Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

BÀI 1 công dân với sự phát triển kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.83 KB, 11 trang )

BÀI 1: CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
A.

Mức độ nhận biết

Câu 1: Sự tác động của con người vào tự nhiên, biến đổi các yếu tố của tự nhiên để tạo
ra các sản phẩm phù hợp nhu cầu của mình là hoạt động
a.
b.
c.
d.

sản xuất nông nghiệp.
sản xuất của cải vật chất.
Lao động.
cải tạo tự nhiên.

Câu 2: Sản xuất của cải vật chất là sự tác động của ………. vào tự nhiên, biến đổi các
yếu tố của tự nhiên để tạo ra các sản phẩm phù hợp nhu cầu của mình
a.
b.
c.
d.

người công nhân
quần chúng nhân dân
con người
người nông dân

Câu 3: Nếu ngừng sản xuất ra của cải vật chất xã hội sẽ
a.


b.
c.
d.

vận động thụt lùi.
ngừng hoạt động.
đứng im .
không tồn tại.

Câu 4: Một trong những vai trò của sản xuất của cải vật chất là
a.
b.
c.
d.

tạo các mối quan hệ đối ngoại.
tạo sự hợp tác, giao lưu về văn hóa, giáo dục.
quyết định mọi hoạt động của xã hội.
thúc đẩy giao lưu thương mại.

Câu 5: Một trong những vai trò của sản xuất của cải vật chất là
a.
b.
c.
d.

cơ sở tồn tại của xã hội.
cơ sở xây dựng xã hội công bằng, văn minh.
cơ sở xây dựng nền văn hóa mới.
cơ sở xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.


Câu 6 . Nội dung nào dưới đây là một trong những vai trò của sản xuất của cải vật chất?
a.

Cơ sở tồn tại của XH.
b.
Giúp con người có việc làm.
c.
Tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần.
d.
Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Câu 7: Đối với sự tồn tại của xã hội, sản xuất của cải vật chất giữ vai trò như thế
nào?
a. Cơ sở.

b. Thước đo.

c. cú huých.

d.đòn bẩy.

Câu 8: Sản xuất của cải vật chất giữ vai trò như thế nào với mọi hoạt động của xã
hội?
a. Quan trọng.

b. Quyết định.


c. Cần thiết.


d. Trung tâm.

Câu 9:Toàn bộ năng lực thể chất và tinh thần của con người được vận dụng vào
trong quá trình sản xuất được gọi là gì?
a. Sức lao động.

b. Lao động.

c. Hoạt động sản xuất của cải vật chất.

d. Người lao động.

Câu 10: Hoạt động có mục đích, có ý thức của con người làm biến đổi những yếu
tố của tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con người được gọi là gì?
a. Sản xuất của cải vật chất.

b. Hoạt động cải tạo tự nhiên.

c. Quá trình sản xuất.

d. Lao động.

Câu 11: Quá trình sản xuất bao gồm các yếu tố cơ bản nào dưới đây?
a. Sức lao động, đối tượng lao động, công cụ lao động.
b. Sức lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động.
c. Sức lao động, công cụ lao động, tư liệu lao động.
d. Sức lao động, tư liệu lao động, công cụ sản xuất.
Câu 12: Những yếu tố của tự nhiên mà lao động của con người tác động vào nhằm
biến đổi nó cho phù hợp với mục đích của con người được gọi là gì?

a. Tư liệu lao động.

b. Công cụ lao động.

c. Đối tượng lao động.

d. Tài nguyên thiên nhiên.

Câu 13: Trong các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, yếu tố nào dưới đây giữ
vai trò quan trọng và quyết định nhất?
a.
b.

Đối tượng lao động
Tư liệu lao động

c. Sức lao động.
d. Máy móc hiện đại.

