Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH THỦ ĐỨC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.32 MB, 101 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN VÀ GIẢI
PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN
THƯƠNG TÍN - CHI NHÁNH THỦ ĐỨC

CAO NGUYỄN ÁI CHI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN
NGÀNH KẾ TỐN

Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 07/2010


Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại
Học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Phân Tích Hoạt Động Tín

Dụng Cá Nhân và Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Tín Dụng Cá Nhân tại Ngân
Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gịn Thương Tín - Chi Nhánh Thủ Đức”, do Cao
Nguyễn Ái Chi, sinh viên khóa 32, ngành Kế Tốn, đã bảo vệ thành cơng trước hội đồng
vào ngày ____________________

Hoàng Oanh Thoa
Người hướng dẫn

Ngày


tháng 08 năm 2010

Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo

Ngày

Thư ký hội đồng chấm báo cáo

tháng 08 năm 2010

Ngày

ii

tháng 08 năm 2010


LỜI CẢM TẠ
Lời đầu tiên, con xin gởi những dòng tri ân đến Ba Mẹ và gia đình những người
đã sinh thành, nuôi nấng và tạo mọi điều kiện cho con có được ngày hơm nay.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, các Thầy Cô Trường Đại Học Nơng
Lâm Tp. Hồ Chí Minh, đặc biệt các Thầy Cơ khoa Kinh Tế đã truyền đạt cho em những
kiến thức quý báu. Đó là hành trang cần thiết trên con đường sự nghiệp tương lai.
Em cũng xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến cơ Hồng Oanh Thoa. Cơ đã tận tình hướng
dẫn, chỉ bảo em trong suốt thời gian nghiên cứu thực hiện khóa luận tốt nghiệp này.
Em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Đốc Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài
Gịn Thương Tín nói chung và Chi nhánh Thủ Đức nói riêng đã tạo điều kiện cho em
được thực tập tại Ngân hàng. Em xin cảm ơn sự giúp đỡ của các Anh Chị phòng Dịch
vụ khách hàng, phịng Hỗ trợ kinh doanh, phịng Kế tốn cùng tồn thể nhân viên
trong Chi nhánh đã tận tình hướng dẫn và tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận

của mình.
Và cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến những người bạn đã sát cánh bên tôi,
cùng tôi chia sẻ những vui buồn và động viên tôi lúc khó khăn.
Xin chân thành cảm ơn!
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 06 năm 2010
Sinh viên
CAO NGUYỄN ÁI CHI

iii


NỘI DUNG TÓM TẮT
CAO NGUYỄN ÁI CHI. Tháng 07 năm 2010. “ Phân Tích Hoạt Động Tín
Dụng Cá Nhân và Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Tín Dụng Cá Nhân tại Ngân
Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gịn Thương Tín - Chi Nhánh Thủ Đức ”.
CAO NGUYEN AI CHI. July 2010 “Analysing of The Operation Credit for
Individual and Solution Improving Productivity in Credit for Individual at
Sacombank - Thu Duc Branch ”.
Nền kinh tế thị trường đang trong thời kỳ mở cửa, sự cạnh tranh diễn ra hết sức
quyết liệt nên đòi hỏi mỗi quốc gia phải biết sử dụng đồng tiền một cách hiệu quả. Vì
vậy, vấn đề đặt ra cho các tổ chức tín dụng là bên cạnh việc tập trung những đồng vốn
nhàn rỗi từ các tổ chức, cá nhân còn phải giải quyết tối đa và triệt để nhu cầu vay vốn
kinh doanh của tổ chức cá nhân khác. Nhằm tạo ra vòng quay hiệu quả của đồng tiền,
để vừa mang lại lợi nhuận cho ngân hàng vừa góp phần làm cho nền kinh tế của đất
nước phát triển nhanh và bền vững.
Hiểu được tầm quan trọng, ý nghĩa của việc sử dụng hiệu quả đồng tiền, tơi đã
quyết định chọn: “Phân tích hoạt động tín dụng cá nhân và giải pháp nâng cao hiệu
quả tín dụng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín - Chi
nhánh Thủ Đức” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp của mình.
Có nhiều hình thức tín dụng nhưng trong phạm vi khóa luận này tơi chỉ nghiên

cứu, phân tích: Hoạt động tín dụng cá nhân theo thời hạn và theo mục đích tín dụng.
Từ đó, đề ra một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng và hạn
chế rủi ro trong hoạt động tín dụng.

iv


MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT......................................................................... viiii
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................................ ix
DANH MỤC CÁC HÌNH ...............................................................................................x
CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU....................................................................................................1
1.1. Đặt vấn đề .............................................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................1
1.3. Phạm vi nghiên cứu của khóa luận .......................................................................2
1.4. Sơ lược cấu trúc của khóa luận.............................................................................2
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN ............................................................................................3
2.1. Giới thiệu về Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín ..................3
2.2. Lịch sử thành lập Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Thủ Đức ...4
2.2.1. Cơ cấu tổ chức và chức năng của các phòng ban ..........................................4
2.2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh NH Sacombank..........................................7
2.2.3. Đánh giá tình hình hoạt động của Sacombank và Chi nhánh Thủ Đức.........7
2.3. Sơ lược các sản phẩm dịch vụ cá nhân tại NH .....................................................8
2.3.1. Sản phẩm tiền gửi...........................................................................................8
2.3.2. Sản phẩm tiền vay ..........................................................................................8
2.3.3. Dịch vụ chuyển tiền .......................................................................................9
2.3.4. Các sản phẩm thẻ ...........................................................................................9
2.4. Mục tiêu phát triển của Sacombank....................................................................10
CHƯƠNG 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................11

