Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Giáo án lớp 1 năm học 2018 2019 tuần (9)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.02 KB, 45 trang )

Thứ
Tiết

, ngày
tháng
năm 20
MÔN : TIẾNG VIỆT
:7
BÀI
: Vần eo - ao

A/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Đọc, viết đúng eo, ao, chú mèo, ngôi sao và các từ
ứng dụng .
2/. Kỹ năng : Đọc thông, viết thạo.
3/. Thái độ : Yêu q ngôn ngữ Tiếng Việt.Tích hợp Gd mơi trường : u
thương lồi vật ( mèo ).
B/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên :Tranh vẽ minh họa, SGK, vật thật (cái kéo, trái đào)
2/. Học sinh : Sách giáo khoa, bộ thực hành, bảng con

C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

I/.Ổn đònh (1’)
II/. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc và phân tích : ia, ai, oi,
ôi, ơi, ui, ưi, uôi, ươi
- Đọc câu ứng dụng


- Viết : tuổi thơ, mây bay
- Nhận xét
III/. Bài mới (25’)
1/.GIỚI THIỆU BÀI (3’)
- Hôm nay, chúng ta học vần :
eo, ao ghi tựa
2/.HOẠT ĐỘNG1: Dạy vần
(22’)
 Mục tiêu : Đọc, viết đúng vần
và từ ứng dụng
 eo
a.Nhận diện vần
- Vần eo được tạo nên từ các
âm nào ? Vò trí các âm?
- So sánh eo với o?

- Hát

- Yêu cầu HS nhận diện vần eo
trong bộ thực hành
b. Đánh vần
- Phát âm, đánh vần mẫu : e o - eo
- Vần gì?
+ Có vần eo, muốn có tiếng
“mèo” ta làm thế nào?
+ Phân tích tiếng “mèo”
- Đánh vần : mờ – eo – meo –
huyền – mèo

-


-

PHƯƠNG
PHÁP

Thực hành

-

HS đọc và phân tích

-

Cá nhân, ĐT đọc
Hs viết bảng con

-

Hs nhắc lại

-

Gồm 2 âm : e và o; e
đứng trước, o đứng sau
Giống : o
Khác: eo có thêm âm
Thực hành
e
Hs tìm  giơ lên


-

Đàm thoại

Quan sát
- Cá nhân, bàn, dãy, Đàm thoại
đồng thanh
- eo
- thêm âm m, dấu
Thực hành
huyền
-

Thay âm và dấu thanh để được tiếng mới.
Đọc : eo

Hs phân tích
Cá nhân, ĐT đánh
vần
Hs ghép tiếng “mèo”
Hs ghép
Cá nhân, nhóm, tổ, Trực quan
Thực hành


mờ – eo – meo – huyền –

lớp đọc


mèo
chú mèo
c.Hướng dẫn viết
chữ:
- GV viết mẫu và nêu qui trình
viết: eo, mèo
- Lưu ý : nét nối giữa e và o
 Nhận xét, sửa sai
 ao
- Nêu cấu tạo vần ao
- So sánh vần eo, ao
Đọc : ao
sờ – ao – sao
ngôi sao
- Viết : ao, sao
d. Đọc từ ngữø ứng dụng
- Trò chơi : “Ghép tiếng tạo từ”
- Đọc : cái kéo
trái
đào
leo trèo
chào cờ
- Giải nghóa từ ( bằng tranh, ảnh
…)
- Tiếng nào chứa vần vừa học?
Phân tích?
- Nhận xét
IV/. Củng cố (5’) : Trò chơi
Nội dung : Trò chơi “Hái nấm”
Luật chơi :Thi đua tiếp sức hái

những cây nấm mang tiếng chứa
vần vừa học. Sau 1 bài hát, đội
nào hái được nhiều nấm, đúng
thì thắng.
Hỏi : Đọc lại các tiếng chứa
vần vừa học
- Nhận xét. Tuyên dương
Dặn dò
Chuẩn bò tiết 2
-

Đàm thoại
-

Hs quan sát và nêu lại
cách viết
HS viết trên không, Thực hành
lên bàn
Hs viết bảng con

-

Hs nêu
Giống : âm o
Khác :
eo bắt đầu
bằng âm e, ao bắt
đầu bằng a
Cá nhân, tổ, ĐT đọc


-

Hs viết bảng con

-

Hs thi đua
Cá nhân, ĐT đọc(theo
thứ tự, nhảy cóc)
Hs nêu
Hs phân tích

-

Hs thi đua theo tổ

-

Trò chơi
Thực hành
Trực quan
Thực hành

Trò chơi

- Hs đọc

Rút
kinh
nghiệm:

…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………


MÔN : TIẾNG VIỆT
Tiết

:8
BÀI

: Vần eo, ao

A/. MỤC TIÊU :
- 1/. Kiến thức : Đọc được đoạn thơ ứng dụng : “Suối chảy rì rào
Gió reo lao xao
Bé ngồi thổi sáo”
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “Gió, mây, mưa,
bão, lũ”
2/. Kỹ năng : Đọc đúng, nhanh; viết đúng qui trình. Nói tự nhiên, đủ
ý.
3/. Thái độ : Yêu q ngôn ngữ Tiếng Việt
B/. CHUẨN BỊ
1/. Giáo viên :Tranh vẽ minh họa , chữ mẫu
2/. Học sinh : Sách giáo khoa, vở tập viết, bảng con
C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV


I/. Ổn đònh (1’)
II/. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc và phân tích : eo, ao,
chú mèo, to béo, quả táo, chào
mào, ra vào
- Viết bảng con : eo, ao
- Nhận xét
III/. Bài mới (25’)
1/.GIỚI THIỆU BÀI (1’)
Ở tiết này, các em tiếp tục
luyện đọc, viết vần eo, ao
2/.HOẠT ĐỘNG 1 (7’) :
Luyện đọc
 Mục tiêu : Đọc đúng, nhanh.
 Đọc lại bài ở tiết 1
- Phân tích các tiếng có vần eo,
ao
- Nhận xét
 Treo tranh
- Tranh vẽ gì?