Câu 14 : Quá trình sản xuất là sự kết hợp của các yếu tố nào dưới đây?
a.
b.
c.
d.

lao động với tư liệu lao động
công cụ lao động với sức lao động.
lao động với đối tượng lao động và tư liệu lao động.
sức lao động với đối tượng lao động và tư liệu lao động.


Câu 15: Tư liệu sản xuất được chia thành những loại nào dưới đây?
a. Công cụ lao động, hệ thống bình chứa, kết cấu hạ tầng.
b. Công cụ lao động, công cụ sản xuất, hệ thống bình chứa.
c. máy móc, đường ống, dây chuyền công nghệ.
d. Máy móc, dây chuyền công nghệ, nhà xưởng, nhà kho.
Câu 16: Trong tư liệu lao động thì loại nào quan trọng nhất?
a. Dây chuyền công nghệ.
b. Công cụ lao động.
c. Hệ thống bình chứa.
d. Kết cấu hạ tầng.


Câu 17: Hệ thống bình chứa của sản xuất thuộc yếu tố cơ bản nào của quá trình
sản xuất?
a. Đối tượng lao động đã trải qua tác động của lao động.
b. Tư liệu lao động.
c. Đối tượng lao động của các ngành công nghiệp chế biến, đặc biệt là công
nghiệp hóa chất.
d. Nguyên vật liệu nhân tạo.
Câu 18: Kết cấu hạ tầng của sản xuất thuộc yếu tố cơ bản nào của quá trình sản
xuất?
a. Đối tượng lao động đã trải qua tác động của lao động.
b. Tư liệu lao động.
c. Đối tượng lao động của các ngành giao thông vận tải.
d. yếu tố nhân tạo.
Câu 19: Phát triển kinh tế là gì?
a. là sự tăng trưởng kinh tế gắn liền với cơ cấu kinh tế hợp lý, tiến bộ và công
bằng xã hội.
b. là sự tăng lên về số lượng và chất lượng của hàng hóa.
c. là sự mở rộng hợp tác giao lưu kinh tế quốc tế.

d. là thu nhập của người lao động được nâng lên.
Câu 20: Phát triển kinh tế có ý nghĩa như thế nào đối với nước ta?
a. Tạo điều kiện cho mọi người có việc là và thu nhập.
b. Cơ sở thực hiện và xây dựng hạnh phúc gia đình.
c. Phát triển con người toàn diện.
d. Là điều kiện tiên quyết để khắc phục sự tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các
nước tiên tiến trên thế giới .
Câu 21: Phát triển kinh tế có ý nghĩa như thế nào đối với cá nhân?
a. Tạo điều kiện cho mọi người có việc là và thu nhập.
b. Cơ sở thực hiện và xây dựng hạnh phúc.
c. Phát triển văn hóa, giáo dục, y tế.
c.Giảm bớt tình trạng đói nghèo, giảm tệ nạn xã hội.
Câu 22: Tăng trưởng kinh tế gắn với cơ cấu kinh tế hợp lý, tiến bộ và công bằng xã
hội là
a.
b.
c.
d.

phát triển kinh tế.
thay đổi kinh tế.
ổn định kinh tế.
thúc đẩy kinh tế.


Câu 23: Nội dung nào dưới đây không nói về vai trò của sản xuất của cải vật chất
đối với con người?
a.
b.
c.

d.

Tạo ra của cải vật chất đê nuôi sống con người.
Phát triển, hoàn thiện con người cả về vật chát lẫn tinh thần.
Giúp con người tích lũy kinh nghiệm, chế tạo công cụ sản xuất.
Là hoạt động có mục đích, tạo ra của cải vật chất cho xã hội.

Câu 24: Khẳng định nào dưới đây không đúng khi nói về ý nghĩa của phát triển
kinh tế đối với cá nhân?
a.
b.
c.
d.

Phát triển kinh tế tạo điều kiện cho mỗi người có việc làm.
Phát triển kinh tế khắc phục sự tụt hậu về kinh tế.
Phát triển kinh tế đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần.
Phát triển kinh tế giúp cá nhân có điều kiện chăm sóc sức khỏe.