3.1. Tổng quan về NHTM..........................................................................................11
3.1.1 Khái niệm ......................................................................................................11
3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, nghiệp vụ chính của NHTM ....................................11
3.2. Nghiệp vụ huy động vốn.....................................................................................11
3.2.1. Khái niệm .................................................................................................... 11
3.2.2. Phương thức huy động vốn ........................................................................ 12
3.3. Nghiệp vụ cho vay ..............................................................................................13
3.3.1. Khái niệm .....................................................................................................13
v


3.3.2. Chức năng ....................................................................................................14
3.3.3. Phân loại.......................................................................................................15
3.3.4. Phương thức cho vay....................................................................................15
3.3.5. Lãi suất .........................................................................................................16
3.3.6. Thu nợ ..........................................................................................................17
3.3.7. Bảo đảm tín dụng .........................................................................................17
3.3.8. Rủi ro TD .....................................................................................................18
3.4. Quy trình cho vay............................................................................................21
3.5. Các dịch vụ của NHTM ......................................................................................22
3.6. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................22
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .......................................23
4.1. Một số quy định về chính sách cho vay KH cá nhân tại Sacombank.................23
4.1.1. Điều kiện vay vốn ........................................................................................23
4.1.2. Mục đích sử dụng vốn vay ...........................................................................23
4.1.3. Tài sản bảo đảm ...........................................................................................24
4.1.4. Thời hạn cho vay..........................................................................................24
4.1.5. Mức cho vay, loại tiền cho vay ....................................................................24
4.1.6. Hồ sơ vay .....................................................................................................25
4.1.7. Lãi suất – Phương thức cho vay...................................................................25

4.1.8. Kiểm tra giám sát vốn vay ...........................................................................26
4.2. Quy trình cho vay đối với KH cá nhân tại Sacombank ......................................27
4.3. Thực trạng hoạt động cho vay đối với KH cá nhân tại Sacombank - Chi nhánh
Thủ Đức .....................................................................................................................30
4.3.1. Phân tích doanh số cho vay đối với KH cá nhân .........................................30
4.3.2. Phân tích dư nợ cho vay đối với KH cá nhân ..............................................34
4.3.3. Phân tích doanh số thu nợ đối với KH cá nhân............................................37
4.3.4. Phân tích dư nợ quá hạn đối với KH cá nhân ..............................................41
4.4. Minh họa về quy trình thẩm định, xét duyệt cho vay đối với KH cá nhân tại Chi
nhánh Thủ Đức ..........................................................................................................45
4.5. Thực trạng tình hình rủi ro và nâng cao hoạt động TD cá nhân tại Chi nhánh ..48
4.5.1. Những rủi ro trong hoạt động TD cá nhân tại Chi nhánh ............................48
vi


4.5.2. Công tác hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại
Chi nhánh ...............................................................................................................50
4.5.3. Đánh giá chung về hoạt động tín dụng cá nhân tại Chi nhánh ....................51
4.6. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động TD cá nhân tại Sacombank - Chi
nhánh Thủ Đức ..........................................................................................................52
4.6.1. Hồn thiện cơ chế, chính sách......................................................................52
4.6.2. Đa dạng hóa các sản phẩm, mở rộng thị trường ..........................................52
4.6.3. Nâng cao cơng tác chăm sóc KH .................................................................52
4.6.4. Nâng cao trình độ, phẩm chất của NVQHKH .............................................53
4.6.5. Các biện pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động TD cá nhân tại Chi nhánh...54
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................56
5.1. Kết luận...............................................................................................................56
5.2. Kiến nghị.............................................................................................................57
5.2.1. Đối với Chính phủ, NHNN và các ban ngành có liên quan.........................58
5.2.2. Đối với cơng tác TD tại Chi nhánh ..............................................................58

TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................61
PHỤ LỤC

vii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BGĐ

Ban giám đốc

BP

Bộ phận

BP.QLTD

Bộ phận quản lý tín dụng

CBTD

Cán bộ tín dụng

CMND

Chứng minh nhân dân

CN

Cá nhân


DN

Doanh nghiệp

GDĐB

Giao dịch đảm bảo



Hợp đồng

HĐTD

Hợp đồng tín dụng

HĐQT

Hội đồng quản trị

HS

Hồ sơ

KH

Khách hàng

NH


Ngân hàng

NHNN

Ngân hàng nhà nước

NHTM

Ngân hàng thương mại

NHTMCPSGTT

Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín

NVQHKH

Nhân viên quan hệ khách hàng

NVQLTD

Nhân viên quản lý tín dụng

P.DVKH

Phịng dịch vụ khách hàng

PGĐ.CN

Phó giám đốc chi nhánh


PVĐS

Phục vụ đời sống

QLTD

Quản lý tín dụng

TCTD

Tổ chức tín dụng

TD

Tín dụng

TMCP

Thương mại cổ phần

TSĐB

Tài sản đảm bảo

SXKD

Sản xuất kinh doanh

viii



DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Tình Hình Hoạt Động Kinh Doanh NH Sacombank .......................................... 7
Bảng 4.1. Diễn Giải Quy Trình Cho Vay.......................................................................... 29
Bảng 4.2. Doanh Số Cho Vay đối với KH Cá Nhân theo Thời Hạn Năm 2008-2009...... 31
Bảng 4.3. Doanh Số Cho Vay đối với KH Cá Nhân theo Mục Đích Năm 2008 -2009.... 32
Bảng 4.4. Dư Nợ Cho Vay đối với KH Cá Nhân theo Thời Hạn Năm 2008 -2009 ......... 34
Bảng 4.5. Dư Nợ Cho Vay đối với KH Cá Nhân theo Mục Đích Năm 2008-2009.......... 36
Bảng 4.6. Doanh Số Thu Nợ đối với KH Cá Nhân theo Thời Hạn Năm 2008-2009........ 38
Bảng 4.7. Doanh Số Thu Nợ đối với KH Cá Nhân theo Mục Đích Năm 2008 -2009...... 39
Bảng 4.8. Dư Nợ Quá Hạn đối với KH Cá Nhân theo Thời Hạn Năm 2008-2009 .......... 42
Bảng 4.9. Dư Nợ Quá Hạn Đối với KH Cá Nhân theo Mục Đích Năm 2008-2009......... 43