Giới thiệu đoạn thơ “Suối
chảy rì rào
Gió reo lao
xao
Bé ngồi
thổi sáo”

HOẠT ĐỘNG CỦA HS


PHƯƠNG
PHÁP

- Hát
Thực hành

-

HS đọc và phân tích

-

Hs viết bảng con

-

Hs nhắc lại

-

Cá nhân, bàn, dãy, Thực hành
đồng thanh
Hs phân tích
Quan sát
Đàm thoại
Hs quan sát
Hs nêu

-


Thực hành
-

Cá nhân, bàn, dãy,
đồng thanh

-

Hs nêu
Hs phân tích


- Đọc mẫu.
 Nhận xét – sửa sai
- Trong câu, tiếng nào chứa vần
vừa học?
- Phân tích
- Nhận xét
3/.HOẠT ĐỘNG 2 (8’) :
Luyện viết
 Mục tiêu : Rèn viết đúng,
nhanh, đẹp.
- Viết mẫu và nêu qui trình viết
: eo, ao, chú mèo, ngôi sao
- Tư thế ngồi viết? Cách cầm
bút? Cách để vở?
- Nhận xét

Trực quan


-

Hs quan sát và nêu Đàm thoại
cách viết
Thực hành
Hs nêu

-

Hs viết vở

-

Quan sát
Đàm thoại
-

Thực
Hs quan sát
hành giao
Hs nêu
Gió, mây, mưa, bão, tiếp

Trời tối, mây đen

4/.HOẠT ĐỘNG 3 (10’) :
- Trú mưa, mặc áo mưa
Luyện nói
- Trời nóng

 Mục tiêu :Nói tự nhiên, đủ ý
- Treo tranh
+ Tranh vẽ gì?
 Chủ đề luyện nói hôm nay là
gì?
- Hs luyện nói theo sự
+ Khi trời sắp mưa em thấy
gợi ý của Gv
những gì trên bầu trời ?
+ Khi gặp trời mưa em phải
- HS thực hiện
làm gì?
+ Khi nào em thích có gió?
+ Em biết gì về bão? Bão có
hại như thế nào?
+ Em biết gì về lũ? Lũ gây
thiệt hại gì cho người và vật?
- GDTT
 Nhận xét
IV/.Củng cố (5’)
 Hát vui : èo eo eo éo
éo eo eo eo mèo
Nhận xét. Tuyên dương
Dặn dò
 Xem trước bài : “au, âu”

Trò chơi

Rút
kinh

nghiệm
:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………


Thứ
Tiết

ngày
tháng
năm
MÔN : TIẾNG VIỆT
:1
BÀI
: Vần au, âu

A/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Đọc, viết đúng au, âu, cây cau, cái cầu và các từ
ứng dụng .
2/. Kỹ năng : Đọc thông, viết thạo.
3/. Thái độ : Yêu q ngôn ngữ Tiếng Việt. Tích hợp Gd ý thức bảo vệ mơi
trường qua từ châu chấu .

B/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên :Tranh vẽ minh họa, SGK,

2/. Học sinh : Sách giáo khoa, bộ thực hành, bảng con
C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

I/.Ổn đònh (1’)
II/. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc và phân tích : eo, ao,
méo mó, mào gà, chào
cờ, trái đào, bà lão
- Đọc đoạn thơ ứng dụng
- Viết : ngôi sao, chú mèo
- Nhận xét
III/. Bài mới (25’)
1/.GIỚI THIỆU BÀI (3’)
- Hôm nay, chúng ta học vần :
au, âu ghi tựa
2/.HOẠT ĐỘNG1: Dạy vần
(22’)
 Mục tiêu : Đọc, viết đúng vần
và từ ứng dụng
 au
a.Nhận diện vần
- Vần au được tạo nên từ các
âm nào ? Vò trí các âm?

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

PHƯƠNG
PHÁP


- Hát
-

HS đọc và phân tích

-

Cá nhân, ĐT đọc
Hs viết bảng con

-

Hs nhắc lại

-

Gồm 2 âm : a và u; a
đứng trước, u đứng sau
Giống : âm a
Khác: au kết thúc
bằng âm u, ao kết

-

Thực hành

Đàm thoại


-


So sánh au với ao?
-

thúc bằng âm o
Hs tìm  giơ lên

Thực hành

Quan sát
Cá nhân, bàn, dãy, Đàm thoại
đồng thanh
- eo
- thêm âm c
Thực hành
- Hs phân tích
- Cá nhân, ĐT đánh
vần
- Hs ghép tiếng “cau”
- Hs ghép
- Thay âm và dấu thanh để - Cá nhân, nhóm, tổ,
Trực quan
được tiếng mới.
lớp đọc
Thực hành
- Đọc : au
cờ – au – cau
cây cau
c.Hướng dẫn viết - Hs quan sát và nêu lại Đàm thoại
chữ:

cách viết
- GV viết mẫu và nêu qui trình - HS viết trên không,
viết: au, cau
lên bàn
Thực hành
- Lưu ý : nét nối giữa a và u
- Hs viết bảng con
 Nhận xét, sửa sai
- Hs nêu
 âu
- Giống : âm u
- Nêu cấu tạo vần âu
- Khác :
au bắt đầu
- So sánh vần au, âu
bằng âm a, âu bắt Trò chơi
Thực hành
đầu bằng â

nhân,
tổ,
ĐT
đọc
- Đọc : âu
Trực quan
cờ – âu – câu – huyền –
Thực hành
cầu
- Hs viết bảng con
cái cầu

