Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

LÝ THUYẾT DÂN SỐ (thạc sĩ NGUYỄN TẤN ĐẠT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 28 trang )

LÝ THUYẾT DÂN SỐ

ThS. Nguyễn Tấn Đạt


Mục tiêu
1.
2.
3.

Lý thuyết dân số thời cổ đại đến trước cách mạng
công nghiệp.
Lý thuyết dân số thời kỳ cách mạng công nghiệp.
Lý thuyết dân số hiện đại.


Phương pháp giảng dạy







Thảo luận nhóm:
Giảng viên giao bài tập trước để học viên chuẩn bị ở
nhà
Chia nhóm thảo luận ở lớp
Đại diện học viên trình bầy
Giảng viên tóm tắt ý kiến đúng và kết luận



Câu hỏi thảo luận






Hãy phân tích các học thuyết sau
Lý thuyết dân số thời cổ đại đến trước cách mạng
công nghiệp.
Lý thuyết dân số thời kỳ cách mạng công nghiệp.
Lý thuyết dân số hiện đại.


Giới thiệu





Dân số thế giới tăng nhanh chóng
Năm 1989, HN Quốc tế về LT DS đã được tổ chức tại
New Delhi, Ấn Độ. Tại HN này, các nhà NC đã cho
thấy KH DS còn đang trong quá trình phát triển.
Các tư tưởng và LT DS được trình bày theo các nội
dung chính sau đây:





Lý thuyết dân số thời cổ đại đến trước cách mạng công
nghiệp.
Lý thuyết dân số thời kỳ cách mạng công nghiệp.
Lý thuyết dân số hiện đại.


Từ thời cổ đại đến trước cách
mạng công nghiệp






Niên đại lịch sử của thời kỳ này được tính hàng triệu
năm (hơn 20 thế kỷ, từ tk thứ 6, thứ 5 trước công
nguyên đến giữa tk 17 sau công nguyên. Thông sử
thường gọi là giai đoạn cổ đại và trung đại.
Thực trạng DS với qui mô không lớn và tốc độ tăng
khá chậm chạp chưa làm xuất hiện "vấn đề dân số".
Vào tk 6 trước CN, ước tính dân số toàn cầu khoảng
200 triệu người


1. Một số lý thuyết DS chủ yếu của giai đoạn
từ thời cổ đại đến trước CM công nghiệp
1.
2.
3.


Platon (428 - 348 trước công nguyên)
Aristot (384 - 322 trước Công nguyên)
Khổng Tử (khoảng 551 - 480 trước công
nguyên)


Platon (428 - 348 trước công nguyên)








Rất ưa chuộng các phép tính số học, thậm chí còn gán cho
những màu sắc thần bí.
Vid: Số 5.041 là bình phương của 71, và con số 71 lại có
nguồn gốc từ ma thuật chiêm tinh. Nói là 5.041 người, song
thực chất là 5041 đinh tương ứng với 5.041 hộ, được bố trí
theo ma trận vuông, vừa dựng thành vừa giữ thành.
Nếu DS vượt quá nhiều, bất kể đến sự quan tâm của nhà
làm luật, giải pháp sẽ là di cư một số thị dân, cho họ đến
chinh phuc những đất mới.
Không biết rằng, DS tuân theo các quy luật tự nhiên.


Aristot (384 - 322 trước Công
nguyên)







Kế thừa tư tưởng của người thầy Platon, song lại thấy
rằng các “nguyên tử” hộ gia đình trong một ma trận DS,
dù đã được bố trí hợp lý, vẫn luôn biến động.
Các biện pháp để giữ ổn định qui mô DS: giới hạn số
sinh, buộc di dân. Là đại diện cho giới chủ nô, ông biện
minh rằng quí tộc và tăng lữ vốn đã có đủ thông minh và
cơ chế xã hội để tự điều chỉnh ổn định.
Các biện pháp điều tiết thô bạo như làm truỵ thai, giết
hại trẻ em, trục xuất ra khỏi thành phố, bán sang địa hạt
khác, cuối cùng đều trút lên dân nghèo và nô lệ.


Khổng Tử (khoảng 551 - 480 trước
công nguyên)




Sống trong điều kiện một nền nông nghiệp trồng trọt
đã tương đối phát triển, ông nhìn nhận DS gắn với
đất đai canh tác. Ít người quá sẽ không đủ lực lượng
khai khẩn đất đai, duy dưỡng mùa màng. Ngược lại,
đông dân quá sẽ thiếu thốn lương thực, phát sinh đói
khổ, tệ nạn xã hội.

Giải pháp của ông chủ yếu là di dân từ nơi quá đông
đến nơi thưa thớt và dạy cho dân biết cách trồng cấy
và chăn nuôi.


