Tải bản đầy đủ (.docx) (162 trang)

Đánh giá tác động môi trường khai thác đất vân đồn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.65 MB, 162 trang )

MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG......................................................................................................i
DANH MỤC HÌNH VẼ...............................................................................................iv
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT...............................................v
MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 1
1. Xuất xứ của dự án......................................................................................................1
1.1. Tóm tắt về xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của dự án đầu tư.......................................1
1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư....................................2
1.3. Mối quan hệ của dự án với các quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà
nước có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt.............................................................2
2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM..............................................3
2.1. Các văn bản pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi
trường làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của dự án.............3
2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định, ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm
quyền về dự án...........................................................................................................5
2.3. Các tài liệu, dữ liệu, do chủ dự án tạo lập được sử dụng trong quá trình đánh giá
tác động môi trường...................................................................................................5
3. Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường.......................................................6
4. Các phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường..7
4.1. Các phương pháp ĐTM...................................................................................7
4.2. Các phương pháp khác....................................................................................7
CHƯƠNG 1. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN.....................................................................9
1.1. Tên dự án............................................................................................................9
1.2. Chủ dự án............................................................................................................9
1.3. Vị trí địa lý của dự án..........................................................................................9
1.3.1. Vị trí dự án....................................................................................................9
1.3.2. Các đối tượng xung quanh khu vực dự án..................................................13
1.4. Nội dung chủ yếu của dự án..............................................................................13
1.4.1. Mô tả mục tiêu của dự án............................................................................13
1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án........................13
1.4.3. Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng các hạng mục


công trình của dự án.............................................................................................22
1.4.4. Công nghệ sản xuất, vận hành....................................................................23
1.4.4.1. Lựa chọn hệ thống khai thác....................................................................24

1


1.4.4.2. Lựa chọn máy xúc, máy gạt và loại phương tiện vận tải đất trên khai
trường...................................................................................................................28
1.4.5. Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến..........................................................31
1.4.6. Nguyên, nhiên, vật liệu (đầu vào) và các sản phẩm (đầu ra) của dự án......31
1.4.7. Tiến độ thực hiện dự án..............................................................................32
1.4.8. Vốn đầu tư..................................................................................................33
1.4.9. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án............................................................34
CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI KHU
VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN.........................................................................................36
2.1. Điều kiện môi trường tự nhiên..........................................................................36
2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất.......................................................................36
2.1.2. Điều kiện về khí hậu, khí tượng..................................................................37
2.1.3. Điều kiện thủy văn, hải văn........................................................................42
2.1.4. Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường vật lý............................43
2.1.5. Hiện trạng tài nguyên sinh vật....................................................................49
2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội..................................................................................50
2.2.1. Điều kiện kinh tế xã hội xã Đoàn Kết.........................................................50
2.2.2. Điều kiện kinh tế xã hội xã Đông Xá..........................................................52
2.2.3. Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực thực hiện Dự án...................................55
CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG...................................56
3.1. Đánh giá, dự báo tác động.................................................................................56
3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn chuẩn bị của dự án............60
3.1.2. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn xây dựng cơ bản mỏ..........62

3.1.3. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn khai thác của dự án............76
3.1.4. Đánh giá, dự báo tác động trong giai đoạn đóng cửa mỏ............................89
3.1.5. Đánh giá, dự báo tác động gây nên bời rủi ro, sự cố của Dự án..................97
3.2. Nhận xét vê mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá..................................98
3.2.1. Về mức độ chi tiết.......................................................................................98
3.2.2. Về mức độ tin cậy.......................................................................................99
CHƯƠNG 4. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC
VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN............................102
4.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án...................102
4.1.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong
giai đoạn chuẩn bị...............................................................................................102
4.1.2. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong
giai đoạn xây dựng cơ bản mỏ và khai thác mỏ..................................................104
2


4.1.3. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong
giai đoạn đóng cửa mỏ........................................................................................110
4.2. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án................111
4.2.1. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố môi trường trong
giai đoạn chuẩn bị, thi công xây dựng cơ bản mỏ...............................................113
4.2.2. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong
giai khai thác và đóng cửa mỏ............................................................................116
4.3. Phương án tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường....117
4.3.1. Dự toán kinh phí các công trình, biện pháp BVMT..................................117
4.3.2. Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường.....118
CHƯƠNG 5. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG..............120
5.1. Chương trình quản lý môi trường....................................................................120
5.1.1. Mục tiêu của chương trình quản lý môi trường.........................................120
5.1.2. Nội dung chương trình quản lý môi trường..............................................120

5.2. Chương trình giám sát môi trường..................................................................132
5.2.1. Chương trình giám sát môi trường trong giai đoạn xây dựng cơ bản mỏ và
khai thác.............................................................................................................132
5.2.2. Chương trình giám sát môi trường giai đóng cửa mỏ...............................134
5.3. Hình thức thực hiện và chế độ báo cáo............................................................134
CHƯƠNG 6. THAM VẤN CỘNG ĐỒNG...............................................................136
6.1. Tóm tắt về quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng...........................136
6.1.1. Tóm tắt về quá trình tổ chức tham vấn Ủy ban Nhân dân cấp xã, các tổ chức
chịu tác động trực tiếp bởi dự án........................................................................136
6.1.2. Tóm tắt về quá trình tổ chức họp tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động
trực tiếp bởi Dự án..............................................................................................136
6.2. Kết quả tham vấn cộng đồng...........................................................................137
6.2.1. Ý kiến của UBND cấp xã và tổ chức chịu tác động trực tiếp bởi dự án....137
6.2.3. Ý kiến phản hồi và cam kết của chủ dự án đối với các đề xuất, kiến nghị,
yêu cầu của các cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư được tham vấn.................137
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT................................................................140
1.KẾT LUẬN.........................................................................................................140
2. KIẾN NGHỊ.......................................................................................................140
3. CAM KẾT..........................................................................................................140
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................142

3


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Tọa độ ranh giới vị trí của Dự án...................................................................9
Bảng 1.2. Thống kê cơ cấu sử dụng đất của Dự án......................................................13
Bảng 1.3. Các thông số của hệ thống khai thác............................................................24
Bảng 1.4. Thông số kỹ thuật máy xúc PC1250 Komatsu.............................................27
Bảng 1.6. Thông số kỹ thuật xe ô tô sử dụng vận chuyển............................................29