Câu 25: Khẳng định nào dưới đây không đúng khi nói về ý nghĩa của phát triển
kinh tế đối với xã hội?
a.
b.
c.
d.

Phát triển kinh tế là tiền đề vật chất để phát triển văn hóa, giáo dục.
Phát triển kinh tế tạo điều kiện để củng cố quốc phòng an ninh.
Phát triển kinh tế tạo điều kiện để giải quyết việc làm, giảm tệ nạn xã hội.
tạo điều kiện tạo điều kiện cho mỗi người có việc làm, thu nhập ổn định.


Câu 26: Một vật hay hệ thống những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của
con người lên đối tượng lao động, nhằm biến đổi đối tượng lao động thanh sản
phẩm thỏa mãn nhu cầu của con người là
a.
b.
c.
d.

đối tượng lao động.
công cụ lao động.
sức lao dộng.
tư liệu lao động.

Câu27: Sản xuất của cải vật chất là quá trình
a.
b.
c.
d.

tạo ra của cải vật chất.
sản xuất xã hội.
con người tác động vào tự nhiên để tạo ra sản phẩm phù hợp với nhu cầu của
mình.
tạo ra cơm ăn, áo mặc, tạo ra tư liệu sản xuất.

Câu 28: Phát triển kinh tế là
a.
b.
c.

d.

sự tăng lên về số lượng và chất lượng sản phẩm.
Sự tăng trưởng kinh tế gắn với nâng cao chất lượng cuộc sống.
Sự tăng trưởng kinh tế bền vững, cơ cấu kinh tế hợp lý.
Sự tăng trưởng kinh tế gắn với cơ cấu kinh tế hợp lý, tiến bộ và công bằng xã
hội.

Câu 29: Đối với gia đình, phát triển kinh tế là tiền đề
a.
b.
c.

phát triển văn hóa, giáo dục.
đảm bảo ổn định về kinh tế, xã hội.
giảm thất nghiệp và tệ nạn xã hội.


d.

thực hiện tốt chức năng kinh tế.

Câu 30: Quá trình sản xuất bao gồm các yếu tố
a.
b.
c.
d.

sức lao động và lao động.
Lao động và đối tượng lao động.

sức lao động, công cụ lao động và tư liệu lao động.
sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động.

Câu 31: Những yếu tố của tự nhiên mà lao động của con người tác động vào là
a.
b.
c.
d.

đối tượng lao động.
hệ thống bình chứa.
công cụ lao động.
kết cấu hạ tầng.

Câu 32: Đối tượng lao động kết hợp với tư liệu lao động tạo thành
tư liệu sản xuất.
tư liệu lao động
tư liệu sinh hoạt.
d.

tư liệu đời sống.

Câu 33: Sự tăng lên về số lượng và chất lượng sản phẩm và các yếu tố của quá
trình sản xuất ra nó là
a. phát triển kinh tế.
b. tăng trưởng kinh tế.
c. cơ cấu kinh tế.
d. thành phần kinh tế.
Câu 34: Toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần của con người được vận
dụng vào quá trình sản xuất được là

a. sức lao động.
b. lao động.
c. người lao động.
d. năng lực lao động.
Câu 35: Hoạt động có mục đích, có ý thức của con người làm biến đổi các yếu tố
của tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con người là
a. sức lao động.
b. lao động.
c. tinh thần lao động.
d. thái độ lao động.
B.

