Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Tiet 16 hinh chu nhat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.88 KB, 10 trang )

Ngày soạn.........................Ngày dạy.......................
Tuần...............
Tiết 16

hình chữ nhật

A Mục tiêu
HS hiểu định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất
của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là
hình chữ nhật.
HS biết vẽ một hình chữ nhật, bớc đầu biết cách
chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật. Biết vận dụng
các kiến thức về hình chữ nhật áp dụng vào tam giác.
Bớc đầu biết vận dụng các kiến thức về hình chữ
nhật để tính toán, chứng minh.
B Chuẩn bị của GV và HS
GV : Đèn chiếu và các phím giấy trong ghi câu hỏi,
bài tập.
Bảng vẽ sẵn một tứ giác để kiểm tra xem có là
hình chữ nhật hay không.
Thớc kẻ, compa, êke, phấn màu, bút dạ.
HS : Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận
biết hình bình hành, hình thang cân. Ôn tập phép đối
xứng trục, phép đối xứng tâm.
Bảng phụ nhóm hoặc phiếu học tập để hoạt
động nhóm.
C Tiến trình dạy học
Hoạt động1 Đặt vấn đề
GV đặt vấn đề : Trong các tiết trớc chúng ta đã học về
hình thang, hình thang cân, hình bình hành, đó là các



tứ giác đặc biệt. Ngay ở tiểu học, các em đã biết về hình
chữ nhật. Em hãy lấy ví dụ thực tế về hình chữ nhật.
HS trả lời : Ví dụ thực tế về hình chữ nhật nh khung cửa
sổ chữ nhật, đờng viền mặt bàn, quyển sách, quyển vở...

Hoạt động2 Nghiên cứu định nghĩa
HĐ của GV

HĐ của HS

Nội dung


-Vẽ tứ giác ABCD có
4 góc vuông lên
bảng

1Định nghĩa

-Hỏi: Tứ giác ABCD
có gì đặc biệt?
ABCD là hình chữ
nhật

-Giới thiệu tứ giác
ABCD

đặc
điểm trên là một

hình chữ nhật
-Hỏi: Hình
nhật là gì?

B
$ C
D
900
A

TL:Hình chữ nhật
chữ là tứ giác có bốn
góc vuông

-Hỏi: Hình chữ
nhật có phải là
hình bình hành
không? vì sao?

hình chữ nhật
ABDC là một hình
hình chữ nhật
bình hành
ABDC là một hình
bình hành vì có : Hình chữ nhật
AB // DC (cùng ABCD là một hình
thang cân
AD)
TL:


và AD // BC (cùng
DC)
C
900
Hoặc A
$D
900
và B

-Hỏi: Hình chữ
nhật có phải là Hình chữ nhật
hình thang cân ABCD là một hình
thang cân vì có :
không ? vì sao?
AB // DC (chứng
Hình chữ nhật là minh
trên,

một hình bình
D C 900
hành đặc biệt,
cũng là một hình


thang
biÖt.

c©n

®Æc


Ho¹t ®éng3: Nghiªn cøu tÝnh chÊt


-Từ khẳng định
hình chữ nhật
cũng là một hình
bình hành, một
hình thang cân
ta có thể phát
biểu gì về tính
chất hình chữ
nhật
-Vì hình chữ
nhật vừa mang
tính chất của
hình bình hành
vùa mang tính
chất của hình
thang cân nên ta
có thể phát biểu
nh thế nào về đờng chéo của
hình chữ nhật

_TL: Hình chữ
nhật có tất cả các
tính chất của
hình bình hành
và hình thang
cân


2Tính chất
*Hình chữ nhật có
tất cả các tính chất
của hình bình hành
và hình thang cân

*Trong hình chữ
nhật 2 đờng chéo
-TL: Hai đờng bằng nhau và cất
chéo của hình nhau tại trung điểm
chữ nhật bằng của mỗi đờng
nhau và cắt nhau
B
tại trung điểm A
của mỗi đờng
C

D

Hoạt động4 :Tìm hiểu dấu hiệu nhận biết
GV : Để nhận biết
một tứ giác là
hình chữ nhật, ta
chỉ cần chứng
minh tứ giác có
mấy góc vuông ?
Vì sao ?