Bảng 1.7. Danh mục các máy móc thiết bị chính sử dụng trong dự án........................30
Bảng. 1.8. Nhu cầu sử dụng dầu diezen của dự án.......................................................31
Bảng 1.9. Tiến độ thực hiện dự án...............................................................................31
Bảng 1.10.Tổng mức đầu tư của dự án........................................................................32
Bảng 1.11. Số lượng lao động hoạt động trong dự án..................................................33
Bảng 2.1. Nhiệt độ không khí trung bình tháng khu vực dự án....................................37
Bảng 2.2. Lượng mưa trung bình tháng khu vực dự án................................................37
Bảng 2.3. Độ ẩm không khí trung bình tháng khu vực dự án.......................................38
Bảng 2.4. Số giờ nắng trung bình tháng khu vực dự án...............................................38
Bảng 2.5. Vị trí các điểm lấy mẫu môi trường nền......................................................42
Bảng 2.6. Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí khu vực dự án............44
Bảng 2.7. Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước mặt khu vực dự án.............45
Bảng 2.8. Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước biển ven bờ khu vực dự án 46
Bảng 2.9. Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm khu vực dự án.............................47
Bảng 2.10. Kết quả phân tích chất lượng môi trường đất khu vực dự án.....................48
Bảng 3.1. Nhận dạng các tác động môi trường của dự án............................................55
Bảng 3.2. Khái quát về đối tượng và quy mô bị tác động môi trường của dự án.........57
Bảng 3.3. Khối lượng đất đá đào đắp trong giai đoạn xây dựng cơ bản mỏ.................62
Bảng 3.4. Hệ số phát thải và nồng độ bụi phát sinh trong quá trình san lấp.................62
Bảng 3.5. Hệ số phát thải và tải lượng quá trình vận chuyển vật liệu san lấp..............64
Bảng 3.6. Tổng hợp nồng độ chất ô nhiễm trong khí thải giao thông do ô tô vận
chuyển......................................................................................................................... 65
Bảng 3.7. Hệ số phát thải các chất khí của động cơ đốt trong sử dụng dầu.................65
Bảng 3.1. Khí thải phát sinh của thiết bị thi công trong giai đoạn xây dựng cơ bản....65
Bảng 3.9. Tải lượng và nồng độ khí thải phát sinh của các phương tiện thi công trong
giai đoạn xây dựng cơ bản mỏ.....................................................................................66
Bảng 3.10. Hệ số dự báo tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt...........67
Bảng 3.11. Dự báo nồng độ ô nhiễm nước thải sinh hoạt giai đoạn xây dựng cơ bản..67
1



Bảng 3.12. Lưu lượng nước thải từ hoạt động bảo dưỡng máy....................................68
Bảng 3.13. Mức độ tiếng ồn điển hình của các thiết bị thi công ở khoảng cách 2m....69
Bảng 3.14. Kết quả dự báo mức ồn lan truyền do các phương tiện tham gia thi công. 70
Bảng 3.15. Mức rung của các máy móc và thiết bị thi công tại khoảng cách 1m so với
nguồn phát sinh............................................................................................................ 71
Bảng 3.16. Dự báo mức rung do hoạt động thi công xây dựng tại các khoảng cách khác
nhau từ nguồn..............................................................................................................71
Bảng 3.17. Hệ số phát thải và nồng độ bụi phát sinh trong giai đoạnkhai thác của dự án
..................................................................................................................................... 75
Bảng 3.18. Tổng lượng đất bóc bề mặt của dự án cần vận chuyển đi..........................77
Bảng 3.19. Hệ số phát thải và tải lượng quá trình vận chuyển vật liệu san lấp............78
Bảng 3.20. Tổng hợp nồng độ chất ô nhiễm trong khí thải giao thông do ô tô vận
chuyển.........................................................................................................................79
Bảng 3.21. Hệ số phát thải các chất khí của động cơ đốt trong sử dụng dầu................80
Bảng 3.22 Khí thải phát sinh của các thiết bị thi công trong giai đoạn khai thác.........80
Bảng 3.23. Tải lượng và nồng độ khí thải phát sinh của các phương tiện thi công trong
giai đoạn khai thác.......................................................................................................80
Bảng 3.24. Nồng độ các chất gây ô nhiễm trong nước thải bảo dưỡng thiết bị............81
Bảng 3.25. Mức độ tiếng ồn điển hình của các thiết bị thi công ở khoảng cách 2m....82
Bảng 3.26. Kết quả dự báo mức ồn lan truyền do các phương tiện tham gia thi công. 83
Bảng 3.27. Mức rung của các máy móc và thiết bị khai thác tại khoảng cách 1m so với
nguồn phát sinh............................................................................................................ 84
Bảng 3.28. Dự báo mức rung do hoạt động khai thác tại các khoảng cách khác nhau từ
nguồn........................................................................................................................... 85
Bảng 3.29. Đánh giá tác động tổng hợp các tác động môi trường trong giai đoạn dự án
hoạt động.....................................................................................................................88
Bảng 3.30. Hệ số phát thải và nồng độ bụi phát sinh trong quá trình san lấp...............89
Bảng 3.31. Hệ số phát thải các chất khí của động cơ đốt trong sử dụng dầu................89
Bảng 3.32. Khối lượng khí thải phát sinh do hoạt động của thiết bị............................89

Bảng 3.33. Tải lượng và nồng độ khí thải phát sinh từ các thiết bị thi công trong giai
đoạn đóng cửa mỏ........................................................................................................89
Bảng 3.34. Hệ số phát thải và tải lượng quá trình vận chuyển vật liệu san lấp............90
Bảng 3.35. Tổng hợp nồng độ chất ô nhiễm trong khí thải giao thông do ô tô vận
chuyển.........................................................................................................................91
Bảng 3.36. Hệ số phát thải và nồng độ bụi phát sinh trong quá trình san lấp...............92
Bảng 3.37. Mức độ tiếng ồn điển hình của các thiết bị thi công ở khoảng cách 2m....93
Bảng 3.38. Kết quả dự báo mức ồn lan truyền do các phương tiện tham gia thi công. 94