Mức độ thông hiểu

Câu 1: Xác định đúng đắn vai trò của sản xuất của cải vật chất có ý nghĩa như thế
nào?


a. Giúp con người biết trân trọng giá trị của lao động và của cải vật chất trong xã
hội.
b. Giúp con người giải thích nguồn gốc sâu xa của mọi hiện tượng kinh tế - xã
hội.
c. Giúp con người quý trọng tự nhiên.
d. Giúp con người nâng cao ý thức bảo vệ tự nhiên.
Câu 2: Phương án nào sau đây nêu đúng nhất sự khác biệt giữa sức lao động và
lao động?
a. Sức lao động là năng lực lao động, còn lao động là hoạt động cụ thể có mục
đích, có ý thức của con người.
b. Sức lao động là cơ sở để phân biệt khả năng lao động của từng người cụ thể,
còn những người lao động khác nhau đều phải làm việc như nhau.

c. Sức lao động là khả năng của lao động, còn lao động là sự tiêu dùng sức
lao động trong hiện thực.
d. Sức lao động là khả năng của con người, còn lao động là tiêu chuẩn để phân
biệt con người với loài vật.
Câu 3: Đâu là đối tượng lao động trong các vật dưới đây?
e.
f.
g.
h.

Cày.
Cuốc
Máy móc
Quặng trong long đất.

Câu 4: Vì sao sức lao động giữ vai trò quan trọng nhất, quyết định nhất trong yếu
tố cơ bản của quá trình sản xuất?
a.
b.
c.
d.

Vì sức lao động có tính sáng tạo.
Vì sức lao động của mỗi người là không giống nhau.
Vì đối tượng lao động có thể cạn kiệt.
Vì tư liệu lao động có thể hỏng hóc.

Câu 5: Một quốc gia không giàu về tài nguyên thiên nhiên nhưng vẫn có thể trở
thành cường quốc kinh tế vì
a. Quốc gia đó có nguồn lao động dồi dào.

b. Quốc gia đó có nguồn lao động giá rẻ.
c. Quốc gia đó có nguồn lao động có chất lượng cao.
d. Quốc gia đó có nhiều máy móc, dây chuyền sản xuất hiện đại.
Câu 6 . Yếu tố nào dưới đây là đối tượng lao động trong ngành công nghiệp khai thác?
a. Máy cày.
b. Than.
c. Sân bay.
d. Nhà xưởng.


Câu 7: Đối với thợ may, đâu là đối tượng lao động?
a. Máy khâu.
b. Kim chỉ.
c. Vải.
d. Áo, quần.
Câu 8: Đối với thợ mộc, đâu là đối tượng lao động?
a. Gỗ.
b. Máy cưa.
c. Đục, bào.
d. Bàn ghế.
Câu 9: Đối với mỗi công dân, tích cực tham gia phát triển kinh tế là
a. trách nhiệm
b. lợi ích cá nhân.
c. quyền và nghĩa vụ.
d. sứ mệnh quan trọng.
Câu 10: Cây gỗ là tư liệu lao động của người thợ nào dưới đây?
a. Thợ mộc.
b. Thợ xây.
c. Thợ sơn.
d. Thợ hàn.

Câu 11: Yếu tố nào dưới đây là đối tượng lao động trong ngành xây dựng
a. Xi măng.
b. Thợ xây.
c. Cái bay.
d. Giàn giáo.
Câu12: Yếu tố nào dưới đây là tư liệu lao động cho ngành may mặc?
a.
b.
c.
d.

Máy may.
Vải.
Thợ may.
Chỉ.

Câu 13: Yếu tố nào dưới đây là tư liệu lao động của người nông dân?
a.
b.
c.
d.

Không khí.
Máy cày.
Sợi để dệt vải.
Vật liệu xây dựng.

Câu 14: Trong các yếu tố dưới đây, đâu là loại đối tượng lao động có sẵn trong tự
nhiên?



a.
b.
c.
d.

Gỗ.
Vải.
Sợi để dệt vải.
Sắt thép.

Câu 15: Trong các yếu tố dưới đây, đâu không phải là loại đối tượng lao động có
sẵn trong tự nhiên?
a.
b.
c.
d.

Gỗ.
Quặng.
Than.
Vải.