- Viết : âu, cầu
- Hs thi đua
d. Đọc từ ngữø ứng dụng
- Cá nhân, ĐT đọc(theo Trò chơi
- Trò chơi : “Ghép tiếng tạo từ”
thứ tự, nhảy cóc)
- Đọc : rau cải
châu
- Hs nêu
chấu
- Hs phân tích
lau sậy
sáo sậu
- Giải nghóa từ ( bằng tranh, ảnh
…)
- Tiếng nào chứa vần vừa học?
- Hs thi đua theo tổ
Phân tích?
- Nhận xét
IV/. Củng cố (5’) : Trò chơi
- Hs đọc
Nội dung : Trò chơi “Hái nấm”
Luật chơi :Thi đua tiếp sức hái
những cây nấm mang tiếng chứa
vần vừa học. Sau 1 bài hát, đội
nào hái được nhiều nấm, đúng
thì thắng.
Hỏi : Đọc lại các tiếng chứa
- Yêu cầu HS nhận diện vần au
trong bộ thực hành

b. Đánh vần
- Phát âm, đánh vần mẫu : a –
u – au
- Vần gì?
+ Có vần au, muốn có tiếng
“cau” ta làm thế nào?
+ Phân tích tiếng “cau”
- Đánh vần : cờ – au – cau

-


vần vừa học
- Nhận xét. Tuyên dương
Dặn dò
Chuẩn bò tiết 2
Rút
kinh
nghòêm
:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

MÔN : TIẾNG VIỆT
Tiết


:2
BÀI

: Vần au, âu

A/. MỤC TIÊU :
- 1/. Kiến thức : Đọc được câu thơ ứng dụng : “Chào mào có áo màu
nâu
Cứ mùa ổi tới từ đâu bay
về.”
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “Bà cháu”
2/. Kỹ năng : Đọc đúng, nhanh; viết đúng qui trình. Nói tự nhiên, đủ
ý.
3/. Thái độ : Yêu quý, vâng lời ông bà . Tích hợp Gd môi trường qua
câu ứng dụng : bảo vệ chim chóc .

B/. CHUẨN BỊ
1/. Giáo viên :Tranh vẽ minh họa , chữ mẫu
2/. Học sinh : Sách giáo khoa, vở tập viết, bảng con
C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

I/. Ổn đònh (1’)
II/. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc và phân tích : au, âu,
quý báu, cái thau, màu nâu,
quả bầu, chậu cây
- Viết bảng con : au, âu, cau,
cầu
- Nhận xét

III/. Bài mới (25’)
1/.GIỚI THIỆU BÀI (1’)

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

PHƯƠNG
PHÁP

- Hát
-

HS đọc và phân tích

-

Hs viết bảng con

-

Hs nhắc lại

Thực hành


Ở tiết này, các em tiếp tục
luyện đọc, viết vần au, âu
2/.HOẠT ĐỘNG 1 (7’) : Luyện đọc
 Mục tiêu : Đọc đúng, nhanh. Tích hợp Gd môi trường : bảo vệ
chim chóc.



-

Đọc lại bài ở tiết 1
Phân tích các tiếng có vần au,
âu
- Nhận xét
 Treo tranh
- Tranh vẽ gì?
 Giới thiệu đoạn thơ
“Chào mào có áo màu
nâu
Cứ mùa ổi tới từ đâu bay
về”
- Đọc mẫu.
 Nhận xét – sửa sai
- Trong câu, tiếng nào chứa vần
vừa học?
- Phân tích
- Nhận xét
3/.HOẠT ĐỘNG 2 (8’) :
Luyện viết
 Mục tiêu : Rèn viết đúng,
nhanh, đẹp.
- Viết mẫu và nêu qui trình viết
: au, âu, cây cau, cái cầu
- Tư thế ngồi viết? Cách cầm
bút? Cách để vở?
- Nhận xét


-

Cá nhân, bàn, dãy, Thực hành
đồng thanh
Hs phân tích
Quan sát
Đàm thoại
Hs quan sát
Hs nêu
Thực hành

-

Cá nhân, bàn, dãy,
đồng thanh

-

Hs nêu
Hs phân tích
Trực quan

-

Hs quan sát và nêu Đàm thoại
cách viết
Thực hành
Hs nêu

-


Hs viết vở

-

Quan sát
Đàm thoại
- Hs quan sát
- Bà và cháu
- Bà cháu
- Hs luyện nói theo sự
gợi ý của Gv

4/.HOẠT ĐỘNG 3 (10’) :
Luyện nói
 Mục tiêu :Nói tự nhiên, đủ ý
- Treo tranh
+ Tranh vẽ gì?
 Chủ đề luyện nói hôm nay là
gì?
+ Đoán xem bà đang nói gì với
hai bạn nhỏ?
+ Nhà em, ai nhiều tuổi nhất?
+ Bà thường dạy em những
điều gì?
+ Có bao giờ bà dắt em đi chơi
không? Em có thích đi chơi với bà
không?
+ Em đã làm gì để giúp đỡ


Thực
hành giao
tiếp

Trò chơi
HS thực hiện


bà?
+ Muốn bà vui, khẻo, sống
lâu, em phải làm gì?
- GDTT : Phải luôn yêu q, kíng
trọng, vâng lời ông bà.
 Nhận xét
IV/.Củng cố (5’)
 Trò chơi : Ghép từ tạo câu
 Luật chơi : Trong rổ có 1 số
tiếng, từ đã học. Từ những tiếng,
từ đó ghép lại thành cụm từ hay
câu, nhóm nào ghép đúng, nhanh
 thắng.
Nhận xét. Tuyên dương
Dặn dò
Xem trước bài : “iu, êu”
Rút
kinh
nghiệm
:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Thứ
Tiết

, ngày
tháng
năm 20
MÔN : TIẾNG VIỆT
:5
BÀI
: Vần iu, êu

A/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Đọc, viết đúng iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu và các từ
ứng dụng .
2/. Kỹ năng : Đọc thông, viết thạo.
3/. Thái độ : Yêu q ngôn ngữ Tiếng Việt. Tích hợp GD KNS qua từ
chòu khó
B/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên :Tranh vẽ minh họa, SGK, vật thật (cái phễu)
2/. Học sinh : Sách giáo khoa, bộ thực hành, bảng con

C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC


HOẠT ĐỘNG CỦA GV


I/.Ổn đònh (1’)
II/. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc và phân tích : au, âu,
châu chấu, rau cải, sáo
sậu, lau sậy, câu cá
- Đọc câu thơ ứng dụng
- Viết : au, âu, sáo sậu, lau
sậy
- Nhận xét
III/. Bài mới (25’)
1/.GIỚI THIỆU BÀI (3’)
- Hôm nay, chúng ta học vần :
iu, êu ghi tựa
2/.HOẠT ĐỘNG1: Dạy vần
(22’)
 Mục tiêu : Đọc, viết đúng vần
và từ ứng dụng
 iu
a.Nhận diện vần
- Vần iu được tạo nên từ các
âm nào ? Vò trí các âm?
- So sánh iu với ui?