2


Bảng 3.39. Mức rung của các máy móc và thiết bị thi công tại khoảng cách 1m so với
nguồn phát sinh............................................................................................................ 94
Bảng 3.40. Dự báo mức rung do hoạt động thi công xây dựng tại các khoảng cách khác
nhau từ nguồn..............................................................................................................95
Bảng 4.1. Dự toán kinh phí các công trình bảo vệ môi trường giai đoạn chuẩn bị,khai
thác............................................................................................................................ 116
Bảng 4.2. Dự toán kinh phí các công trình xử lý môi trường giai đoạn kết thúc dự án
................................................................................................................................... 117
Bảng 5.1. Bảng tổng hợp chương trình quản lý môi trường của Dự án......................120
Bảng 5.2. Kinh phí 1 lần quan trắc môi trường nước của Dự án................................131
Bảng 5.3. Dự toán kinh phí 1 lần quan trắc môi trường không khí của dự án............132

3


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Bản đồ vị trí của Dự án theo quy hoạch.......................................................10
Hình 1.2. Sơ đồ vị trí và mối liên hệ của Dự án trong huyện Vân Đồn........................11

Hình 1.3. Mặt cắt địa chất điển hình của khu khai thác đất………………………… 16
Hình 1.4 Thiết kế hố lắng của khu khai thác đất..........................................................18
Hình 1.5. Vị trí đường công vụ nội mỏ và điểm bắt đầu mở vỉa khai thác...................19
Hình 1.6. Trắc ngang điển hình tuyến đường công vụ nội mỏ.....................................20
Hình 1.7: Mặt cắt ngang đường công vụ ngoại mỏ......................................................20
Hình 1.8. Trắc ngang điển hình tuyến đường công vụ ngoài mỏ..................................21
Hình 1.9. Sơ đồ khối công nghệ khai thác mỏ đất Vân Đồn........................................22
Hình 1.10. Hệ thống khai thác đất của dự án...............................................................25
Hình 1.11: Mặt cắt khu khai thác đất...........................................................................26
Hình 1.12. Sơ đồ tổ chức thực hiện dự án....................................................................34
Hình 2.1. Sơ đồ lấy mẫu môi trường khu vực dự án....................................................43
Hình 2.2: Một số hình ảnh quan trắc môi trường khu vực dự án..................................44
Hình 4.1. Tổ chức quản lý, vận hành các công trình xử lý môi trường của dự án......117
Hình 5.1. Sơ đồ giám sát môi trường của dự án…………………………………………….134

4


DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

Ký hiệu

Giải thích từ ngữ

Ký hiệu

Giải thích từ ngữ

ANQP


An ninh quốc phòng

HTX

Hợp tác xã

ATLĐ

An toàn lao động

KHKT

Khoa học kỹ thuật

BOD

Nhu cầu oxi sinh học

KTXH

Kinh tế - Xã hội

BQLDA

Ban quản lý Dự án

HTKT

Hạ tầng kỹ thuật


BTNMT

Bộ Tài nguyên và Môi trường

TL334

Tỉnh lộ 334

CBCNV

Cán bộ công nhân viên

SS

Chất rắn lơ lửng

CN

Công nghiệp

TCN

Tiêu chuẩn ngành

COD

Nhu cầu oxi hóa học

TCVN


Tiêu chuẩnViệt Nam

CTNH

Chất thải nguy hại

TKKT

Thiết kế kỹ thuật

CTR

Chất thải rắn

TNMT

Tài nguyên và Môi trường

CTRSH

Chất thải rắn sinh hoạt

TSP

Tổng phân tử rắn

ĐCCT

Địa chất công trình


TXLNT

Trạm xử lý nước thải

ĐCTV

Địa chất thủy văn

UBMTT
Q

Ủy ban Mặt trận Tổ quốc

ĐTM

Đánh giá tác động môi trường

VLXD

Vật liệu xây dựng

ĐTXD

Đầu tư xây dựng

VOC

Các hợp chất hữu cơ bay
hơi


FHA

Hiệp hội kiến trúc liên bang Mỹ WHO

Tổ chức Y tế Thế giới

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

XDCB

Xây dựng cơ bản

GPMB

Giải phóng mặt bằng

XLNT

Xử lý nước thải

5


MỞ ĐẦU
1. Xuất xứ của dự án
1.1. Tóm tắt về xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của dự án đầu tư
Vân Đồn là trung tâm kinh tế miền đông của tỉnh Quảng Ninh và là một trong
những cửa ngõ giao thương quốc tế quan trọng của vùng Đông Bắc của Tổ quốc; có vị

trí quốc phòng, an ninh quan trong phía Bắc Việt Nam. Vân Đồn cách Hà Nội khoảng
175 km, Hải Phòng 80 km, thành phố Hạ Long 50 km, thành phố Móng Cái 100 km.
Với quy mô diện tích khoảng 2.171 km 2 trong đó diện tích đất tự nhiên 551
km2, diện tích vùng biển rộng 1.620 km2; Đây là khu kinh tế tổng hợp được vận hành
theo quy chế riêng nhằm phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng
Ninh và vùng Duyên hải Bắc bộ.
Ngày 19/8/2009, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1296/QĐTTg về phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh
đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030. Theo quyết định này, quy mô xây dựng khu
kinh tế Vân Đồn rất lớn bao gồm định hướng không gian với các phân khu chức năng:
Khu du lịch là động lực chính để phát triển Khu kinh tế Vân Đồn với các loại hình du
lịch cao cấp; Trung tâm thương mại và Tài chính quốc tế gồm các khu Tài chính Ngân
hàng quốc tế, phi thuế quan, thương mại, dịch vụ hàng không, hàng hải….; Trung tâm
đầu mối giao thương và hậu cần các công trình đầu mối - dịch vụ giao thông thuỷ bộ
và hàng không; Xây dựng các ngành công nghiệp sạch; Phát triển các vùng nông
nghiệp, đa dạng giống cây và vật nuôi, mở rộng nuôi trồng thuỷ sản chất lượng cao;
Các chức năng khác như khu đô thị sinh thái - dịch vụ biển nằm trên đảo Cái Bầu và
một số đảo lớn khác. Định hướng phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật gồm: Quy hoạch
giao thông đối nội và đối ngoại. Giao thông đối ngoại: Xây dựng tuyến đường cao tốc
qua đảo Cái Bầu, nâng cấp mở rộng tỉnh lộ 334 và thông tuyến cảng Vạn Hoa, đường
hàng không, đường thuỷ (cảng hành khách, cảng hàng hoá, cảng cá), đường sắt….; Về
giao thông đối nội: Xây dựng cầu đường bộ qua sông Mang kết nối đảo Trà Bản với
đảo Cảnh Cước (Quan Lạn – Minh Châu)…; Xây dựng các công trình phục vụ giao
thông, gồm: Các nút giao thông chính, hệ thống bãi đỗ xe, hệ thống cầu, các bến
thuyền…; Phát triển xây dựng hệ thống cấp nước và cấp điện lưới quốc gia cho các
khu đô thị và các xã đảo.
Khu đô thị mới xã Đông Xá, huyện Vân Đồn tương lai sẽ nằm ở dải đất ven
biển Vân Đồn nằm trong mục tiêu đầu tư khu đô thị sinh thái cao cấp đa năng đang
được đầu tư theo đúng mục tiêu phát triển kinh tế du lịch của huyện Vân Đồn và tỉnh
Quảng Ninh. Dự án “Khu khai thác đất phục vụ san lấp mặt bằng dự án Khu đô thị
mới xã Đông Xá, huyện Vân Đồn” tại thôn Tràng Hương được ra đời nhằm mục tiêu