ix


DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 2.1. Sơ Đồ Bộ Máy Tổ Chức Sacombank - Chi Nhánh Thủ Đức........................... 5
Hình 3.1. Sơ Đồ Quy Trình Cho Vay............................................................................. 21
Hình 4.1. Quy Trình Cho Vay đối với KH Cá Nhân tại Sacombank ............................. 27
Hình 4.2. Doanh Số Cho Vay đối với KH Cá Nhân theo Thời Hạn Năm 2008-2009 ... 31
Hình 4.3. Doanh Số Cho Vay đối với KH Cá Nhân theo Mục Đích Năm 2008-2009 .. 33
Hình 4.4. Dư Nợ Cho Vay đối với KH Cá Nhân theo Thời Hạn Năm 2008 -2009 ....... 35
Hình 4.5. Dư Nợ Cho Vay đối với KH Cá Nhân theo Mục Đích Năm 2008-2009. ...... 36
Hình 4.6. Doanh Số Thu Nợ đối với KH Cá Nhân theo Thời Hạn Năm 2008-2009 ..... 38
Hình 4.7. Doanh Số Thu Nợ đối với KH Cá Nhân theo Mục Đích Năm 2008-2009 .... 40
Hình 4.8. Dư Nợ Quá Hạn đối với KH Cá Nhân theo Thời Hạn Năm 2008 -2009 ....... 42

Hình 4.9. Dư Nợ Quá Hạn đối với KH Cá Nhân theo Mục Đích Năm 2008- 2009 ...... 44

x


CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU

1.1. Đặt vấn đề
Trong giai đoạn mở cửa hiện nay, xu hướng hội nhập và tồn cầu hóa là yếu tố
tất yếu đối với mọi ngành nghề và lĩnh vực. Đặc biệt, lĩnh vực tài chính ngân hàng là
một lĩnh vực khá nhạy cảm, vốn được xem là xương sống, huyết mạnh của nền kinh tế.
Sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008, đối với nền kinh tế nói chung và ngành
tài chính ngân hàng nói riêng thì sự vững mạnh và quy mơ của hệ thống ngân hàng là
một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá mức độ phát triển của một quốc gia.
Nhận thấy tầm quan trọng của mình, trong thời gian qua các ngân hàng đã
khơng ngừng đa dạng hóa lĩnh vực kinh doanh và mở rộng mạng lưới hoạt động. Mức
sống của người dân và nhu cầu về vốn ngày càng cao, tận dụng và nắm bắt kịp thời xu
thế đó nên các ngân hàng đã đạt được nhiều kết quả khả quan. Tuy nhiên, vẫn cịn
nhiều khó khăn, vướng mắc cần phải khắc phục để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh của ngân hàng.
Một trong những hoạt động chủ chốt của tất cả các hệ thống ngân hàng nói
chung và Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín nói riêng là hoạt động
tín dụng. Hiểu được tình hình thực tế của Việt Nam, nắm bắt được nhu cầu của khách
hàng, Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín đưa ra nhiều sản phẩm để
khách hàng có thể tiếp cận nguồn vốn nhằm phát triển kinh tế. Chính điều đó đã thúc
đẩy tơi chọn đề tài “Hoạt động tín dụng cá nhân và giải pháp nâng cao hiệu quả tín
dụng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) –
Chi nhánh Thủ Đức”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu, phân tích hoạt động cho vay nói chung và cho vay đối với khách
hàng cá nhân nói riêng tại Sacombank – Chi nhánh Thủ Đức. Từ đó, đề xuất một số


kiến nghị, giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Ngân hàng
Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín.
1.3. Phạm vi nghiên cứu của khóa luận
- Về khơng gian: tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín –
Chi nhánh Thủ Đức.
- Về thời gian: Từ tháng 03/2010 đến tháng 06/2010
- Về nội dung: Hoạt động kinh doanh tại Sacombank rất phong phú và đa dạng
nhưng tôi chỉ đi sâu nghiên cứu, phân tích hoạt động tín dụng đối với khách hàng cá
nhân tại Sacombank – Chi nhánh Thủ Đức.
1.4. Sơ lược cấu trúc của khóa luận
Khóa luận gồm 5 chương
Chương 1: Mở đầu
Nêu lý do chọn đề tài, mục tiêu của đề tài, phạm vi không gian, thời gian thực
hiện đề tài.
Chương 2: Tổng quan
Giới thiệu sơ lược về NH TMCP SGTT và NH TMCP SGTT - Chi nhánh Thủ Đức.
Quá trình hình thành và phát triển, cơ cấu tổ chức của Chi nhánh.
Chương 3: Nội dung và phương pháp nghiên cứu
Một số lý thuyết cơ bản về phương pháp nghiên cứu hoạt động tín dụng của
ngân hàng nói chung.
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Mô tả công tác hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacombank – Chi nhánh Thủ
Đức. Đồng thời đi sâu vào tìm hiểu, phân tích và đánh giá hoạt động TD cá nhân tại
Chi nhánh. Từ đó, đề ra giải pháp nhằm hồn thiện hoạt động tín dụng cá nhân và hạn
chế rủi ro tín dụng cá nhân tại Chi nhánh .
Chương 5: Kết luận và kiến nghị

Từ những vấn đề nghiên cứu đưa ra ưu, nhược điểm về hoạt động tín dụng cá
nhân tại Chi nhánh. Trên cơ sở đó, đề xuất những ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động tín dụng cá nhân tại Chi nhánh.