2. Một số học thuyết về DS trong
thời kỳ cách mạng công nghiệp






Thời kỳ CM công nghiệp còn gọi là CM công nghiệp lần
thứ nhất, thường được tính từ khoảng tk 16, 17 đến
giữa tk 20.
trong khoảng 300 năm này, nhân loại đã từ 500 triệu 
2.500 triệu với đường dốc hàm số mũ. 200 năm đầu
tăng thêm 500 triệu, chỉ 20 năm cuối đã tăng 500 triệu
nữa (10 lần).
Thời kỳ này có 2 lý thuyết tiêu biểu:



Lý thuyết Malthus
Chủ nghĩa Mác về dân số


1) Học thuyết của Malthus về dân
số (1766-1834)






Dân số tăng theo cấp số nhân: 1 2 4 8 16…
Của cải vật chất tăng theo cấp số cộng: 1 2 3 4…
Quá trình dân số mang tính sinh học
Giải pháp: Chiến tranh, bệnh dịch, không sinh con,
nhưng độc thân chinh tiết


Trường phái Malthus mới








Cuối thế kỷ 19 đã xuất hiện thuyết Malthus mới ở
Anh, Pháp và Thụy Điển.
Đại diện cho phái Mathus mới ở Pháp Là
Paul Robin (1837-1912) và Octave Mirbeau (18481917). Place FRANCIS (Người Anh) 1771-1854
Tán thành chủ nghĩa Malthus (cần phải giảm sinh để
phát triển)
Khuyến khích sử dụng BPTT và tôn trọng quyền con
người về sinh đẻ



Khuynh hướng chống Malthus
Karl Marx (1818-1883)
 Marx cho rằng, tái sản xuất dân số có bản chất kinh
tế - xã hội chứ không chỉ đơn thuần là sinh học như
quan điểm của Malthus
 Ông phân tích và khái quát quy luật dân số dưới chủ
nghĩa tư bản là thất nghiệp, sự nghèo khổ của người
lao động là do phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa quyết định.
 Giải quyết là đấu tranh giai cấp dành chính quyền và
phân phối lại của cải vật chất


3. Lý thuyết dân số hiện đại
1)
2)
3)

Thuyết quá độ dân số
Vấn đề tối ưu dân số
Vấn đề dân số tại các nước chậm phát triển


Học thuyết quá độ dân số


Quá độ dân số được định nghĩa là tình hình của một
dân số, trong đó sinh và chết hoặc ít nhất là một
nhân tố đã rời bỏ xu hướng truyền thống để giảm

dần (F. W. Notestein )


Học thuyết quá độ dân số (tt)

Bảng 5.1. Các giai đoạn của thời kỳ quá độ dân số


Học thuyết quá độ dân số (tt)


Thời kỳ quá độ là thời kỳ có những biến động lớn của
cả mức sinh và mức chết với mức độ khác nhau giữa
các thời kỳ và được chia thành 3 giai đoạn.
+ Giai đoạn đầu quá độ biểu thị mức chết bắt đầu
giảm xuống (nhưng còn chậm), mức sinh vẫn còn
cao và có nơi vẫn tiếp tục tăng. Trạng thái cân
bằng lãng phí bị phá vỡ, gia tăng DS bắt đầu diễn
ra với tốc độ cao.
+ Giai đoạn giữa quá độ biểu hiện mức chết giảm
xuống rất nhanh, trong khi mức sinh mới chỉ bắt
đầu giảm xuống. Trạng thái cân bằng dân số bị
phá vỡ trầm trọng, gia tăng DS đạt đến đỉnh cao.


Học thuyết quá độ dân số (tt)
+ Giai đoạn cuối quá độ, mức sinh giảm xuống rất
nhanh trong khi mức chết chững lại và biến đổi rất ít,
khoảng cách giữa sinh và chết thu hẹp lại, dân số
tăng chậm.

+ Thời kỳ thứ 4 là thời kỳ sau quá độ được đặc trưng
bằng mức chết thấp và ổn định, trong khi mức sinh
cũng thấp, tăng trưởng dân số rất chậm, thậm chí có
một số nước có tăng trưởng dân số âm. Đây là giai
đoạn càng ngày càng được chú ý.


Học thuyết quá độ dân số (tt)


Vấn đề dân số tối ưu
Theo Alfred Sauvy các mục tiêu của một dân số tối ưu
là:
 Hạnh phúc cá nhân: nghĩa là có một số lượng những
điều thỏa mãn về kinh tế.
 Sự làm giàu hay tốc độ gia tăng của cải (Hạnh Phúc).
Nếu thừa nhận rằng phúc lợi phụ thuộc nhiều vào sự
làm giàu (tăng trưởng về của cải trong một thời gian
nhất định) thì người ta sẽ phải tìm xem số dân như
thế nào là thích hợp với tốc độ làm giàu nhanh nhất.
 Công việc làm: Dân số tối ưu phải có thể sử dụng
toàn bộ số người ở độ tuổi làm việc.


Vấn đề dân số tối ưu (tt)








Sự hùng mạnh: Có thể là về quân sự nhưng không
nhất thiết phải là về quân sự.
Sống lâu và sức khỏe: Mục tiêu này không đồng nhất
với sự giàu có, nhất là những nước đã phát triển.
Văn hóa, kiến thức: có thể coi đây là một dạng của
cải, một dạng giàu có, nhưng trong thực tiễn nó
mang một ý nghĩa tối ưu khác.
Tổng số của cải hay nói chính xác là tổng thu nhập
của dân số.
Tổng sản phẩm của một đời người nghĩa là tổng sản
phẩm mà một đời người sản xuất ra.


4. Quá độ dân số ở Việt Nam


Từ đầu thế kỷ 20 đến nay cho phép rút ra kết luận là
dân số việt Nam đã trải qua 3 giai đoạn của quá độ
dân số.


4. Quá độ dân số ở Việt Nam


4. Quá độ dân số ở Việt Nam



×