khai thác đất phục vụ san lấp mặt bằng cho dự án Khu đô thị mới xã Đông Xá, huyện
Vân Đồn.
Dự án “Khu khai thác đất phục vụ san lấp mặt bằng dự án Khu đô thị mới xã
Đông Xá, huyện Vân Đồn” thuộc nhóm các dự án về xây dựng. Theo quy định của
Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ thì dự án thuộc danh
mục các dự án phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (Dự án khai thác vật liệu
san lấp có quy mô từ 500.000 m3/nguyên khai/năm). Với quy mô khai thác nguyên
1


khai 2.500.000 m3/năm thì theo quy định tại mục 6, Phụ lục III của Nghị định này, dự
án thuộc thẩm quyền thẩm định và phê duyệt báo cáo ĐTM của Bộ Tài nguyên và Môi
trường.
1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư
Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng đô thị Phương Đông là cơ quan xây dựng
và phê duyệt dự án đầu tư “Khu khai thác đất phục vụ san lấp mặt bằng dự án Khu đô
thị mới xã Đông Xá, huyện Vân Đồn”.
1.3. Mối quan hệ của dự án với các quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà
nước có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt
- Quyết định số 145/2004/QĐ-TTg ngày 13/8/2004 của Thủ tướng Chính phủ
“Về phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ
đến năm 2010 và tầm nhìn đến 2020”; xác định “Phương hướng mới có tính đột phá:
Xây dựng khu kinh tế tổng hợp Vân Đồn với tính chất DLST biển chất lượng cao và
nuôi trồng gắn với chế biến hải sản”.
- Quyết định số 786/QĐ-TTg ngày 31/5/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc
phê duyệt đề án “Phát triển kinh tế - xã hội Khu kinh tế Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh”;
- Quyết định số 1353/QĐ-TTg ngày 23/9/2008 của Thủ tướng Chính phủ “Về
việc phê duyệt Đề án phát triển các Khu kinh tế ven biển của Việt Nam đến năm 2020”
trong đó xác định trước hết xây dựng KKT Vân Đồn trở thành cửa mở hướng ra biển
(Miền Bắc), phát triển theo hướng hội nhập kinh tế với khu vực Đông Bắc Á, trong

hợp tác của hai hành lang, một vành đai kinh tế ven vịnh Bắc Bộ.
- Quyết định số 1160/QĐ-UBND ngày 6/6/2014 của UBND tỉnh Quảng Ninh
về việc phê duyệt quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng khoáng sản làm vật liệu
xây dựng thông thường và khoáng sản phân tán nhỏ lẻ trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030.
- Quyết định số 2668/QĐ-UBND ngày 14/11/2014 của UBND tỉnh Quảng Ninh
về việc phê duyệt kết quả rà soát điểu chỉnh cục bộ 3 loại rừng và kết quả kiểm kê
rừng năm 2014.
- Quyết định số 173/QĐ-UBND ngày 18/1/2016 của UBND tỉnh Quảng Ninh
về Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Vân Đồn đến năm 2020, tầm
nhìn đến năm 2030.
- Quyết định số 680/QĐ-UBND ngày 14/3/2016 của UBND tỉnh Quảng Ninh
về việc phê duyệt kết quả kiểm kê rừng tỉnh Quảng Ninh.
- Quyết định số 2999/QĐ-UBND ngày 15/9/2016 của UBND tỉnh Quảng Ninh
về việc quy định hướng dẫn quản lý dự án đầu tư bằng nguồn vốn ngoài ngân sách nhà
nước và dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
- VB số 1894/UBND-NLNN ngày 8/4/2016 của UBND tỉnh Quảng Ninh về
việc lựa chọn cây trồng cải tạo môi trường.
- Kết luận số 37-KL/TU ngày 28/12/2016 của thường trực tỉnh ủy về công tác
quản lý, khai thác, vận chuyển, chế biến, kinh doanh than, cát, đất sét, vật liệu xây
dựng trên địa bàn tỉnh.
Vị trí lựa chọn triển khai thực hiện Dự án không nằm trong bất kỳ quy
2


hoạch nào khác, phù hợp với Quy hoạch chung của huyện Vân Đồn.
2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM
2.1. Các văn bản pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về
môi trường làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của dự án
1. Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa xã

hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 23/6/2014;
2. Luật Khoáng sản số 60/2010/QH12 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 17/11/2010;
3. Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 được Quốc hội nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 29/11/2013;
4. Luật Bảo vệ và phát triển rừng số 29/2004/QH11 ngày 03 tháng 12 năm
2004 được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 6
thông qua ngày 03/12/2004;
5. Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21 tháng 06 năm 2012 được
Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII, kỳ họp thứ 3 thông
qua ngày 21/6/2012;
6. Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 ngày 13/11/2008 được Quốc hội
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày
13/11/2008;
7. Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định về
quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi
trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;
8. Nghị định số 44/2015/NĐ-CP ngày 06/05/2015 của Chính phủ quy định chi
tiết một số nội dung về quy hoạch xây dựng;
9. Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính phủ về quản lý
dự án đầu tư xây dựng;