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

PHƯƠNG
PHÁP

- Hát

-

HS đọc và phân tích

-

Cá nhân, ĐT đọc
Hs viết bảng con

-

Hs nhắc lại

Thực hành

Đàm thoại

Gồm 2 âm : i và u; i
đứng trước, u đứng sau
- Giống : đều có âm i, u
- Khác: iu có i trước, u
sau
ui có u trước, i Thực hành
sau
- Hs tìm  giơ lên
Quan sát
- Yêu cầu HS nhận diện vần iu
Đàm thoại
trong bộ thực hành


nhân,
bàn,
dãy,
b. Đánh vần
đồng thanh
- Phát âm, đánh vần mẫu : i – u
eo
– iu
- thêm âm r, dấu huyền Thực hành
- Vần gì?
+ Có vần iu, muốn có tiếng
- Hs phân tích
“rìu” ta làm thế nào?
Cá nhân, ĐT đánh
+ Phân tích tiếng “rìu”
vần
- Đánh vần : rờ – iu – riu – huyền
Hs ghép tiếng “rìu”
- rìu
- Hs ghép
- Thay âm và dấu thanh để - Cá nhân, nhóm, tổ, Trực quan
Thực hành
lớp đọc
được tiếng mới.
- Đọc : iu
rờ – iu – riu – huyền - rìu
Đàm thoại
lưỡi rìu
c.Hướng dẫn viết - Hs quan sát và nêu lại
cách viết

chữ:
- GV viết mẫu và nêu qui trình - HS viết trên không,
Thực hành
lên bàn
viết: iu, rìu
- Hs viết bảng con
- Lưu ý : nét nối giữa i và u
 Nhận xét, sửa sai
- Hs nêu
 êu
- Giống : âm u
- Nêu cấu tạo vần êu
- Khác : iu bắt đầu Trò chơi
- So sánh vần iu, êu
bằng âm i, êu bắt Thực hành
đầu bằng ê
-


Đọc : êu
phờ – êu – phêu – ngã –
phễu
cái phễu
- Viết : âu, phễu
d. Đọc từ ngữø ứng dụng
- Trò chơi : “Ghép tiếng tạo từ”
- Đọc : líu lo
cây nêu
chòu khó
kêu gọi

- Giải nghóa từ ( bằng tranh, ảnh
…)
- Tiếng nào chứa vần vừa học?
Phân tích?
- Nhận xét
IV/. Củng cố (5’) : Trò chơi
Nội dung : Trò chơi “Hái hoa”
Luật chơi :Thi đua tiếp sức hái
những bông hoa mang tiếng chứa
vần vừa học. Sau 1 bài hát, đội
nào hái được nhiều hoa, đúng thì
thắng.
Hỏi : Đọc lại các tiếng chứa
vần vừa học
- Nhận xét. Tuyên dương
Dặn dò
 Chuẩn bò tiết 2

Trực quan
Thực hành

-

Cá nhân, tổ, ĐT đọc

-

Hs viết bảng con

-


Trò chơi
Hs thi đua
Cá nhân, ĐT đọc(theo
thứ tự, nhảy cóc)
Hs nêu
Hs phân tích

-

Hs thi đua theo tổ

-

- Hs đọc

Rút
kinh
nghiệm
:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

MÔN : TIẾNG VIỆT
Tiết


:4
BÀI

: Vần iu, êu

A/. MỤC TIÊU :
- 1/. Kiến thức : Đọc được câu ứng dụng : “Cây bưởi, cây táo nhà bà
sai tróu quả. ”


Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “Ai chòu khó”
2/. Kỹ năng : Đọc đúng, nhanh; viết đúng qui trình. Nói tự nhiên, đủ
ý.
3/. Thái độ : GD KNS : phải chăm chỉ, siêng năng.
B/. CHUẨN BỊ
1/. Giáo viên :Tranh vẽ minh họa , chữ mẫu
2/. Học sinh : Sách giáo khoa, vở tập viết, bảng con
C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

I/. Ổn đònh (1’)
II/. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc và phân tích : iu, êu,
hủ tíu, líu lo, chú tếu, xíu mại
- Viết bảng con : iu, êu
- Nhận xét
III/. Bài mới (25’)
1/.GIỚI THIỆU BÀI (1’)
Ở tiết này, các em tiếp tục
luyện đọc, viết vần iu, êu

2/.HOẠT ĐỘNG 1 (7’) :
Luyện đọc
 Mục tiêu : Đọc đúng, nhanh.
 Đọc lại bài ở tiết 1
- Phân tích các tiếng có vần
iu,,êu
- Nhận xét
 Treo tranh
- Tranh vẽ gì?

Giới thiệu câu “Cây bưởi,
cây táo nhà bà sai tróu quả. ”
- Đọc mẫu
 Nhận xét – sửa sai
- Trong câu, tiếng nào chứa vần
vừa học?
- Phân tích
- Nhận xét
3/.HOẠT ĐỘNG 2 (8’) :
Luyện viết
 Mục tiêu : Rèn viết đúng,
nhanh, đẹp.
- Viết mẫu và nêu qui trình viết
: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

PHƯƠNG
PHÁP


- Hát
-

HS đọc và phân tích

-

Hs viết bảng con

-

Hs nhắc lại

Thực hành

Cá nhân, bàn, dãy, Thực hành
đồng thanh
- Hs phân tích
Quan sát
Đàm thoại
- Hs quan sát
- Hs nêu
- Cây bưởi, cây táo
Thực hành
nhà bà sai tróu quả.
- Cá nhân, bàn, dãy,
đồng thanh
-