2


CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN
2.1. Giới thiệu về Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín
Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín được thành lập và đi vào
hoạt động vào ngày 21/12/1991 khi hợp nhất 4 hợp tác xã TD: Gị Vấp, Tân Bình,
Thành Cơng, Lữ Gia. Sacombank xuất phát điểm là 1 NH nhỏ ra đời trong giai đoạn
khó khăn của đất nước, với số vốn điều lệ ban đầu là 3 tỷ đồng và 100 nhân viên, hoạt
động chủ yếu tại vùng ven Tp.HCM.
Tên tiếng Việt: Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín
Tên giao dịch quốc tế bằng tiếng Anh: Sai Gon Thuong Tin Commercial Joint
Stock Bank, viết tắt là Sacombank.
Trụ sở chính đặt tại: 266-268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, phường 8, quận 3,
Tp. HCM.
Mã số thuế : 0301103908
Chức năng, ngành nghề kinh doanh:
- Huy động vốn bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ vàng.
- Sử dụng vốn: cung cấp TD, đầu tư, hùn vốn liên doanh, góp vốn bằng đồng
Việt Nam, ngoại tệ và vàng.
- Thực hiện các dịch vụ trung gian: dịch vụ thanh tốn trong và ngồi nước,
thanh tốn quốc tế, dịch vụ ngân quỹ, kinh doanh ngoại tệ, vàng ...
- Phát hành và thanh toán thẻ TD, thẻ ghi nợ.
Sau hơn 18 năm hoạt động, đến nay Sacombank đã trở thành NH TMCP hàng
đầu với:

- 6700 tỷ đồng vốn điều lệ (khoảng 69805 cổ đông đại chúng).
- Hơn 310 chi nhánh và phòng giao dịch tại 45/63 tỉnh thành trên cả nước.
- Hơn 7000 cán bộ trẻ năng động, đầy nhiệt huyết sáng tạo.


Sacombank là NHTMCP có mạng lưới hoạt động rộng nhất Việt Nam. Ngồi
ra, Sacombank cịn có chi nhánh tại Campuchia, Lào và văn phòng đại diện tại Trung
Quốc.
Ngày 16/05/2008 Sacombank tạo nên một bước ngoặt mới trong lịch sử hình
thành và phát triển của NH, với việc thành lập Tập đồn tài chính Sacombank.
Thương hiệu Sacombank ngày càng trở nên quen thuộc và chiếm được lịng tin
của đơng đảo khách hàng, các nhà đầu tư cũng như các định chế tài chính trong và
ngồi nước. Sacombank đã nhận được nhiều lời khen và giải thưởng có uy tín như NH
tốt nhất Việt Nam 2008 do tổ chức The Asset - Hồng Kơng bình chọn, NH bán lẻ của
năm 2008 tại Việt Nam do Tổ chức Asian Banking and Financial - Anh Quốc bình
chọn…
2.2. Lịch sử thành lập Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín - Chi nhánh Thủ
Đức
Ban lãnh đạo Sacombank đã dự đoán trước được nhu cầu vốn của thị trường tại
khu vực Thủ Đức, do sự xuất hiện của nhiều công ty tại khu công nghệ cao, khu chế
xuất Linh Trung. Để phát triển một mạng lưới hoạt động trên địa bàn quận Thủ Đức,
quận 9 và các vùng lân cận, NH TMCP Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) - Chi nhánh
Thủ Đức chính thức thành lập theo biên bản họp ngày 22/05/2006 của HĐQT.
Việc thành lập Sacombank - Chi nhánh Thủ Đức theo quyết định chuyển giao
hoạt động và giải thể phòng giao dịch Thủ Đức số 669/2006/QĐ-HĐQT của HĐQT
ban hành vào ngày 09/11/2006.
Ngày 23/11/2006 quyết định bổ nhiệm ông Hồ Nguyên Quang là Giám đốc
Sacombank Chi nhánh Thủ Đức theo Quyết định số 4079/2006QĐ-CS của Tổng Giám
đốc Sacombank.
Ngày 28/11/2006 Sacombank Chi nhánh Thủ Đức chính thức khai trương và đưa vào

hoạt động.