HS : Để nhận biết

một tứ giác là
hình chữ nhật, ta
chỉ cần chứng
minh tứ giác đó có
ba góc vuông, vì
tổng các góc của
tứ giác là 3600

0
Nếu một tứ giác đã góc thứ t là 90 .

3Dấu hiệu nhận biết
(SGK-97)
Chứng minh dấu hiệu
4
GT: ABCD là hình
bình hành, AC = BD
KL: ABCD là hình chữ
nhật
A


là hình thang cân
thì
cần
thêm
điều kiện gì về
góc sẽ là hình chữ
nhật ? Vì sao


HS : Hình thang B
cân nếu có thêm
một góc vuông sẽ
trở thành hình
chữ nhật.
Ví dụ : Hình thang
cân
ABCD
900
(AB // CD) có A
$ 900
B

(theo định nghĩa
thang cân)
D
900 (vì

C
AB // CD nên hai
góc
trong
cùng
Nếu tứ giác đã là phía bù nhau).
hình bình hành
thì
cần
thêm
điều kiện gì sẽ HS : Hình bình
trở thành hình hành nếu có thêm

chữ nhật ? Vì một góc vuông
sao ?
hoặc có hai đờng

chéo bằng nhau sẽ
trở thành hình
GV xác nhận có chữ nhật.
bốn dấu hiệu nhận
biết hình chữ
nhật
(một
dấu
hiệu đi từ tứ giác,
một dấu hiệu đi từ
thang cân, hai
TL: Không
dấu hiệu đi từ
hình bình hành).

Chứng minh
ABCD là hình bình
hành (GT) suy ra :
AB//CD và AD// BC
AB //CD và AC = BD
(GT)
do đó ABCD là hình
thang cân (DHNB)

(1)


ADC BCD
mà AD // BC (cmt)

= 1800 (2)

ADC BCD
( 2 góc trong cùng
phía)
Từ (1) và (2)
0

ADC
ACB 90
Vậy hình thang cân
ABCD có một góc
vuông nên là hình
chữ nhật


a)Tứ giác có hai
góc vuông có phải
là hình chữ nhật TL: Không
không?
b) Hình thang có
một góc vuông có
là hình chữ nhật TL: Không
không là hình chữ
nhật không ?
c) Tứ giác có hai đờng chéo bằng
nhau có là hình

chữ nhật không ?

Hoạt động 4. áp dụng vào tam giác vuông (10 phút)
GV yêu cầu HS hoạt
động nhóm

4.áp dụng vào tam
giác vuông

Nửa lớp làm
Nửa lớp làm
GV phát phiếu học
tập trên có hình vẽ
sẵn
(hình
86
?3
hoặc hình 87)
a)Tứ giác ABCD là
cho các nhóm.
hình bình hành GT: Tam giác ABC có
GV yêu cầu các
vì có hai đờng
 = 900, MB = MC
nhóm cùng nhau
chéo cắt nhau tại
trao đổi thống
trung điểm mỗi KL: AM = 1 BC
2
nhất rồi cử đại

đờng, hình bình
diện trình bày bài


làm.

hành

ABCD



900 nên là hình
A

chữ nhật.
b) ABCD là hình
chữ nhật nên AD =
BC
1
1
Có AM AD BC
2

2

c) Vậy trong tam
giác vuông, đờng GT: Tam giác ABC có
trung tuyến ứng với MB = MC; AM = 1 BC
2

cạnh huyền bằng
nửa cạnh huyền.
KL: Tam giác ABC vuông
tại A
a) Tứ giác ABCD là
hình bình hành *Định lý (SGK- 99)
vì có hai đờng
chéo cắt nhau tại
trung điểm mỗi
đờng. Hình bình
hành
ABCD

hình chữ nhật vì
có hai đờng chéo
bằng nhau.
b) ABCD là hình
chữ
nhật
nên
900
BAC

Vậy ABC là tam
giác vuông.
c) Nếu một tam
giác có đờng trung
tuyến ứng với một
cạnh bằng nửa cạnh



ấy thì tam giác
đó là tam giác
GV hỏi : Hai vuông.
định lí trên có
quan hệ nh thế HS : Hai định lí
trên là hai định lí
nào với nhau ?
thuận và đảo của
nhau.
Hoạt động 5 Củng cố Luyện tập (4 phút)
Phát biểu định nghĩa hình chữ nhật.
Nêu các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
Nêu các tính chất của hình chữ nhật.
Bài tập 60 tr99 SGK.


HS giải nhanh bài tập.
Tam giác vuông ABC có :
BC2 = AB2 + AC2 (đ/l Py-ta-go)
BC2 = 72 + 242
BC2 = 625
BC = 25 (cm)
AM BC (tính chất tam giác vuông)
2
AM 25 12,5cm
2

Hoạt động 6 Hớng dẫn về nhà (1 phút)



-

-

Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của
hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật và
các định lí áp dụng vào tam giác vuông.
Bài tập số 58, 59, 61, 62, 63 tr99, 100 SGK.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×