-


Hs nêu
Hs phân tích
Trực quan

-

Hs quan sát và nêu
cách viết
Đàm thoại
Thực hành

Tư thế ngồi viết? Cách cầm
bút? Cách để vở?
- Nhận xét
4/.HOẠT ĐỘNG 3 (10’) :
Luyện nói
 Mục tiêu :Nói tự nhiên, đủ ý
-

-

Hs nêu

-

Hs viết vở

Quan sát
Đàm thoại


-

Hs quan sát
Hs nêu
Ai chòu khó
Hs luyện nói theo sự

Thực
hành giao
tiếp


Treo tranh
+ Tranh vẽ gì?
 Chủ đề luyện nói hôm nay là
gì?
+ Con nào đang đuổi con gà?
Gà có phải là con vật chòu khó
không? Vì sao?
+ Người nông dân và con
trâu, ai chòu khó hơn? Tại sao?
+ Con mèo, con chuột có chòu
khó không? Tại sao?
+ Em đi học có chòu khó
không? Tại sao?
+ Chòu khó thì phải làm gì?
- GDTT : Phải luôn chăm chỉ,
siêng năng
 Nhận xét

IV/.Củng cố (5’)
 Trò chơi : Ghép từ tạo câu
 Luật chơi : Trong rổ có 1 số
tiếng, từ đã học. Từ những tiếng,
từ đó ghép lại thành cụm từ hay
câu, nhóm nào ghép đúng, nhanh
 thắng.
Nhận xét. Tuyên dương
Dặn dò
 Xem trước bài : “iêu, yêu”
-

gợi ý của Gv

Trò chơi
-

HS thực hiện

Rút
kinh
nghiệm
:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………



Thứ

, ngày
tháng
năm 20
MÔN : TIẾNG VIỆT
Tiết
:9
BÀI
: Vần iêu, yêu
A/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Đọc, viết đúng iêu, yêu, diều sáo, yêu q và các
từ ứng dụng .
2/. Kỹ năng : Đọc thông, viết thạo.
3/. Thái độ : Yêu q ngôn ngữ Tiếng Việt. Tích hợp GD KNS : yêu thương
và chăm sóc các cụ già

B/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên :Tranh vẽ minh họa, SGK
2/. Học sinh : Sách giáo khoa, bộ thực hành, bảng con
C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

I/.Ổn đònh (1’)
II/. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc và phân tích : iu, êu, líu
lo, chòu khó, cây nêu, kêu
gọi
- Đọc câu ứng dụng

- Viết : iu, êu, dìu, tếu
- Nhận xét
III/. Bài mới (25’)
1/.GIỚI THIỆU BÀI (3’)
- Hôm nay, chúng ta học vần :
iêu, yêu ghi tựa
2/.HOẠT ĐỘNG1: Dạy vần
(22’)
 Mục tiêu : Đọc, viết đúng vần
và từ ứng dụng
 iêu
a.Nhận diện vần
- Vần iêu được tạo nên từ các
âm nào ? Vò trí các âm?
- So sánh iêu với êu?

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

PHƯƠNG
PHÁP

- Hát
-

HS đọc và phân tích

-

Cá nhân, ĐT đọc
Hs viết bảng con


-

Hs nhắc lại

Thực hành

Đàm thoại

Gồm : i, ê và u; iê
đứng trước, u đứng sau
- Giống : đều có âm u
- Khác: iêu có iê đứng
trước
êu có ê đứng Thực hành
trước
- Hs tìm  giơ lên
- Yêu cầu HS nhận diện vần
Quan sát
iêu trong bộ thực hành
Đàm thoại
b. Đánh vần
- Phát âm, đánh vần mẫu : iê - Cá nhân, bàn, dãy,
đồng thanh
– u – iêu
- iêu
- Vần gì?
Thực hành
+ Có vần iêu, muốn có tiếng - thêm âm d, dấu
huyền

“diều” ta làm thế nào?
+ Phân tích tiếng “diều”
- Đánh vần : dờ – iêu –diêu – - Hs phân tích
- Cá nhân, ĐT đánh
huyền - diều
vần
- Hs ghép tiếng “rìu”
-


Thay âm và dấu thanh để
được tiếng mới.
- Đọc : iêu
dờ – iêu –diêu – huyền diều
diều sáo
c.Hướng dẫn viết
chữ:
- GV viết mẫu và nêu qui trình
viết: iêu, diều
- Lưu ý : nét nối giữa iê và u
 Nhận xét, sửa sai
 yêu
- Nêu cấu tạo vần yêu
- Phân biệt iêu với yêu
- Khi nào viết iêu? yêu?
- Đọc : yêu
yêu
yêu q
- Viết : yêu
-


d

.

Trực quan
Hs ghép
Cá nhân, nhóm, tổ, Thực hành
lớp đọc

-

Đàm thoại
Hs quan sát và nêu lại
cách viết
HS viết trên không, Thực hành
lên bàn
Hs viết bảng con

-

Hs nêu
Hs nêu

Trò chơi
Thực hành

-

Cá nhân, tổ, ĐT đọc


Trực quan
Thực hành

-

Hs viết bảng con

-

Hs thi đua
Cá nhân, ĐT đọc(theo
thứ tự, nhảy cóc)
Hs nêu
Hs phân tích

-

Hs thi đua theo tổ

-

Đọc từ ngữø ứng

.

dụng Tích hợp GD KNS : yêu
thương và chăm sóc các cụ già

Trò chơi : “Ghép tiếng tạo từ”

Đọc
:
buổi
chiều
yêu cầu
hiểu bài
già yếu
- Giải nghóa từ ( bằng tranh, ảnh
…)
- Tiếng nào chứa vần vừa học?
Phân tích?
- Nhận xét
IV/. Củng cố (5’) : Trò chơi
Nội dung : Trò chơi “Hái quả”
Luật chơi :Thi đua tiếp sức hái
những quả mang tiếng chứa vần
vừa học. Sau 1 bài hát, đội nào
hái được nhiều quả, đúng thì
thắng.
Hỏi : Đọc lại các tiếng chứa
vần vừa học
- Nhận xét. Tuyên dương
Dặn dò
 Chuẩn bò tiết 2
-

