướng dẫn
2

a) A  4 x 2  4 x  11  4 x 2  4 x  1  10   2 x  1  10  10
1
 Min A = 10 khi x   .
2

b) B = (x - 1)(x + 2)(x + 3)(x + 6) = (x - 1)(x + 6)(x + 2)(x + 3)
= (x2 + 5x – 6)(x2 + 5x + 6) = (x2 + 5x)2 – 36  -36
 Min B = -36 khi x = 0 hoặc x = -5.


c) C  x 2  2 x  y 2  4 y  7
= (x2 – 2x + 1) + (y2 – 4y + 4) + 2 = (x – 1)2 + (y – 2)2 + 2  2
 Min C = 2 khi x = 1; y = 2.

Bài 2: Tìm GTNN của:
a) M  x  1  x  2  x  3  x  4
2

b) N   2 x  1  3 2 x  1  2
Hướng dẫn
a) M  x  1  x  2  x  3  x  4
x  1  x  4  x 1  4  x  x 1  4  x  3

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi (x – 1)(4 – x)  0 hay 1  x  4
x  2  x  3  x  2  3 x  x  2  3 x 1

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi (x – 2)(3 – x)  0 hay 2  x  3
Vậy Min M = 3 + 1 = 4 khi 2  x  3 .
2

2

b) N   2 x  1  3 2 x  1  2  2 x  1  3 2 x  1  2
Đặt t  2 x  1 thì t  0
Do đó N = t2 – 3t + 2 = (t  32 )2 

1
1
N  .
4

4


BỒI DƯỠNG TOÁN THCS – CLC

Khu vực: Ngã Tư Sở - Đội Cấn – Thái Hà

3
2

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi t   0  t 

3
2

3
5


2
x

1

x


1
3
3

2 
4
Do đó N   khi t   2 x  1   

4
2
2
2x 1   3
x   1


2
4
1
4

Vậy min N    x 

5
1
hay x   .
4
4

Bài 3: Cho x + y = 1. Tìm GTNN của biểu thức M = x3 + y3.
Hướng dẫn
M = x3 + y3 = (x + y)(x2 – xy + y2) = x2 - xy + y2


x 2 y 2 x2

y2 1 2
y 
 x

  xy 
 ( x  y2 )  


2
2
2
2 2
2
 2

2

1
 M  ( x2  y 2 )
2

Ngoài ra: x + y = 1  x2 + y2 + 2xy = 1  2(x2 + y2) – (x – y)2 = 1
=> 2(x2 + y2) ≥ 1
Do đó x 2  y 2 

1
1
1
và x 2  y 2   x  y 
2

2
2

1
2

1
2

1 1
2 2

Ta có: M  ( x 2  y 2 ) và ( x 2  y 2 )   M  . 
Do đó M 

1
4

1
1
và dấu “=” xảy ra  x  y 
4
2
1
4

1
2

Vậy GTNN của M   x  y 

Bài 4: Tìm GTLN và GTNN của: y 

4x  3
.
x2 1

Hướng dẫn
* Cách 1: y 

4x  3
ax 2  4 x  3  a

a

x2 1
x2  1

Ta cần tìm a để ax 2  4 x  3  a là bình phương của nhị thức.
 a  1
a  4

Ta phải có:  '  4  a (3  a )  0  
- Với a = -1 ta có: y 

4x  3
x 2  4x  4
( x  2) 2
 1 



1

x 1
x2  1
x2  1


BỒI DƯỠNG TOÁN THCS – CLC

Khu vực: Ngã Tư Sở - Đội Cấn – Thái Hà

 y  1. Dấu “=” xảy ra khi x = -2.