Câu 16: Sở dĩ Nhật Bản có thể trở thành một trong những cường quốc kinh tế trên
thế giới vì trong quá trình phát triển kinh tế họ coi trọng yếu tố nào dưới đây?
a.
b.
c.
d.


Có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.
Chăm lo phát triển nguồn lao động chất lượng cao.
Nhập khẩu lao động từ các nước.
Khai thác triệt để tài nguyên để phát triển kinh tế.

Câu 17: Theo em nước ta muốn phát triển kinh tế theo kịp các nước cần chú trọng
việc làm nào dưới đây?
a.
b.
c.
d.

Đẩy mạnh xuất khẩu lao động.
Tẩy chay hàng hóa các nước khác, khuyến khích người dân ưu tiên dùng hàng
Việt Nam.
Coi trọng phát triển nguồn lao động chất lượng cao.
Tạo thị trường lao động giá rẻ để thu hút các nhà đầu tư nước ngoài.

Câu 18: Để phát triển kinh tế, các quốc gia không chỉ chú ý thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế mà còn phải có sự phù hợp của chính sách nào dưới đây?
a.
b.
c.
d.

Văn hóa.
Dân số.
Khoa học kỹ thuật.
Giáo dục.


Câu 19: Để góp phần tích cực tham gia phát triển kinh tế đất nước là học sinh
chúng ta không nên lựa chọn việc làm nào dưới đây?
a. Tích cực học tập, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức của người lao động mới.
b. Tham gia nghiên cứu khoa học và áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất tại
gia đình.
c. Tham gia tiêu thụ hàng lậu.
d. Tham gia các lớp học nghề truyền thống để góp phần bảo tồn và phát triển các
làng nghề truyền thống ở địa phương.
Câu 20: Để góp phần tích cực tham gia phát triển kinh tế đất nước là học sinh
chúng ta nên lựa chọn việc làm nào dưới đây?
a. Tham gia tiêu thụ hàng lậu.
b. Tham gia sản xuất hàng giả, hàng kém chất lượng để thu lợi nhuận cao.


c. Coi trọng sản xuất nhiều hàng hóa nhằm thu lợi nhuận mà không quan tâm đến
chất lượng.
d. Đấu tranh với hành vi xả thải trực tiếp ra môi trường của các cơ sở sản xuất ở
địa phương.
Câu 21: Để góp phần phát triển kinh tế đất nước em sẽ không lựa chọn hành động
nào dưới đây?
a.
b.
c.
d.

Khuyến khích người thân, bạn bè lựa chọn hàng Việt Nam chất lượng cao.
Tích cực tham gia tuyên truyền về việc bảo vệ môi trường tại các làng nghề
của địa phương.
Tham gia các khóa học, hoạt động trải nghiệm tại các làng nghề và tích cực
giới thiệu với bạn bè quốc tế nếu có cơ hội.

Học hỏi các mánh khóe sản xuất, tiêu thụ hàng hóa lậu để tăng lợi nhuận cho
gia đình.

Câu 22: Để phát triển kinh tế đất nước, Đảng ta xác định: Phát triển giáo dục và
đào tạo, khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu vì đây là những lĩnh vực
liên quan tới yếu tố
a.
b.
c.
d.

Sức lao động và tư liệu lao động.
Sức lao động và lao động.
Tư liệu lao động và công cụ lao động.
Sức lao động và đối tượng lao động.

Câu 23: Cây gỗ là đối tượng lao động của người thợ nào dưới đây?
a. Thợ mộc.
b. Thợ xây.
c. Thợ sơn.
d. Thợ hàn.
Câu 24: Nền quốc phòng an ninh nước ta ngày càng chính quy, tinh nhuệ, hiện đại,
chế độ chính trị ổn định là nhờ có vai trò của
a. phát triển kinh tế.
b. tăng trưởng kinh tế.
c. cơ cấu kinh tế hợp lý.
d. tiến bộ và công bằng xã hội.
Câu 25: Nội dung nào dưới đây không thể hiện vai trò của phát triển kinh tế đối với
cá nhân?
a. Học sinh ngày nay được đi học bằng xe đạp điện.

b. Trẻ em được chăm sóc, tiêm vaxin miễn phí để phòng bệnh.
c. Học sinh được gia đình cho đi du lịch vào dịp nghỉ hè và các dịp lễ, tết.
d. Lực lượng vũ trang được trang bị các vũ khí tối tân, hiện đại để nâng cao sức
chiến đấu.