-

Trò chơi


- Hs đọc

Rút
kinh
nghiệm
:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Tiết

MÔN : TIẾNG VIỆT
: 10
BÀI
: Vần iêu, yêu

A/. MỤC TIÊU :
- 1/. Kiến thức : Đọc được câu ứng dụng : “Tu hú kêu báo hiệu mùa
vải thiều đã về. ”
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “Bé tự giới thiệu”
2/. Kỹ năng : Đọc đúng, nhanh; viết đúng qui trình. Nói tự nhiên, đủ
ý.
3/. Thái độ : GD KNS : Tự tin trong giao tiếp
B/. CHUẨN BỊ

1/. Giáo viên :Tranh vẽ minh họa , chữ mẫu
2/. Học sinh : Sách giáo khoa, vở tập viết, bảng con
C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

I/. Ổn đònh (1’)
II/. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc và phân tích : iêu, yêu,
diều, tiêu, thiều, yếu, liều
- Viết bảng con : iêu, yêu
- Nhận xét
III/. Bài mới (25’)
1/.GIỚI THIỆU BÀI (1’)
Ở tiết này, các em tiếp tục
luyện đọc, viết vần iêu, yêu
2/.HOẠT ĐỘNG 1 (7’) :
Luyện đọc
 Mục tiêu : Đọc đúng, nhanh.
 Đọc lại bài ở tiết 1
- Phân tích các tiếng có vần
iêu, yêu
- Nhận xét
 Treo tranh
- Tranh vẽ gì?
 Giới thiệu câu “Tu hú kêu
báo hiệu mùa vải thiều đã về.


HOẠT ĐỘNG CỦA HS


PHƯƠNG
PHÁP

- Hát
-

HS đọc và phân tích

-

Hs viết bảng con

-

Hs nhắc lại

Thực hành

Cá nhân, bàn, dãy, Thực hành
đồng thanh
- Hs phân tích
Quan sát
Đàm thoại
- Hs quan sát
- Hs nêu
- Tu hú kêu báo hiệu
Thực hành
mùa vải thiều đã về.
- Cá nhân, bàn, dãy,
đồng thanh

-


- Đọc mẫu
 Nhận xét – sửa sai
- Trong câu, tiếng nào chứa vần
vừa học?
- Phân tích
- Nhận xét
3/.HOẠT ĐỘNG 2 (8’) :
Luyện viết
 Mục tiêu : Rèn viết đúng,
nhanh, đẹp.
- Viết mẫu và nêu qui trình viết
: iêu, yêu, diều sáo, yêu q
Tư thế ngồi viết? Cách cầm
bút? Cách để vở?
- Nhận xét
4/.HOẠT ĐỘNG 3 (10’) :
Luyện nói
 Mục tiêu :Nói tự nhiên, đủ ý.
Tích hợp GD KNS
- Treo tranh
+ Tranh vẽ gì?
 Chủ đề luyện nói hôm nay là
gì?
+ Các bạn trong tranh đang làm
gì?
+ Bạn nào trong tranh đang tự
giới thiệu?

+ Em hãy tự giới thiệu về mình
cho các bạn nghe?
+ Khi giới thiệu, chúng ta cần
nói gì?
+ Ta giới thiệu mình trong
trường hợp nào?
- GDTT : Cần mạnh dạn, tự tin
trong giao tiếp
 Nhận xét
IV/.Củng cố (5’)
 Trò chơi : Ghép từ tạo câu
 Luật chơi : Trong rổ có 1 số
tiếng, từ đã học. Từ những tiếng,
từ đó ghép lại thành cụm từ hay
câu, nhóm nào ghép đúng, nhanh
 thắng.
Nhận xét. Tuyên dương
Dặn dò
Xem trước bài : “ưu, ươu”
-

Hs nêu
Hs phân tích
Trực quan
Hs quan sát và nêu
cách viết
Đàm thoại
Thực hành
Hs nêu
Hs viết vở


- Hs quan sát
- Hs nêu
- Bé tự giới thiệu
- Hs luyện nói theo sự
gợi ý của Gv

Quan sát
Đàm thoại
Thực
hành giao
tiếp

Trò chơi
-

HS thực hiện


Rút
kinh
nghiệm
:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………


Thứ
Tiết

ngày
tháng
MÔN : TIẾNG VIỆT
:1
BÀI
: Vần ưu, ươu

năm

A/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Đọc, viết đúng ưu, ươu, cây lựu, hươu sao và các từ
ứng dụng .
2/. Kỹ năng : Đọc thông, viết thạo.
3/. Thái độ : Yêu q ngôn ngữ Tiếng Việt. Tích hợp gd ý thức bảo
vệ môi trường qua từ
hươu sao
B/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên :Tranh vẽ minh họa, SGK
2/. Học sinh : Sách giáo khoa, bộ thực hành, bảng con
C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

I/.Ổn đònh (1’)
II/. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc và phân tích : iêu, yêu,
buổi chiều, hiểu bài, yêu
cầu, già yếu

- Đọc câu ứng dụng
- Viết : hiểu bài, yêu cầu
- Nhận xét
III/. Bài mới (25’)
1/.GIỚI THIỆU BÀI (3’)
- Hôm nay, chúng ta học vần :
ưu, ươu ghi tựa

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

PHƯƠNG
PHÁP

- Hát
-

HS đọc và phân tích

-

Cá nhân, ĐT đọc
Hs viết bảng con

-

Hs nhắc lại

Thực hành

Đàm thoại



2/.HOẠT ĐỘNG1: Dạy vần
(22’)
 Mục tiêu : Đọc, viết đúng vần
và từ ứng dụng
- Gồm 2 âm : ư và u; ư
đứng trước, u đứng sau
 ưu
- Giống : đều có âm u
a.Nhận diện vần
- Vần ưu được tạo nên từ các - Khác: ưu có ư đứng
trước
âm nào ? Vò trí các âm?
êu có ê đứng
- So sánh ưu với êu?
trước
- Hs tìm  giơ lên
- Yêu cầu HS nhận diện vần ưu
trong bộ thực hành
- Cá nhân, bàn, dãy,
b. Đánh vần
đồng thanh
- Phát âm, đánh vần mẫu : ư –
- ưu
u – ưu
- thêm âm l, dấu ngã
- Vần gì?
+ Có vần ưu, muốn có tiếng
- Hs phân tích