10. Nghị địnhsố 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ về việc Quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
11. Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/4/2014 của Chính phủ về việc hướng
dẫn thi hành Luật Đất đai;
12. Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 của Chính phủ về thoát nước
và xử lý nước thải;
13. Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 của Chính phủ về quản lý
chất thải và phế liệu;

14. Nghị định số 158/2016/NĐ-CP ngày 29/11/2016 của Chính phủ Quy định
chi tiết một số điều của Luật Khoáng sản;
15. Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn;
16. Quyết định số 73/QĐ-TTg ngày 16/11/2010 của Thủ tướng Chính phủ về
việc ban hành quy chế quản lý đầu tư xây dựng công trình lâm sinh.

3


17. Thông tư số 13/2007/TT-BXD ngày 31/12/2007 của Bộ xây dựng về việc
Hướng dẫn một số điều của Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính
phủ về quản lý chất thải rắn.
18. Thông tư số 04/2015/TT-BXD hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định
số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử lýnước thải.
19. Thông tư số 28/2011/TT-BTNMT ngày 01/8/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường quy định quy trình quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn.
20. Thông tư số 29/2011/TT-BTNMT ngày 01/8/2011 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường quy định quy trình quan trăc môi trường nước mặt lục địa.
21. Thông tư số 30/2011/TT-BTNMT ngày 01/8/2011 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường quy định quy trình quan trắc môi trường nước dưới đất.
22. Thông tư số 33/2011/TT-BTNMT ngày 01/8/2011 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường quy định quy trình quan trắc môi trường đất.
23. Thông tư số 69/2011/TT-BNN&PTNT ngày 01/8/2011 của Bộ Nông nghiệp
và phát triển nông thôn về việc hướng dẫn thực hiện một số nội dung quy chế quản lý
đầu tư xây dựng công trình lâm sinh ban hành kèm theo Quyết định số 73/2013/QĐTTg ngày 16/11/2010 của Thủ tướng Chính phủ.
24. Thông tư số 20/2009/TT-BCT của Bộ Công thương Quy đinh quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về an toàn trong khai thác lộ thiên;
25. Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015của Bộ trưởng Bộ Tài
nguyên và Môi trường về quản lý chất thải nguy hại;
26. Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/05/2015 của Bộ Tài nguyên và

Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế
hoạch bảo vệ môi trường;
27. Thông tư số 04/2015/TT-BXD ngày 03/04/2015 của Bộ trưởng Bộ Xây
dựng hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày
06/8/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử lý nước thải;
28. Quyết định số 15/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường vê việc ban hành quy định bảo vệ tài nguyên nước dưới đất.
29. Quyết định số 38/2005/QĐ-BNN&PTNT ngày 6/7/2005 của Bộ Nông
nghiệp và phát triển nông thôn về việc ban hành định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng,
khoanh nuôi xúc tiến tái sinh và bảo vệ rừng.
30. QCVN 03-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn của
kim loại nặng trong đất;
31. QCVN 05:2013/BTNMT:Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không
khí xung quanh;
32. QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc
hại trong không khí xung quanh;
33. QCVN 07:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải
nguy hại;

4


34. QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
môi trường nước mặt;
35. QCVN 09-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
nước ngầm;
36. QCVN 10-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
nước biển;
37. QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt;
38. QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn;

39. QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về độ rung;
40. QCVN 04:2009/BCT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong khai
thác mỏ lộ thiên;
41. QCVN 24:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn – Mức tiếp xúc cho
phép tiếng ồn tại nơi làm việc.
42. QCVN 26:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vi khí hậu – Giá trị cho phép
về vi khí hậu tại nơi làm việc
43. QCVN 18:2014/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong xây dựng;
44. TCXDVN 33:2006: Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam - Cấp nước, mạng lưới
đường ống và công trình -Tiêu chuẩn thiết kế;
45. TCVN 7957:2008: Tiêu chuẩn Quốc gia:Thoát nước - Mạng lưới và công
trình bên ngoài - Tiêu chuẩn thiết kế.
46. TCVN 5326:2008: Kỹ thuật khai thác mỏ lộ thiên
2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định, ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm
quyền về dự án
- Quyết định số 2618/QĐ-UBND ngày 4/7/2017 của UBND tỉnh Quảng Ninh
về việc chấp thuận địa điểm nghiên cứu lập quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Khu khai
thác đất phục vụ san lấp mặt bằng dự án Khu đô thị mới xã Đông Xá, huyện Vân Đồn
tại thôn Tràng Hương, huyện Vân Đồn;
- Quyết định số 186/QĐ-BQLKKT ngày 28/8/2017 của Ban quản lý Khu kinh
tế Quảng Ninh về việc phê duyệt quy hoạch tổng mặt bằng xây dựng tỷ lệ 1/500 Khu
khai thác đất phục vụ san lấp mặt bằng dự án Khu đô thị mới xã Đông Xá, huyện Vân
Đồn tại thôn Tràng Hương, huyện Vân Đồn.
- VB số 4187/SXD-KT&VLXD ngày 21/11/2017 của Sở Xây dựng về việc bổ
sung, hoàn thiện thiết kế cơ sở dự án khu khai thác đất phục vụ san lấp mặt bằng dự án
đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng khu đô thị mới xã Đông Xá, huyện Vân Đồn.
- VB số 647/TĐ-SXD ngày 28/11/2017 của Sở Xây dựng về việc thông báo kết
quả thẩm định thiết kế bản vẽ thi công khu khai thác đất phục vụ san lấp mặt bằng dự
án đầu tư xây dựng Khu đô thị mới xã Đông Xá, huyện Vân Đồn.
2.3. Các tài liệu, dữ liệu, do chủ dự án tạo lập được sử dụng trong quá trình đánh