2.2.1. Cơ cấu tổ chức và chức năng của các phòng ban
a. Cơ cấu tổ chức
Hiện nay Sacombank - Chi nhánh Thủ Đức có 82 nhân viên: 45 người có trình
độ đại học và trên đại học, 27 người có trình độ cao đẳng và trung cấp, 10 người có
trình độ PTTH.
4


Hình 2.1. Sơ Đồ Bộ Máy Tổ Chức Sacombank - Chi Nhánh Thủ Đức
Giám đốc CN

PGĐ.CN

P.DVKH

DN

CN

P.Hỗ trợ
kinh doanh

P.Kế toán và quỹ

P.Hành Chánh và
IT

BP.Quản

lý tín dụng

BP.Kế tốn

BP.Xử lý
giao dịch

BP.Quỹ

Phịng Giao dịch

Nguồn: Phòng Hành chánh
b. Chức năng của các phòng ban
- Ban Giám đốc: Thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của mình theo uỷ quyền
của Tổng Giám đốc Ngân hàng Saconbank về điều hành hoạt động kinh doanh tại Chi
nhánh, phụ trách trực tiếp công tác lập kế hoạch tổ chức cán bộ, kiểm soát. Chịu trách
nhiệm trước pháp luật, trước Tổng giám đốc về các quyết định của mình.
- Phịng dịch vụ khách hàng
+ Tiếp thị các sản phẩm TD của Chi nhánh tới khách hàng có nhu cầu
+ Chăm sóc khách hàng
+ Tiến hành thẩm định các hồ sơ và cấp TD
+ Thông báo phán quyết cấp TD, xây dựng kế hoạch hành động kiểm tra định
kỳ và đột xuất sau khi cho vay.
5


+ Tiến hành nhắc nợ và thu hồi nợ
- Phòng hỗ trợ kinh doanh
+ Quản lý hồ sơ TD
+ Quản lý nợ

+ Hỗ trợ và kiểm sốt cơng tác TD.
+ Lập chứng từ kế toán, quản lý và lưu trữ hồ sơ thanh toán quốc tế.
+ Xử lý giao dịch quốc tế và chuyển tiền quốc tế.
+ Quản lý và xử lý giao dịch.
- Phịng kế tốn và quỹ:
+ Tổ chức thực hiện cơng tác hạch tốn kế tốn chi tiết, kế toán tổng hợp và chế
độ báo cáo, theo dõi quản lý tài sản vốn, quỹ của Chi nhánh theo đúng quy định của
Nhà nước và Ngân hàng. Thực hiện cơng tác hậu kiểm đối với tồn bộ hoạt động tài
chính của Chi nhánh.
+ Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ về quản lý kho tiền và quỹ nghiệp vụ.
- Phòng hành chánh và IT :
+ Phòng hành chánh: Trực tiếp thực hiện cơng tác quản lý hành chính văn
phịng theo quy định, thực hiện cơng tác hậu cần. Tham mưu nhân sự cho Ban Giám
đốc, bảo vệ an ninh và phòng cháy chữa cháy tại Chi nhánh và các phòng giao dịch.
+ Phòng IT: Chịu trách nhiệm trong công tác quản lý các loại phương tiện
thông tin liên lạc, máy in, máy tính, máy fax, máy photocopy… Kiểm tra và sửa chữa
khi hệ thống bị hư hỏng.

6


2.2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh NH Sacombank
Bảng 2.1. Tình Hình Hoạt Động Kinh Doanh NH Sacombank
ĐVT: Tỷ đồng
Chỉ tiêu

So sánh
2008

2009


Năm 2009/2008
Số tiền

1. Tổng tài sản

%

67.469

98.847

31.378

46,50%

2. Vốn chủ sở hữu

7.638

10.289

2.651

34,70%

3. Tổng huy động

58.604


86.335

27.731

47,30%

1.091

1.901

810

74,20%

247

310

63

25,50%

33.708

55.449

21.741

64,49%


4. Lợi nhuận trước thuế
5. Mở rộng mạng lưới
6. Tổng cho vay

Nguồn : Phịng Kế tốn
2.2.3. Đánh giá tình hình hoạt động của Sacombank và Chi nhánh Thủ Đức
a. Thuận lợi
- Sacombank là NH Thương mại cổ phần lớn nhất Việt Nam. Sau 18 năm thành
lập NH đã có một ban lãnh đạo có năng lực, giàu kinh nghiệm và khả năng quản lý
chuyên nghiệp. Bên cạnh đó, bằng sự năng nổ, nhiệt tình, cung cách phục vụ hết lịng
vì KH cũng như kiến thức vững vàng về sản phẩm dịch vụ của các cán bộ nhân viên đã
xây dựng được niềm tin và sự tín nhiệm của KH.
- Với trụ sở khang trang và sạch sẽ, luôn tạo sự mới lạ thoải mái khi KH đến
giao dịch. Sacombank hoạt động theo mơ hình cơng nghệ tiên tiến, sử dụng máy móc
trang thiết bị hiện đại, hệ thống phần mềm chuyên nghiệp T24 phục vụ cho khâu quản
lý và cho các nghiệp vụ.

7


- Hình ảnh và thương hiệu Sacombank được nhiều người quan tâm thơng qua
nhiều chương trình như: “Ươm mầm ước mơ”, Ngày hội từ thiện “Lá lành đùm lá
rách”, “Nhường cơm sẻ áo” ...
- Chi nhánh Thủ Đức nằm trong địa bàn kinh tế phát triển với nhiều khu công
nghiệp, khu chế xuất và nhiều doanh nghiệp hoạt động kinh doanh sôi nổi.
- Chi nhánh luôn được sự quan tâm giúp đỡ của Ban lãnh đạo tập đoàn
Sacombank, sự hỗ trợ và hợp tác của các Chi nhánh khác, các công ty liên kết. Đặc
biệt, sự ủng hộ của khách hàng đã làm cho Sacombank ngày càng lớn mạnh.
b. Hạn chế
- Trên địa bàn ngày càng có nhiều NH nên sự cạnh tranh càng gay gắt và quyết