“lựu” ta làm thế nào?
- Cá nhân, ĐT đánh
+ Phân tích tiếng “lựu”
vần
- Đánh vần : lờ – ưu – lưu – nặng
- Hs ghép tiếng “lựu”
- lựu
- Hs ghép
- Thay âm và dấu thanh để - Cá nhân, nhóm, tổ,
lớp đọc
được tiếng mới.
- Đọc : ưu
lờ – ưu – lưu – nặng - lựu
trái lựu
c.Hướng dẫn viết - Hs quan sát và nêu lại
cách viết
chữ:
HS viết trên không,
- GV viết mẫu và nêu qui trình
lên bàn
viết: ưu, lựu
Hs viết bảng con
- Lưu ý : nét nối giữa ư và u
 Nhận xét, sửa sai
- Hs nêu
 ươu
- Giống : âm u
- Nêu cấu tạo vần ươu
Khác : ưu có ư đứng
- So sánh : ưu với ươu

trước, ươu có ươ đứng
trước
- Cá nhân, tổ, ĐT đọc
- Đọc : ươu
hờ – ươu - hươu
hươu sao
- Hs viết bảng con
- Viết : ươu, hươu
d. Đọc từ ngữø ứng dụng
- Hs thi đua
- Trò chơi : “Ghép tiếng tạo từ”
- Đọc : chú cừu
bầu - Cá nhân, ĐT đọc(theo
thứ tự, nhảy cóc)
rượu
Hs nêu
mưu trí
bướu
- Hs phân tích
cổ
- Giải nghóa từ ( bằng tranh, ảnh
…)
- Tiếng nào chứa vần vừa học?
- Hs thi đua theo tổ
Phân tích?

Thực hành
Quan sát
Đàm thoại


Thực hành

Trực quan
Thực hành
Đàm thoại

Thực hành

Trò chơi
Thực hành
Trực quan
Thực hành

Trò chơi


- Nhận xét
IV/. Củng cố (5’) : Trò chơi
Nội dung : Trò chơi “Hái hoa”
Luật chơi :Thi đua tiếp sức hái
những bông hoa mang tiếng chứa
vần vừa học. Sau 1 bài hát, đội
nào hái được nhiều hoa, đúng thì
thắng.
Hỏi : Đọc lại các tiếng chứa
vần vừa học
- Nhận xét. Tuyên dương
Dặn dò
 Chuẩn bò tiết 2


- Hs đọc

Rút
kinh
nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

MÔN : TIẾNG VIỆT
Tiết

:2
BÀI

: Vần ưu, ươu

A/. MỤC TIÊU :
- 1/. Kiến thức : Đọc được câu ứng dụng : “Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ
ra bờ suối. Nó thấy bầy hươu, nai đã ở đấy rồi. ”
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “Hổ, báo, gấu,
hươu, nai, voi”
2/. Kỹ năng : Đọc đúng, nhanh; viết đúng qui trình. Nói tự nhiên, đủ
ý.
3/. Thái độ : Yêu q, bảo vệ loài vật.
B/. CHUẨN BỊ
1/. Giáo viên :Tranh vẽ minh họa , chữ mẫu

2/. Học sinh : Sách giáo khoa, vở tập viết, bảng con
C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

I/. Ổn đònh (1’)
- Hát
II/. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc và phân tích : ưu, ươu, - HS đọc và phân tích

PHƯƠNG
PHÁP

Thực hành


lựu, hưu, mưu, hươu, bướu
- Viết bảng con : ưu, ươu
- Nhận xét
III/. Bài mới (25’)
1/.GIỚI THIỆU BÀI (1’)
Ở tiết này, các em tiếp tục
luyện đọc, viết vần ưu, ươu
2/.HOẠT ĐỘNG 1 (7’) :
Luyện đọc
 Mục tiêu : Đọc đúng, nhanh.
 Đọc lại bài ở tiết 1
- Phân tích các tiếng có vần ưu,
ươu

- Nhận xét
 Treo tranh
- Tranh vẽ gì?
 Giới thiệu câu “Buổi trưa, Cừu
chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy
bầy hươu, nai đã ở đấy rồi.”
- Đọc mẫu
 Nhận xét – sửa sai
- Trong câu, tiếng nào chứa vần
vừa học?
- Phân tích
- Nhận xét
3/.HOẠT ĐỘNG 2 (8’) :
Luyện viết
 Mục tiêu : Rèn viết đúng,
nhanh, đẹp.
- Viết mẫu và nêu qui trình viết
: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao
- Tư thế ngồi viết? Cách cầm
bút? Cách để vở?
- Nhận xét

4/.HOẠT ĐỘNG 3 (10’) :
Luyện nói
 Mục tiêu :Nói tự nhiên, đủ ý
- Treo tranh
+ Tranh vẽ gì?
 Chủ đề luyện nói hôm nay là
gì?
+ Những con vật này sống ở

đâu?
+ Con nào ăn cỏ?
+ Con nào thích ăn mật ong?
+ Con nào to lớn nhưng hiền
lành?
+ Em còn biết những con vật
nào ở trong rừng nữa?
+ Bài hát, bài thơ nào nói về

-

Hs viết bảng con

-

Hs nhắc lại

Cá nhân, bàn, dãy, Thực hành
đồng thanh
- Hs phân tích
Quan sát
Đàm thoại
- Hs quan sát
- Hs nêu
- Buổi trưa, Cừu chạy
theo mẹ ra bờ suối. Nó
thấy bầy hươu, nai đã ở Thực hành
đấy rồi.
- Cá nhân, bàn, dãy,
đồng thanh