giá tác động môi trường

5


- Báo cáo kết quả khảo sát địa chất công trình Khu khai thác đất phục vụ san lấp
mặt bằng dự án Đầu tư xây dựng – kinh doanh hạ tầng khu đô thị mới xã Đông Xá,
huyện Vân Đồn.
- Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng của dự án Khu khai thác đất phục
vụ san lấp mặt bằng dự án Đầu tư xây dựng – kinh doanh hạ tầng khu đô thị mới xã
Đông Xá, huyện Vân Đồn.
- Hồ sơ thiết kế cơ sở Khu khai thác đất phục vụ san lấp mặt bằng dự án Đầu tư
xây dựng – kinh doanh hạ tầng khu đô thị mới xã Đông Xá, huyện Vân Đồn.
- Hồ sơ Quy hoạch chi tiết xây dựng tỉ lệ 1/500 của Khu khai thác đất phục vụ
san lấp mặt bằng dự án Đầu tư xây dựng – kinh doanh hạ tầng khu đô thị mới xã Đông
Xá, huyện Vân Đồn.
3. Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường
Báo cáo ĐTM của dự án do Chủ đầu tư là Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng đô
thị Phương Đông phối hợp cùng với đơn vị tư vấn là Công ty TNHH 3H An Bình thực
hiện.
Thông tin về Chủ đầu tư và Đơn vị tư vấn lập báo cáo ĐTM của Dự án như sau:
Chủ dự án:
Tên Công ty:

Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng đô thị Phương Đông

Địa chỉ:

Xã Đông Xá, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh


Người đại diện: Ông Đoàn Sơn Tùng
Điện thoại:

Chức vụ: Giám đốc

0203 3993771

Đơn vị tư vấn:
Tên Công ty:

Công ty TNHH 3H An Bình

Địa chỉ:

1B Ngõ Tràng An, P. Bùi Thị Xuân, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

Người đại diện: Ông Lê Văn Linh
Điện thoại:

Chức vụ: Giám đốc

04.39440303

Danh sách các thành viên tham gia thực hiện báo cáo ĐTM của dự án được trình bày
trong bảng sau:
TT

Họ và tên

Chức vụ


Nội dung
phụ trách
trong ĐTM

Học vị

Chuyên
môn đào tạo

A

Chủ đầu tư

1

Đoàn Sơn
Tùng

Giám đốc

Điều hành dự
án

Cử nhân

QTDN

2


Nguyễn Minh
Tuấn

Trưởng
Phòng TH

Quản lý trực
tiếp

KS

DDCN

6

Chữ ký


B

Đơn vị tư vấn

1

Lê Văn Linh

2

Nguyễn Duy
Hùng


3

Chử Thị Hồng
Nhung

4

Giám đốc

Phụ trách
chung

Cử nhân

Khí tượng
thuỷ văn

P. Giám đốc

Chủ trì thực
hiện

Thạc sĩ

Thủy văn –
Tài nguyên
nước

Trưởng

phòng

Tham gia lập
báo cáo ĐTM

Thạc sĩ

Quản lý môi
trường

Trịnh Ngọc
Ánh

Nhân viên
tư vấn

Tham gia lập
báo cáo ĐTM

Thạc sĩ

Quản lý môi
trường

5

Dương Thị
Bích Đào

Nhân viên

tư vấn

Tham gia lập
báo cáo ĐTM

Kỹ sư

Công nghệ
môi trường

6

Dương Vân
Anh

Nhân viên
tư vấn

Điều tra khảo
sát, lấy mẫu

Thạc sĩ

Quản lý môi
trường

7

Phạm Thị
Hương Giang


Nhân viên
tư vấn

Điều tra khảo
sát, lấy mẫu

Kỹ sư

Kỹ thuật môi
trường

4. Các phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi
trường
Để thực hiện Báo cáo ĐTM cho dự án, chúng tôi đã sử dụng nhiều phương
pháp khác nhau để đánh giá. Mỗi phương pháp đều có ưu điểm và nhược điểm riêng.
Để nhận dạng và đánh giá toàn diện các tác động có thể xảy ra, trong báo cáo ĐTM
này, các phương pháp được sử dụng bao gồm:
4.1. Các phương pháp ĐTM
- Phương pháp đánh giá nhanh theo hệ số ô nhiễm: Ước tính tải lượng và nồng độ
các chất ô nhiễm từ các hoạt động của dự án theo các hệ số ô nhiễm của WHO hoặc
Việt Nam đề xuất. Phương pháp này được sử dụng trong chương 3 của Báo cáo.
- Phương pháp liệt kê (checklist) và phương pháp ma trận (matrix): Phương pháp
này sử dụng để lập mối quan hệ giữa các hoạt động của dự án và các tác động môi
trường. Liệt kê các công nghệ, các hạng mục được thực hiện tại dự án và các tác động
tới môi trường do các hoạt động đó gây nên. Việc liệt kê cho phép nhận dạng từng loại
hoạt động trong quá trình thực hiện, quy mô của các hoạt động từ đó đánh giá được
các tác động tới môi trường, sinh thái và con người. Từ đó báo cáo sẽ đưa ra các
phương pháp quản lý và giảm thiểu các tác động của dự án cũng như các cam kết khi
thực hiện dự án. Phương pháp này được áp dụng trong toàn bộ báo cáo.

- Phương pháp mô hình hoá: Báo cáo áp dụng mô hình Sutton để đánh giá phát
tán khí thải của quá trình vận chuyển. Phương pháp này được sử dụng tại chương 3
của báo cáo.