Vậy GTNN của y = -1 khi x = -2.
- Với a = 4 ta có: y 

4x  3
-4x 2  4 x  1
(2 x  1)2
 4

4

4
x 1
x2 1
x2  1

Dấu “=” xảy ra khi x =


1
.
2

Vậy GTLN của y = 4 khi x =

1
.
2

* Cách 2: Vì x2 + 1  0 nên: y 

4x  3
 yx 2  4 x  y  3  0 (1)
2
x 1

y là một giá trị của hàm số  (1) có nghiệm
- Nếu y = 0 thì (1)  x  

3
4

- Nếu y  0 thì (1) có nghiệm

  '  4  y ( y  3)  0  ( y  1)( y  4)  0
 y 1  0
 y 1  0
hoặc 
 1  y  4


y  4  0
y  4  0

Vậy GTNN của y = -1 khi x = -2.
Vậy GTLN của y = 4 khi x =

1
.
2

Bài 5: Tìm GTLN và GTNN của: A 

x2  x  1
.
x2  x 1

Giải
Biểu thức A nhận giá trị a khi và chỉ khi phương trình ẩn x sau đây có nghiệm:
a

x2  x  1
x2  x 1

(1)
2

1 3
1
3

1
Do x + x + 1 = x + 2. .x +    x     0
2
4 4 
2 4
2

2

Nên (1)  ax2 + ax + a = x2 – x + 1  (a – 1)x2 + (a + 1)x + (a – 1) = 0 (2)
+ Trường hợp 1: Nếu a = 1 thì (2) có nghiệm x = 0.
+ Trường hợp 2: Nếu a  1 thì để (2) có nghiệm, điều kiện cần và đủ là   0 , tức là:
(a  1)2  4(a  1)(a  1)  0  (a  1  2a  2)( a  1  2a  2)  0
 (3a  1)(a  3)  0 

1
 a  3(a  1)
3


BỒI DƯỠNG TOÁN THCS – CLC

Khu vực: Ngã Tư Sở - Đội Cấn – Thái Hà

Với a 

(a  1)
a 1
1


hoặc a = 3 thì nghiệm của (2) là x 
3
2(a  1) 2(1  a )

Với a 

1
thì x = 1
3

Với a = 3 thì x = -1
Kết luận: gộp cả 2 trường hợp 1 và 2, ta có:
GTNN của A 

1
khi và chỉ khi x = 1
3

GTLN của A = 3 khi và chỉ khi x = -1
C/ BÀI TẬP TỰ LUYỆN.
Bài 1: Cho a, b, c, d, e  R. Chứng minh các bất đẳng thức sau:
a) a2  b2  c2  ab  bc  ca

b) a2  b2  1  ab  a  b

c) a2  b2  c2  3  2(a  b  c)

d) a2  b2  c2  2(ab  bc  ca)

e) a  b  c  1  2a(ab  a  c  1)


a2
f)
 b2  c2  ab  ac  2bc
4

g) a2 (1  b2 )  b2 (1  c2 )  c2 (1 a2 )  6abc

h) a2  b2  c2  d 2  e2  a(b  c  d  e)

4

4

2

2

Hướng dẫn:
a)  (a  b)2  (b  c)2  (c  a)2  0

b)  (a  b)2  (a  1)2  (b  1)2  0

c)  (a  1)2  (b  1)2  (c  1)2  0

d)  (a  b  c)2  0
2

2


2 2

2

a

f)    (b  c)   0
2


2

e)  (a  b )  (a  c)  (a  1)  0
g)  (a  bc)2  (b  ca)2  (c  ab)2  0
2

2

2

2

a
 a  a
 a 
h)    b     c     d     e  0
2
 2  2
 2 


Bài 2: Cho a, b, c  R. Chứng minh các bất đẳng thức sau:
2

3

 a b
a2  b2
a) ab  
 
 2 
2

a3  b3  a  b 
b)

 ; với a, b  0
2
 2 

c) a4  b4  a3b  ab3

d) a4  3  4a

e) a3  b3  c3  3abc , với a, b, c > 0.

f) a4  b4 

a6
b2




b6
a2

; với a, b  0.