-

-

Hs nêu
Hs phân tích

Trực quan
Đàm thoại

-

Hs quan sát và nêu
Thực hành
cách viết

-

Hs nêu

-

Hs viết vở
Quan sát
Đàm thoại

Thực
hành giao
Hs quan sát
tiếp

Hs nêu
Hổ, báo, gấu, hươu,
nai, voi
- Hs luyện nói theo sự
gợi ý của Gv

-

Trò chơi


những con vật này
- GDTT : Yêu q, bảo vệ loài
vật
 Nhận xét
IV/.Củng cố (5’)
 Trò chơi : Ghép từ tạo câu
 Luật chơi : Trong rổ có 1 số
tiếng, từ đã học. Từ những tiếng,
từ đó ghép lại thành cụm từ hay
câu, nhóm nào ghép đúng, nhanh
 thắng.
Nhận xét. Tuyên dương
Dặn dò
Xem trước bài : “Ôn tập”

-

HS thực hiện


Rút
kinh
nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Thứ
Tiết

, ngày
tháng
năm 20
MÔN : TIẾNG VIỆT

:9

BÀI : Tập viết : cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu

bài, yêu cầu
A/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Nắm cách viết các chữ : cái kéo, trái đào, sáo sậu,
líu lo, hiểu bài, yêu cầu.
2/. Kỹ năng : Rèn kó năng viết đúng, đều nét, đẹp, nhanh. Rèn tư thế
ngồi viết.
3/. Thái độ : Có ý thức rèn chữ, giữ vở; có tính tỉ mỉ, cẩn thận,
kiên trì.GD KNS : sử dụng kéo cẩn thận .



B/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên : Chữ mẫu
2/. Học sinh : Vở tập viết, bảng con
C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

I/. Ổn đònh (1’)
II/. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Tiết trước, tập viết chữ gì?

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

PHƯƠNG
PHÁP

- Hát

- đồ chơi, tươi cười, ngày
hội, vui vẻ
- Nhận xét bài viết trước
- Hs lắng nghe
Thực hành
- Viết bảng con : tươi cười, ngày - Hs viết bảng con
hội
- Nhận xét
III/. Bài mới (25’)
Trực quan
1/.GIỚI THIỆU BÀI (3’)

- Hs quan sát
- Gắn chữ mẫu
- đồ chơi, tươi cười, ngày Đàm thoại
hội, vui vẻ
- Viết gì?
- Hs nhắc lại
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa
2/.HOẠT ĐỘNG 1 (10’) : Viết
bảng con
- Hs quan sát và lắng Quan sát
 Mục tiêu : Viết đúng qui trình
nghe
- Viết mẫu và nêu qui trình viết
:

Nêu cấu tạo, độ cao, khoảng
cách, điểm đặt bút, điểm kết
thúc
- Giáo viên lưu ý Hs cách nối
nét
- Nhận xét, sửa sai
3/.HOẠT ĐỘNG 2 (12’) : Viết
vở
 Mục tiêu :Viết đúng, đều, đẹp
- Nội dung bài viết?
-

-

Hs nêu


Giảng
giải

-

Hs viết bảng con

Thực hành

-

đồ chơi, tươi cười, ngày Quan sát
hội, vui vẻ
Đàm thoại
Hs nêu

-

Hs nêu

-

Hs viết vở

Cách viết? Độ cao? Khoảng
cách? Nối nét như thế nào là
đúng?
- Tư thế ngồi viết? Cách cầm
bút? Cách để vở?

- Gv hướng dẫn Hs viết từng
hàng
 Thu vở. Chấm. Nhận xét
IV/.Củng cố (5’)
Viết gì?
-

-

Giới thiệu một số bài viết
Nhận xét. Tuyên dương

đồ chơi, tươi cười, ngày
hội, vui vẻ
Hs nhận xét

Thực hành


-

Dặn dò
Viết lại vào vở rèn chữ

Rút
kinh
nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Tiết

MÔN
: TOÁN
: 33
BÀI : Luyện tập

A/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức :
Củng cố về phép cộng một số với 0.
Củng cố về bảng cộng trong phạm vi 5.
Củng cố về tính chất của phép cộng.
2/. Kỹ năng :


Tính toán đúng, nhanh.
3/. Thái độ :
Giáo dục Hs yêu thích môn học.
B. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên : bảng phụ
2/. Học sinh : SGK, vở bài tập, bảng con
C.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

I/. Ổn đònh (1’)
II/.Kiểm tra bài cũ (5’)

- Tiết trước học bài gì?
- Tính
0+5=
0+1=
4+0=
2+0=
- Viết số thích hợp vào chỗ
chấm
5=2+…
1+…=1
3+…= 3
0+…=5
- Nhận xét
III/. Bài mới (25’)
1/. GIỚI THIỆU BÀI (1’)
- Hôm nay chúng ta sẽ học bài
“Luyện tập”
2/.HOẠT ĐỘNG 1 (24’) :
Luyện tập
 Mục tiêu : Củng cố bảng
cộng trong phạm vi 5
Bài 1
Nêu yêu cầu
Cách làm
Khi viết kết quả lưu ý điều gì?
Gọi 3 Hs lên bảng làm
Nhận xét
Bài 2
Nêu yêu cầu
Nhận xét

1+2=3
2+1=3
- Em nào rút ra nhận xét

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

PHƯƠNG
PHÁP

- Hát
-

Số 0 trong phép cộng
Hs làm bảng con

-

Hs nhắc lại

-

Thực hành

Thực hành
Tính
Đàm thoại
Dựa vào bảng cộng
Viết các số thẳng
cột
Hs làm bài

Tính
Hs làm bài và nêu
kết quả
1+2=2+1

-

Yêu cầu Hs lấy ví dụ
Nhận xét. Tuyên dương
Bài 3
- Nêu yêu cầu
- Cách làm?

-

-

-

Nhận xét
Bài 4
Nêu yêu cầu
Cách làm?

-

Khi đổi chỗ các số
trong phép cộng thì
kết quả không thay
đổi

4+1=1+4
3+1=1+3
Thực hành
Điền dấu >, <, =
Thực hiện phép tính
trước khi điền dấu
Đàm thoại
Hs làm bài và đọc kết
quả
Số
Thực hành
Lấy 1 số ở cột dọc


×