liệt hơn.
- Do sức ép mở rộng mạng lưới và qui mô hoạt động nên số lượng nhân viên
tân tuyển lớn, đa số còn trẻ, thiếu kinh nghiệm.
- Một số sản phẩm, dịch vụ của Sacombank cịn hạn chế như: sản phẩm có tính
tiện ích chưa cao, một số loại phí dịch vụ, lãi suất cịn cao, cơng tác chăm sóc KH cịn
yếu kém, thủ tục vay nhiêu khê.
- Chính sách khuyến mãi rời rạc, phân tán.
- Khó khăn trong cơng tác tìm kiếm KH.
2.3. Sơ lược các sản phẩm dịch vụ cá nhân tại NH
2.3.1. Sản phẩm tiền gửi
- Sản phẩm tiền gửi có kỳ hạn
- Sản phẩm tiền gửi khơng kỳ hạn
- Chứng chỉ huy động vàng
- Bancassurance tiền gửi
2.3.2. Sản phẩm tiền vay
- Cho vay sản xuất kinh doanh
+ Cho vay sản xuất kinh doanh thông thường
+ Cho vay để sản xuất kinh doanh đáp ứng nhu cầu vốn kịp thời
+ Cho vay để sản xuất kinh doanh mở rộng tỷ lệ đảm bảo
+ Cho vay phố chợ

8


- Cho vay phục vụ đời sống
+ Cho vay có tài sản thế chấp
+ Cho vay khơng có tài sản thế chấp
+ Cho vay CBNV và người thân CBNV Sacombank Group
+ Cho vay mua chứng khoán
+ Cho vay hỗ trợ du học

+ Cho vay cầm cố giấy tờ có giá
2.3.3. Dịch vụ chuyển tiền
- Dịch vụ chuyển tiền
+ Chuyển tiền nội địa
+ Chuyển tiền quốc tế
+ Hoạt động khác
- Dịch vụ khác
+ Dịch vụ NH điện tử
+ Dịch vụ bảo lãnh
+ Dịch vụ ngân quỹ
+ Các dịch vụ khác
2.3.4. Các sản phẩm thẻ
- Thẻ TD
+ Thẻ TD Sacombank Visa
+ Thẻ TD Ladies First
+ Thẻ TD OS Member
+ Thẻ TD Parson Privilege
+ Thẻ TD nội địa Sacompassport
+ Thẻ TD đồng thương hiệu Sacombank - Metro
+ Thẻ TD dành cho nhân viên Sacombank & Công ty con
+ Thẻ Master card
+ Thẻ TD Citimart
- Thẻ thanh toán
+ Thẻ thanh toán Sacombankpassport
+ Thẻ thanh toán Passportplus
9


+ Thẻ thanh toán Visa Debit
+ Thẻ Lucky Gift Card

- Thẻ ghi nợ
+ Thẻ ghi nợ Visa debit
+ Thẻ ghi nợ Passportplus (có in tên)
+ Thẻ ghi nợ Passportplus (khơng in tên)
2.4. Mục tiêu phát triển của Sacombank
- Mục tiêu định hướng chiến lược của Sacombank đến 2015 là trở thành NH
bán lẻ đa năng hiện đại hàng đầu của Việt Nam và khu vực Đông Dương.
- Nâng cao công tác chăm sóc KH được xem là vũ khí cạnh tranh và là trách
nhiệm của toàn thể nhân viên Sacombank. Bằng việc tổ chức các lớp tập huấn 5S-MS
(sẵn sàng, sàng lọc, sắp xếp, sạch sẽ, săn sóc) tạo ra môi trường làm việc thân thiện,
chuyên nghiệp, tận tâm, nhanh chóng, chính xác để phục vụ tốt nhất cho KH. Với
phương châm hoạt động: “Khách hàng hài lòng - Sacombank thành công”.
- Kế hoạch trong năm 2010 của NH Sacombank là nâng tổng tài sản lên
146.000 tỷ đồng, vốn điều lệ lên 9.100 tỷ đồng, vốn tự có lên 15.000 tỷ đồng và lợi
nhuận lên 2.500 tỷ đồng.
- Trong tương lai, Tập đoàn Sacombank sẽ mở rộng mạng lưới hoạt động tại
Mỹ, Hồng Kông, Úc, Malaysia... để trở thành Tập đồn tài chính đa quốc gia.
- NH Sacombank nói chung và Chi nhánh Thủ Đức nói riêng tiếp tục phát triển
quy mô, nâng cao chất lượng và sức tăng trưởng theo mục tiêu kế hoạch đề ra. Trong
năm 2010, Chi nhánh Thủ Đức sẽ mở thêm 2 phòng giao dịch.
- Sacombank phấn đấu trở thành NH phát triển nhanh, ổn định và bền vững trên
cơ sở đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu giao dịch tài chính của KH; đảm bảo được
các lợi ích cộng đồng và xã hội; tạo ra nhiều giá trị gia tăng cho khách hàng, cổ đông
và các nhà đầu tư; tăng thu nhập cho cán bộ, nhân viên.

