Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Hình vẽ thể hiện tính chất phép biến hình biến một đường tròn thành một đường tròn có cùng bán kính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.56 KB, 2 trang )

- Hình vẽ thể hiện tính chất “Phép tịnh tiến biến một đường tròn thành
một đường tròn có cùng bán kính” (Các biểu tượng tượng trong các tiến
hành là hình chụp các nút công cụ rtương
ứng trong phần mềm vẽ hình)
uuur
v = PQ

+ Bước 1: Dựng một véc tơ
; Vẽ một đường tròn
bán kính R = OA, trên đường tròn lấy một điểm
M.
r uuur

tâm O

v = PQ

+ Bước 2: Sử dụng phép tịnh tiến
theo véc tơ
biến điểm O
thành điểm O’; biến điểm M thành điểm M’. Vẽ các đoạn thẳng
OO’
và MM’.
+ Bước 3: Vẽ đường tròn tâm O’ bán kính R’ = O’M’; Bấm vào công cụ
tạo vết
và chọn điểm M’ (để tạo dấu vết di chuyển của điểm M’).
+ Bước 4: Lưu lại phai hình vẽ vừa tạo để sử dụng.
- Sử dụng hình vẽ trong tiết học:
+ Dùng chuột cho điểm M chuyển động trên đường tròn tâm O bán kính R
= OA ta sẽ thấy điểm M’ chuyển động trên đường tròn tâm O’ bán kính
R’ = O’M’.


+ Kiểm tra bán kính OA có bằng bán kính O’M’ hay không: Sử dụng công
cụ đo khoảng cách
để đo độ dài của bán kính OA và bán kính
O’M’, ta sẽ nhận được các giá trị bằng nhau.
+ Dùng chuột cầm kéo đường tròn tâm O bán kính R = OA cho học sinh
quan sát giá trị của bán kính OA và bán kính O’M’, học sinh nhận thấy
các giá trị này vẫn bằng nhau và khi đường tròn tâm O bán kính R = OA
to (hay nhỏ) thì đường tròn tâm O’ bán kính R’ = O’M’ cũng to (hay nhỏ)
tương ứng.
Chú ý:Trước khi kéo đường tròn nên dừng việc tạo vết của điểm M’ để
không bị dối hình khi thực hiện (Bấm nút tạo vết
và chọn điểm M’).
 Tính chất: Phép tịnh tiến biến một đường tròn thành một đường tròn
có cùng bán kính.
- Hình vẽ thể hiện tính chất “Phép tịnh tiến biến một tam giác thành một
tam giác bằng nó” (Các biểu tượng tượng trong các tiến hành là hình
chụp các nút công cụ tương ứng trong
phần mềm vẽ hình).
r uuur
+ Bước 1: Dựng một véc tơ

v = PQ

; Vẽ một tam rgiácuuur
v = PQ

ABC .

+ Bước 2: Sử dụng phép tịnh tiến
theo véc tơ

biến điểm A
thành điểm A’; biến điểm B thành điểm B’; biến điểm C thành điểm C’.


Vẽ tam giác
A’B’C’. Tô màu
cho tam giác ABC và tam giác
A’B’C’ (cho dễ quan sát). Vẽ các đoạn thẳng AA’; BB’; CC”.
+ Bước 3: Lấy một điểm M nằm trên một cạnh của tam giác ABC. Sử
r uuur
v = PQ

dụng phép tịnh tiến
theo véc tơ
biến điểm M thành điểm M’.
Vẽ đoạn thẳng MM’. Bấm vào công cụ tạo vết
và chọn điểm M’ (để
tạo dấu vết di chuyển của điểm M’).
+ Bước 4: Lưu lại phai hình vẽ vừa tạo để sử dụng.
- Sử dụng hình vẽ trong tiết học:
+ Dùng chuột cho điểm M chuyển động trên các cạnh của tam giác ABC
ta sẽ thấy điểm M’ chuyển động trên các cạnh của tam giác A’B’C’.
+ Kiểm tra tam giác ABC có bằng tam giác A’B’C’ hay không: Sử dụng
công cụ đo diện tích
để đo diện tích tam giác ABC và tam giác
A’B’C’, ta sẽ nhận được các giá trị bằng nhau.
+ Dùng chuột cầm kéo một đỉnh của tam giác ABC để thay đổi hình dạng
tam giác ABC và diện tích thì hình dạng và diện tích của tam giác A’B’C’
cũng thay đổi tương ứng và bằng nhau.
Chú ý:Trước khi kéo đường tròn nên dừng việc tạo vết của điểm M’ để

không bị dối hình khi thực hiện (Bấm nút tạo vết
và chọn điểm M’).
 Tính chất: Phép tịnh tiến biến mộâutm giác thành mộấctm giác bằng
nó.
- Tương tự như vậy, ta có thể dùng phần mềm ….. để vẽ các hình để nói
trên và cho học sinh quan sát, ghi nhận các tính chất của phép tịnh tiến
một cách trực quan, dễ dàng hơn.



×