7


4.2. Các phương pháp khác
- Phương pháp thống kê: Thu thập và xử lý các thông tin liên quan tới kỹ thuật
của dự án; các văn bản pháp lý liên quan tới dự án; các số liệu về điều kiện khí tượng,
thuỷ văn, kinh tế xã hội tại khu vực thực hiện dự án... Phương pháp này được sử dụng
chủ yếu trong chương 1,2 của báo cáo.
- Phương pháp so sánh: Đánh giá các tác động trên cơ sở so sánh các Tiêu chuẩn
môi trường Việt Nam, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia. Phương pháp này được sử dụng
trong chương 2,3 của Báo cáo.
- Phương pháp điều tra, khảo sát: Sử dụng để điều tra, khảo sát thực địa tại địa
điểm thực hiện dự án, thông qua đó nắm rõ về hiện trạng khu vực triển khai dự án,
cũng như về các đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội liên quan tới dự án trong vùng phụ
cận, phục vụ cho công tác đánh giá tác động môi trường của dự án nói chung. Phương
pháp này được sử dụng trong chương 2 của Báo cáo.
- Phương pháp tham vấn cộng đồng: Phương pháp này sử dụng trong quá trình
tham vấn ý kiến của lãnh đạo UBND và đại diện cộng đồng dân cư tại nơi thực hiện
Dự án. Phương pháp này được sử dụng trong chương 6 của Báo cáo.
- Phương pháp đo đạc, phân tích môi trường: Tiến hành lấy mẫu, đo đạc và phân
tích chất lượng môi trường khu vực dự kiến thực hiện dự án và khu vực xung quanh
bao gồm: hiện trạng môi trường đất, nước, không khí để làm cơ sở đánh giá các tác
động của việc triển khai dự án tới môi trường. Quá trình đo đạc lấy mẫu ngoài hiện
trường và phân tích trong phòng thí nghiệm được tuân thủ theo các quy định hiện hành
của Việt Nam. Phương pháp này được sử dụng trong chương 2 của Báo cáo.


8


CHƯƠNG 1. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1. Tên dự án
Dự án “Khu khai thác đất phục vụ san lấp mặt bằng dự án Khu đô thị mới xã
Đông Xá, huyện Vân Đồn”.
1.2. Chủ dự án
Tên Công ty: Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng đô thị Phương Đông
Địa chỉ: Xã Đông Xá, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh
Người đại diện: Ông Đoàn Sơn Tùng

Chức vụ: Giám đốc

Điện thoại: 0203 3993771
1.3. Vị trí địa lý của dự án
1.3.1. Vị trí dự án
Dự án “Khu khai thác đất phục vụ san lấp mặt bằng dự án Khu đô thị mới xã
Đông Xá, huyện Vân Đồn” nằm trên địa bàn xã Đoàn Kết, huyện Vân Đồn.
+ Phía Bắc, Đông, Nam giáp đồi núi;
+ Phía Tây tiếp giáp tuyến đường đất hiện trạng (tuyến đường này được đấu
nối với trục đường giao thông 334) và đồi núi, hồ nước.
Theo quy hoạch đã được duyệt, ranh giới khu khai thác đất được xác định bởi
các điểm mốc A, B, C, D, E, F, ........, W, A.
Tọa độ vị trí chi tiết ranh giới của Dự án cụ thể như sau:
Bảng 1.1. Tọa độ ranh giới vị trí của Dự án

L

2330114.0280


463199.3259

M

2330034.1686

463155.3450

A

2330093.8157

462579.9995

B

2330121.9630

462578.6751

C

2330145.2271

462593.7104

N

2329932.3802


463153.2873

D

2330149.4834

462603.1462

O

2329920.3900

462831.2600

E

2330147.0077

462632.4209

P

2329945.0003

462764.9973

F

2330121.4573


462661.3327

Q

2329946.8297

462746.7029

G

2330148.2000

462719.6800

K

2330053.8627

462712.6077

H

2330248.8300

462795.9700

S

2330030.8004


462661.5094
462624.3493

I

2330371.0268

462990.2898

T

2330021.8094

J

2330355.6251

463085.6814

W

2330045.3055

462618.4465

K

2330306.9165


463251.2844

A

2330093.8157

462579.9995

9


Hình 1.1. Bản đồ vị trí của Dự án theo quy hoạch

10


11


Vị trí dự án

Hình 1.2. Sơ đồ vị trí và mối liên hệ của Dự án trong huyện Vân Đồn

12


1.3.2. Các đối tượng xung quanh khu vực dự án
 Khoảng cách của Dự án tới các công trình xung quanh cụ thể như sau:
- Cách Dự án Khu đô thị mới xã Đông Xá, huyện Vân Đồn khoảng 3,5 km về phía
Nam;

- Cách đường 334 khoảng 3,0 km về phía Nam;
- Cách UBND huyện Vân Đồn khoảng 5 km về phía Đông Bắc;
- Cách UBND xã Đoàn Kết khoảng 1,5 km về phía Đông;
- Cách UBND xã Đông Xá khoảng 3 km về phía Nam;
- Các khu dân cư xung quanh khu vực dự án gần nhất:
+ Cách khu dân cư xã Đoàn Kết khoảng1 km về phía Tây;
+ Cách khu dân cư xã Đông Xá khoảng 8 km về phía Bắc.
 Các đối tượng tự nhiên, KT-XH khu vực dự án
Nằm trên khu vực đồi núi thấp trồng keo thuộc 2 xã Đoàn Kết và Đông Xá,
trong khu vực không tồn tại hồ ao, sông suối.
Trong khu vực dự án không có các đối tượng như khu dân cư, khu đô thị; không
có các đối tượng sản xuất kinh doanh, dịch vụ; không có công trình văn hóa, tôn giáo;
không có di tích lịch sử trong danh mục cần phải bảo vệ và bảo tồn.
 Các đối tượng khác xung quanh dự án có khả năng bị tác động
- Dự án nằm cách biển khoảng 200m, cách hồ Cóoc Sếnh 10m về phía Tây.
- Khu dân cư sinh sống gần khu vực đường tỉnh lộ 334, cách khu vực dự án 300m
nơi có nút giao với đường vận chuyển đất đá khai thác từ khu mỏ đến nơi san lấp.
 Hiện trạng quản lý và sử dụng đất khu vực dự án
Hiện trạng sử dụng đất khu vực dự án chủ yếu là đất đồi núi trồng keo, không
có đất ở nên thuận lợi cho công tác đền bù, giải phóng mặt bằng và triển khai thực hiện
dự án.
 Đánh giá tính phù hợp của vị trí dự án với điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội
khu vực thực hiện dự án
Việc triển khai dự án là phù hợp với chủ trương và quy hoạch đã được các đơn
vị chức năng phê duyệt. Ngoài ra vị trí lựa chọn thực hiện dự án nằm cách xa khu dân
cư, giao cắt với 01 đường giao thông trong huyện.
Điều kiện địa chất của vị trí lựa chọn triển khai Dự án phù hợp để khai thác đất
làm vật liệu san nền, phù hợp với quy hoạch của địa phương và Luật Khoáng sản.
1.4. Nội dung chủ yếu của dự án
1.4.1. Mô tả mục tiêu của dự án