10


CHƯƠNG 3
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


3.1. Tổng quan về NHTM
3.1.1 Khái niệm
NHTM là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động thường xuyên và chủ
yếu là nhận tiền gửi tiết kiệm của KH với nghĩa vụ hoàn trả ngay khi KH yêu cầu và
sử dụng số tiền này cho vay, chiết khấu, cung cấp các dịch vụ thanh toán, dịch vụ NH.
3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, nghiệp vụ chính của NHTM
a. Chức năng
- Trung gian tài chính: TD, bảo hiểm, quỹ đầu tư.
- Trung gian thanh toán: thanh toán bằng tiền, chuyển khoản, thẻ giao dịch.
b. Nhiệm vụ
- Nhiệm vụ cơ bản nhất của NHTM là huy động vốn và cho vay vốn.
- Là cầu nối giữa cá nhân và tổ chức, hút vốn từ nơi nhàn rỗi và bơm vào nơi
khan hiếm.
- NHTM kinh doanh một hàng hóa đặc biệt đó là “vốn - tiền”, trả lãi suất huy
động vốn thấp hơn lãi suất cho vay vốn và phần chênh lệch đó là lợi nhuận của
NHTM.
c. Nghiệp vụ chính của NHTM
- Huy động vốn
- Cho vay
- Dịch vụ
3.2. Nghiệp vụ huy động vốn
3.2.1. Khái niệm: Nghiệp vụ huy động vốn là nghiệp vụ hình thành nên nguồn vốn
kinh doanh của NH, các nguồn vốn này nằm bên phần tài sản Nợ trên bảng tổng kết tài
sản của NH.


3.2.2 Phương thức huy động vốn
a. Vốn tự có: vốn tự có của NH do chủ sở hữu đầu tư nên NH khơng phải cam
kết thanh tốn. NH có quyền chủ động sử dụng linh hoạt nguồn vốn này sao cho có

hiệu quả.
Vốn tự có bao gồm: vốn điều lệ, các quỹ của NH, lợi nhuận giữ lại không chia,
các tài sản nợ khác.
- Vốn điều lệ là vốn riêng của NH do các chủ sở hữu đóng góp và được ghi
trong điều lệ hoạt động của NHTM. Vốn điều lệ tối thiểu phải bằng vốn pháp định.
- Các quỹ của NH được trích từ lợi nhuận rịng hàng năm để bổ sung vào vốn tự
có như: quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự trữ dự phòng rủi ro... Việc hình thành
các quỹ này làm tăng vốn tự có của NH đồng thời đảm bảo an tồn trong kinh doanh.
Các quỹ khác chưa sử dụng có thể coi như vốn tự có: quỹ phát triển nghiệp vụ NH,
quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi…
- Lợi nhuận để lại khơng chia là phần lợi nhuận rịng của NH được giữ lại để
kinh doanh sau khi đã trích lập các quỹ và phân chia lợi nhuận cho chủ sở hữu hay trả
cổ tức cho cổ đông.
- Các tài sản nợ khác được xếp vào vốn tự có của NH gồm chênh lệch đánh giá
lại tài sản và chênh lệch tỷ giá hối đoái, vàng bạc đá quý.
b. Vốn huy động: là nguồn vốn có được từ việc thu hút tiền nhàn rỗi của cá
nhân, doanh nghiệp hay các tổ chức dưới các hình thức tiền gửi, tiền gửi tiết kiệm...
Đây là nguồn vốn chủ yếu và thường xuyên nhất của NHTM. Vốn huy động của NH
bao gồm: tiền gửi của KH, giấy tờ có giá do NH phát hành và vay vốn.
- Tiền gửi của KH là số tiền của các tổ chức cá nhân gửi tại TCTD hoặc các tổ
chức khác có hoạt động NH dưới hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn,
tiền gửi tiết kiệm và các hình thức khác (điều 20 Luật các TCTD). Tiền gửi của KH
bao gồm: tiền gửi thanh tốn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm.
- Tiền gửi thanh toán là loại tiền gửi mà người gửi tiền khơng phải vì mục đích
kiếm lời mà vì mục đích thực hiện các khoản thanh tốn qua NH và đảm bảo an toàn
về tài sản. Người gửi tiền loại này ngồi quyền có thể rút ra sử dụng bất kỳ lúc nào cịn
có quyền phát hành séc, ủy nhiệm chi... Người gửi tiền theo loại tiền gửi thanh toán
được hưởng lãi suất thấp.
12



- Tiền gửi có kỳ hạn là những khoản tiền gửi có kỳ đáo hạn cố định cho một số
tiền nhất định nào đó. Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn có thời hạn càng dài thì lãi suất
càng cao. Tiền gửi có kỳ hạn là nguồn vốn có nguồn gốc ổn định, NHTM có thể sử
dụng một cách chủ động để cho vay. Vì vậy, NHTM rất quan tâm và sử dụng nhiều
biện pháp nghiệp vụ để huy động loại tiền gửi này.
- Tiền gửi tiết kiệm bao gồm: tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn, có kỳ hạn và tiền
gửi tiết kiệm hỗn hợp.
+ Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn là một loại sản phẩm mà NH cung ứng để
giúp KH tích lũy dần những khoản tiền nhỏ để đáp ứng một khoản chi tiêu nào đó
trong tương lai mà vẫn được hưởng lãi. Khi mở tài khoản này KH có thể tùy ý gửi tiền
hoặc rút tiền.
+ Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn ngồi việc được hưởng lãi cịn đi kèm với mục
đích cụ thể như: tiết kiệm mua nhà ở, tiết kiệm có thưởng…
+ Tiền gửi tiết kiệm tổng hợp
- Huy động bằng phát hành các giấy tờ có giá, chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái
phiếu... Các loại phiếu nợ này phát hành theo từng đợt và xác định trước về thời hạn,
lãi suất và cách tính lãi.
c. Vốn đi vay: ngồi các hình thức huy động vốn nói trên khi cần thiết các
NHTM còn huy động bằng cách đi vay của các TCTD khác trong và ngoài nước hay
vay vốn của NHNN (dưới hình thức tái cấp vốn theo quy định).
Trong các nguồn vốn của NHTM thì vốn tự có của NH chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng
mang tính chất ổn định và nó có ý nghĩa quan trọng trong kinh doanh của NH. Vốn huy
động chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của NH là bộ phận chủ yếu trong nguồn
vốn kinh doanh của các NHTM nên các NHTM rất quan tâm tìm biện pháp thu hút
nguồn vốn này để mở rộng phạm vi, quy mô kinh doanh TD và tăng cường lợi nhuận.
Nguồn vốn vay chỉ là nguồn vốn hỗ trợ cuối cùng cho hoạt động của NH.
3.3. Nghiệp vụ cho vay
3.3.1. Khái niệm
- Cấp tín dụng là việc NH thỏa thuận để KH sử dụng một khoản tiền với ngun

tắc có hồn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, bảo lãnh, chiết khấu, bao thanh toán và
các nghiệp vụ khác theo quy định của pháp luật.
13


- Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó KH sử dụng một khoản tiền
để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thỏa thuận với ngun tắc có
hồn trả cả gốc và lãi.
3.3.2. Chức năng
- Chức năng tập trung và phân phối lại nguồn vốn tiền tệ
Đây là chức năng cơ bản nhất của tín dụng. Tập trung và phân phối lại nguồn
vốn dựa trên ngun tắc có hồn trả. Tín dụng là chiếc cầu nối giữa cung và cầu tiền
tệ. Nhờ nó mà dòng lưu lượng tiền được điều tiết từ nơi “thừa” sang nơi “thiếu”.
Một mặt TD tập trung các nguồn vốn nhàn rỗi từ các cá nhân, tổ chức tạm thừa
vốn. Mặt khác TD đáp ứng kịp thời cho những cá nhân, tổ chức khác đang thiếu hụt về
vốn. Có thể nói đây là chức năng vơ cùng quan trọng của TD. Nó thúc đẩy việc sử
dụng vốn có hiệu quả hơn và là hoạt động chính yếu của các NH.
- Chức năng tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thơng
TD góp phần tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thơng cho xã hội. Với việc mở
rộng thanh tốn khơng dùng tiền mặt như: séc, thẻ TD, thẻ thanh toán… đã tạo điều
kiện cho sự ra đời của bút tệ, điều này cũng giảm nhu cầu tiền mặt trong lưu thơng,
đồng thời cũng giảm chi phí in ấn giấy bạc, chi phí vận chuyển tiền, chi phí bảo quản.
Cùng với sự phát triển mạnh mẻ của TD thì các hình thức chuyển khoản hoặc bù trừ
cho nhau của các NH cũng ngày càng được mở rộng; cũng nhờ TD mà các hoạt động
sản xuất và lưu thông hàng hóa cũng gia tăng tốc độ chu chuyển từ đó nền kinh tế sẽ
phát triển nhanh hơn.
- Chức năng phản ánh và kiểm soát các hoạt động kinh tế
Từ hai chức năng trên cho thấy TD có khả năng phản ánh một cách tổng hợp và
kịp thời tình hình kinh tế của một đất nước. Vì vậy, TD sẽ là một công cụ hỗ trợ đắc
lực cho nhà nước trong việc kiểm soát các hoạt động kinh tế nhằm ngăn chặn các hiện

tượng tiêu cực như: lãng phí, vi phạm pháp luật… trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.

14


3.3.3. Phân loại
a. Phân loại theo mục đích tín dụng
- TD phục vụ tiêu dùng: là loại hình TD đáp ứng nhu cầu tiêu dùng sinh hoạt
của các tầng lớp dân cư như: chuyển nhượng quyền sử dụng đất, xây dựng, sửa chữa
nhà ở, mua sắm hàng hóa, du học…
- TD phục vụ sản xuất kinh doanh: là loại hình TD đáp ứng nhu cầu vay vốn
cho hoạt động bổ sung vốn lưu động, để thực hiện các phương án dự án đầu tư...
b. Phân loại theo thời hạn TD
- Cho vay ngắn hạn: Là loại hình TD có thời hạn dưới 12 tháng. Thông thường
khách hàng vay vốn để đáp ứng sự thiếu hụt nhất thời.
- Cho vay trung hạn: Là loại hình TD có thời hạn từ 1 đến 5 năm. Khách hàng
thường là các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh vay vốn để mua sắm tài sản, cải tiến,
đổi mới kỹ thuật; xây dựng và mở rộng các cơng trình nhỏ có thời hạn thu hồi vốn
nhanh.
- Cho vay dài hạn: Là loại hình TD có thời hạn trên 5 năm. TD dài hạn đáp
ứng những nhu cầu dài hạn như xây dựng nhà ở, xí nghiệp; mua sắm các thiết bị
phương tiện vận tải có quy mơ lớn...
c. Phân loại theo mức độ tín nhiệm đối với khách hàng
- Cho vay khơng có tài sản đảm bảo: là hình thức TD khơng có tài sản thế
chấp, cầm cố hoặc có sự bảo lãnh của bên thứ 3. Khách hàng thường là các đối tượng
trung thực, có khả năng tài chính đảm bảo, ngân hàng chỉ dựa vào uy tín của khách
hàng.
- Cho vay có tài sản đảm bảo: là loại hình TD có tài sản thế chấp, cầm cố.
Những tài sản này là căn cứ pháp lý để NH có thể thu khi khách hàng khơng đảm bảo

khả năng trả nợ.
3.3.4. Phương thức cho vay
- Cho vay từng lần: mỗi lần vay vốn KH và NH thực hiện thủ tục vay vốn cần
thiết và ký kết hợp đồng TD.
- Cho vay theo hạn mức tín dụng: NH và KH xác định và thỏa thận một hạn
mức TD duy trì trong một khoảng thời gian nhất định.

15


×