C.

Mức độ vận dụng

Câu 1: Nam sinh ra và lớn lên ở làng nghề truyền thống. Gia đình Nam cũng làm
nghề. Hành động nào của Nam dưới đây thể hiện thái độ tích cực tham gia xây
dựng kinh tế gia đình, địa phương?
a.
b.
c.
d.

Không tham gia phụ giúp việc gia đình vì lý do bận học.
Phản đối việc bố mẹ đầu tư máy móc khoa học công nghệ vào sản xuất vì muốn
bố mẹ để tiền đầu tư cho Nam đi du học.
Học nghề của gia đình và ấp ủ mơ ước giới thiệu sản phẩm của làng nghề đi khắp
nơi.
Chỉ muốn học nghề, không cần học chữ, và không muốn thay đổi hinh thức sản
xuất của gia đình.

Câu 2: Để phát triển kinh tế gia đình, sau khi học xong THPT em sẽ lựa chọn việc
làm nào dưới đây?
a. Chỉ đi học đại học và bằng mọi cách xin việc vào biên chế nhà nước.
b. Sẵn sàng tham gia bất cứ ngành nghề nào để tạo ra thu nhập hợp pháp cho bản

thân.
c. Để bố mẹ chọn trường đại học, cao đẳng và đợi bố mẹ xin việc làm cho.
d. Bất chấp mọi thủ đoạn làm ăn, miễn tạo ra thu nhập cho bản thân và gia đình.
Câu 3: Nhà anh Hà thành lập doanh nghiệp sản xuất giấy ăn gần khu dân cư nơi
gia đình em sinh sống. Công ty của nhà anh Hà đã giúp cho rất nhiều người trong
độ tuổi lao động của địa phương có công ăn, việc làm và tăng thêm thu nhập, cải
thiện cuộc sống. Tuy nhiên, gần đây công ty của nhà anh Hà gặp khó khăn trong
khâu sản xuất, sản phẩm bán ra không được nhiều.
Theo em, để tiếp tục phát triển công ty anh Hà cần quan tâm đến yếu tố nào dưới
đây?
a.
b.
c.
d.

Đào tạo người lao động có tay nghề cao hơn, đồng thời đầu tư dây chuyền công
nghệ hiện đại.
Chú trọng đổi nguồn nguyên liệu sản xuất.
Hạ chi phí sản xuất bằng cách xả thải trực tiếp ra môi trường.
Tìm cách bắt trước sản xuất ra loại giấy giá rẻ giống với loại giấy đang được tiêu
thụ nhiều trên thị trường.

Câu 4: Có rất nhiều gia đình ở nơi em đang sinh sống sinh đẻ không có kế
hoạch. Họ quan niệm “trời sinh voi, trời sinh cỏ” và họ đẻ, họ nuôi chứ không
làm ảnh hưởng gì đến kinh tế đất nước.
Theo em, quan điểm của những người dân đó là đúng hay sai. Nếu là sai, em có thể
tuyên truyền với những người dân đó điều gì để họ thay đổi suy nghĩ?


Câu 5: Thạch Thất là địa phương nổi tiếng với nhiều làng nghề truyền thống. Tuy

nhiên, ngày nay có nhiều ngành nghề truyền thống không thể gắng gượng được và
có nguy cơ bị mai một dần đi. Giả sử là một người dân của các làng nghề truyền
thống đang bị mai một, em sẽ làm gì để góp phần khôi phục và phát triển các làng
nghề này?



×