BỒI DƯỠNG TOÁN THCS – CLC

g)

1
2

1 a

1



2

1 b



Khu vực: Ngã Tư Sở - Đội Cấn – Thái Hà

2

; với ab  1.
1  ab

h) (a5  b5 )(a  b)  (a4  b4 )(a2  b2 ) ; với ab>0

Hướng dẫn
2

2

 a b
(a  b)2
a2  b2  a  b 
(a  b)2
a) 
 0;

0
  ab 
 
 2 
4
2
 2 
4

b) 

3
(a  b)(a  b)2  0

8

c)  (a3  b3 )(a  b)  0
d)  (a  1)2 (a2  2a  3)  0
e) Chú ý: a3  b3  (a  b)3  3a2b  3ab2 .
BĐT  (a  b  c)  a2  b2  c2  (ab  bc  ca)  0 .
f)  (a2  b2 )2 (a4  a2b2  b4 )  0
g) 

(b  a)2 (ab  1)
(1  ab)(1  a2 )(1  b2 )

0

h)  ab(a  b)(a3  b3 )  0 .
Bài 3: Cho a, b, c, d  R. Chứng minh rằng a2  b2  2ab (1). Áp dụng chứng minh các bất đẳng
thức sau:
a) a4  b4  c4  d 4  4abcd
b) (a2  1)(b2  1)(c2  1)  8abc
c) (a2  4)(b2  4)(c2  4)(d2  4)  256abcd
Hướng dẫn:
a) a4  b4  2a2b2; c2  d2  2c2d 2 ; a2b2  c2d2  2abcd
b) a2  1  2 a ; b2  1  2 b ; c2  1  2 c
c) a2  4  4 a ; b2  4  4 b ; c2  4  4 c ; d 2  4  4 d
Bài 4: Cho a, b, c là độ dài 3 cạnh của một tam giác. Chứng minh:
a) ab  bc  ca  a2 +b2  c2 <2(ab  bc  ca)
b) abc  (a  b  c)(b  c  a)(a  c  b)


BỒI DƯỠNG TOÁN THCS – CLC


Khu vực: Ngã Tư Sở - Đội Cấn – Thái Hà

c) 2a2b2  2b2c2  2c2a2  a4  b4  c4  0
d) a(b  c)2  b(c  a)2  c(a  b)2  a3  b3  c3
Hướng dẫn
a) Sử dụng BĐT tam giác, ta có: a  b  c  a2  b2  2bc  c2 .
Cùng với 2 BĐT tương tự, cộng vế theo vế, ta suy ra đpcm.
b) Ta có: a2  a2  (b  c)2  a2  (a  b  c)(a  b  c) .
Cùng với 2 BĐT tương tự, cộng vế theo vế, ta suy ra đpcm.
c)  (a  b  c)(a  b  c)(b  c  a)(c  a  b)  0 .
d)  (a  b  c)(b  c  a)(c  a  b)  0 .
Bài 5: Tìm GTLN của các biểu thức:
a) A = 5 – 8x – x2
b) B = 5 – x2 + 2x – 4y2 – 4y
Hướng dẫn
a) A = 5 – 8x – x2 = -(x2 + 8x + 16) + 21 = -(x + 4)2 + 21  21
b) B = 5 – x2 + 2x – 4y2 – 4y = -(x2 – 2x + 1) – (4y2 + 4y + 1) + 7
= -(x – 1)2 – (2y + 1)2 + 7  7
Bài 6: Tìm GTLN của hàm số: y 

1
.
x  x 1
2

Hướng dẫn: Ta có thể viết: y 

1
1


2
x  x 1 
1 3
x 2  4


2

Bài 7: Cho t > 0. Tìm GTNN của biểu thức: f (t )  t 

1
.
4t

Hướng dẫn
1 4t 2  1 (2t  1)2  4t (2t  1)2
Ta có thể viết: f (t )  t  


1
4t
4t
4t
4t

Vì t > 0 nên ta có: f (t )  1
Dấu “=” xảy ra  2t  1  0  t 
1
2


1
2

Vậy f(t) đạt GTNN là 1 tại t  .



×