Khai thác đất để phục vụ san nền Dự án Khu đô thị mới xã Đông Xá, huyện
Vân Đồn.
1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án
Trên cơ sở tuân thủ theo Quy hoạch chi tiết xây dựng tỉ lệ 1/500 đã được BQL
KKT tỉnh Quảng Ninh phê duyệt, diện tích quy hoạch dự án là 271.812,11 m 2 (27,1
13


ha). Trong đó diện tích khu vực khai thác đất là 193.199,57 m 2 (19,3 ha); diện tích
đường công vụ 78.612,54 m2.
Khu vực văn phòng, lán trại, tập kết thiết bị và nhà điều hành sẽ được tận dụng
chung với dự án san lấp của Chủ dự án cách dự án này khoảng 3,5 km (hiện chưa được
xây dựng).
Cơ cấu sử dụng đất của Dự án cụ thể như sau.
Bảng 1.2. Thống kê cơ cấu sử dụng đất của Dự án
Diện tích (m2)

Tỷ lệ
(%)

193.199,57

100,0

KT

86.832,15

45,0


Khu vực khai thác đất đắp số 1

KT 1

41.784,23

Khu vực khai thác đất đắp số 2

KT2

12.802,15

Khu vực khai thác đất đắp số 3

KT3

22.040,35

Khu vực khai thác đất đắp số 4

KT4

10.205,42

Đất khu vực không khai thác

A

1.048,03


Khu vực không khai thác số 1

A1

254,99

Khu vực không khai thác số 2

A2

506,93

Khu vực không khai thác số 3

A3

286,11

Đất taluy

TL

100.234,58

Đất taluy số 1

TL1

10.080,07


Đất taluy số 2

TL2

17.230,54

Đất taluy số 3

TL3

17.758,54

Đất taluy số 4

TL4

54.299,82

Đất taluy số 5

TL5

769,85

Đất taluy số 6

TL6

95,76


TT

Danh mục sử dụng đất

I

Khu khai thác đất

1

Đất khu vực khai thác đất đắp

2

3

Ký hiệu

4

Đất hạ tầng kỹ thuật

5.084,81

II

Tuyến đường công vụ

78.612,54


Tổng

271.812,11

14

0,5

51,9

2,6


A - Khu vực khai thác đất
Biên giới khai trường và trữ lượng khai trường
a/ Biên giới khai trường
Các nguyên tắc cơ bản để lựa trọn khai trường.
Để xác định biên giới mỏ, thiết kế dựa vào trữ lượng được tính đến cốt mặt
bằng thấp nhất +9.88m và tính chất cơ lý của đất đá.
- Cao độ đáy thấp nhất của tầng thấp nhất KT1= +9.88m
- Góc dốc mở mỏ:

50,190.

Hệ số bóc hợp lý
Với đặc điểm địa tầng khu vực chiều dày lớp phủ cẩn bóc không sử dụng đắp
nền công trình xây dựng có chiều dày trung bình 0,5m. Từ đó ta tính được hệ số bóc
lớp phủ: 0,5x181000/5.200.000= 0,02.
Đánh giá ổn định mái bờ mỏ.
Đặc điểm phương án khai thác đất có góc dốc mở mỏ và góc nghiêng bờ kết

thúc lớn, tiến hành đào khai thác đất có thiết lập hệ số mái taluy đánh cơ, đánh cấp
đảm bảo ổn định mái dốc theo qui phạm. Về cấu trúc địa chất có cấu tạo đơn giản đây
là yêu tố giúp ổn định bờ kết thúc khai thác mỏ rất thuận lợi.
Lựa chọn biên giới khai trường.


Đáy mỏ thấp nhất tính đến độ cao: +9.88m



Chiều rộng trung bình:

500m



Góc nghiêng bờ công tác (ct)

50,19 độ



Góc dốc bờ mỏ:

41,78 độ



Góc nghiêng bờ kết thúc (kt)


50,19 độ



Diện tích khai trường

18,1ha.

b/ Trữ lượng khai trường
Tổng trữ lượng địa chất khu vực thăm dò đất sử dụng san lấp mặt bằng của toàn
mỏ khoảng 7 triệu m3.
Trữ lượng huy động khai thác tính toán sơ bộ khoảng 5.169.402,2 m 3. Trong đó
bớt một phần bờ kết thúc không khai thác và thi công giật cơ, cấp mái ta luy đảm bảo
ổn định mái dốc.
Chế độ làm việc, công suất và tuổi thọ của mỏ
a/ Chế độ làm việc được tuân theo Luật lao động của nhà nước và phù hợp với điều
kiện tự nhiên, thời tiết khu vực dự án, cụ thể như sau:
- Số ngày làm việc của mỏ: 300 ngày/năm
- Số ca làm việc trong ngày: 1 ca
- Số giờ làm việc 1 ca: 08 giờ
b/ Công suất và tuổi thọ của dự án
15


Công suất mỏ được xác định bởi 03 yếu tố sau:
+ Điều kiện địa chất, địa chất thuỷ văn, địa hình và khí hậu;
+ Phương án mở vỉa, hệ thống khai thác, trình tự phát triển công trình, trang
thiết bị phụ trợ kèm theo;
+ Nhu cầu của Dự án về khối lượng đất san lấp và các yếu tố khác.
Tổng trữ lượng đất khai thác trong biên giới khai trường 5.169.402,2 m3, trong

đó khối lượng đất khai thác trong giai đoạn xây dựng cơ bản là 169.402,2 m3.
Công suất khai thác đất đá của Dự án theo thiết kế là 2.500.000 m3/năm.
Do đó tổng thời gian khai thác đất của dự án theo tính toán khoảng:
t = = 2 năm
Tuổi thọ của mỏ được tính theo công thức:
T= txd+ tkt+ tct,ph(năm)
Trong đó:
txd : Thời gian xây dựng cơ bản dự kiến 0,5 năm
ttk: Thời gian khai thác dự kiến 2 năm
tct,ph: Thời gian cải tạo, phục hồi 1 giai đoạn dự kiến 0,5 năm, tổng thời
gian cải tạo, phục hồi là 1 năm.
Như vậy tuổi thọ của mỏ T= 3 năm.

16


17


×