Tải bản đầy đủ (.doc) (120 trang)

Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học và ảnh hưởng của chúng đến môi trường đất trồng chè tại huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 120 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN NGỌC HÀ

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC
BẢO VỆ THỰC VẬT, PHÂN BÓN HÓA HỌC
VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN MÔI
TRƯỜNG ĐẤT TRỒNG CHÈ TẠI
HUYỆN
ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI
NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ
KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




Thái Nguyên - 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN NGỌC HÀ

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC
BẢO VỆ THỰC VẬT, PHÂN BÓN HÓA HỌC
VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN MÔI
TRƯỜNG ĐẤT TRỒNG CHÈ TẠI HUYỆN
ĐỒNG HỶ,
TỈNH THÁI NGUYÊN
Ngành : Khoa học Môi trường
Mã số : 60 44 03 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ
KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
Người hướng dẫn Khoa học: TS. NGUYỄN ĐỨC NHUẬN

Thái Nguyên - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ “Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc
bảo vệ thực vật, phân bón hóa học và ảnh hưởng của chúng đến môi trường
đất trồng chè tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên” đã đƣợc triển khai

nghiên cứu tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên là công trình nghiên cứu
độc lập.
Luận văn đã sử dụng nhiều nguồn thông tin, số liệu liên quan khác
nhau, các nguồn thông tin đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Nguồn số liệu điều tra
thực tế tại địa bàn nghiên cứu đã đƣợc xử lý./.
Tác giả luận văn

Nguyễn Ngọc Hà

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




ii

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện Luận văn tốt nghiệp
tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân và tập thể. Tôi xin
bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc tới tất cả các cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp
đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Trƣớc hết, tôi xin chân thành
cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo Sau đại học cùng các thầy cô
giáo trƣờng Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên đã tận tình giảng dạy
và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập tại trƣờng.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Đức Nhuận, ngƣời
trực tiếp hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành
luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo UBND huyện, chi cục thống kê
huyện, các phòng chức năng của huyện, các hộ dân và chính quyền xã Nam

Hòa, xã Minh Lập và xã Hóa Trung huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên đã tạo
điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thu thập số liệu và thông tin cần
thiết cho việc nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn những cộng tác viên, đồng nghiệp đã giúp
đỡ, chia sẻ tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận văn

Nguyễn Ngọc Hà

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




iii

MỤC LỤC
LỜI

CAM

ĐOAN

...........................................................................................................I

LỜI

CẢM


ƠN................................................................................................................ II DANH
MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................VI MỞ
ĐẦU ........................................................................................................................1
CHƢƠNG
1:
TỔNG
LIỆU......................................................................3

QUAN

TÀI

1.1. Một số hái niệm........................................................................................ 3
1.2. Thực trạng đất trồng chè ở Việt Nam ........................................................ 6
1.3. Thực trạng sử ụng thuốc ảo vệ thực vật .................................................
9
1.3.1. Thực trạng sử ụng thuốc ảo vệ thực vật trên thế giới ......................... 9
1.3.2. Thực trạng sử ụng thuốc ảo vệ thực vật ở Việt Nam ........................
12
1.3.3. Thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho cây chè ........................
14
1.4. Thực trạng sử dụng phân bón hóa học ..................................................... 14
1.4.1. Thực trạng sử dụng phân bón hóa học trên thế giới ............................. 14
1.4.2. Thực trạng sử dụng phân bón hóa học ở Việt Nam ..............................
16
1.5. Ảnh hƣởng của thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hóa học đến môi
trƣờng đất ........................................................................................................ 18
1.5.1. Ảnh hƣởng của thuốc BVTV ................................................................ 18
1.5.2. Ảnh hƣởng của phân bón ...................................................................... 19

1.6. Ảnh hƣởng của thuốc ảo vệ thực vật và phân

n h a học đến sức hỏ

con ngƣời......................................................................................................... 20
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




iv

........................................................................................................................................24
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................... 24
2.2. Địa điểm và thời gian thực hiện ............................................................... 24
2.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 24
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 24

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




v

2.4.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu ................................................................ 24

2.4.1.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp ................................................ 24
2.4.1.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp.................................................. 25
2.4.2. Phƣơng pháp lấy mẫu phân tích ............................................................ 25
2.4.3. Phƣơng pháp phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm ........................... 26
2.4.4. Phƣơng pháp tham hảo ý kiến chuyên gia .......................................... 26
2.4.5. Phƣơng pháp tổng hợp, đánh giá và so sánh......................................... 26
2.4.6. Phƣơng pháp xử lý và thống kê số liệu ................................................. 27
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
................................28
3.1. Điều kiện tự nhiên, Kinh tế - xã hội của huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
.. 28
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 28
3.1.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................... 28
3.1.1.2. Điều iện hí hậu ............................................................................... 29
3.1.1.3. Địa h nh và đất đai ............................................................................. 30
3.1.2. Điều kiện Kinh tế - Xã hội .................................................................... 32
3.1.2.1. Kinh tế ................................................................................................ 32
3.1.2.2. Văn hoá, xã hội .................................................................................. 33
3.1.3. Đánh giá chung về điều iện tự nhiên, inh tế - ã hội ....................... 36
3.1.3.1. Thuận lợi ............................................................................................ 36
3.1.3.2. h

hăn ............................................................................................ 37

3.1.4. Tình hình sản xuất chè tại huyện Đồng Hỷ........................................... 37
3.2. Thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hóa học cho chè
tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên ............................................................ 39
3.2.1. Thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ............................................ 39
3.2.1.1. Tần suất sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho cây chè ......................... 39
3.2.1.2. Các loại thuốc bảo vệ thực vật sử dụng phổ biến cho chè ................. 40

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




vi

3.2.1.3. Hiểu biết về thuốc bảo vệ thực vật của ngƣời trồng chè.................... 41

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




vi
i

3.2.2. Thực trạng sử dụng phân bón hóa học .................................................. 46
3.2.2.1. Hiểu biết về vai trò phân bón hóa học của ngƣời trồng chè .............. 46
3.2.2.2. Các loại phân bón sử dụng chủ yếu cho chè ...................................... 47
3.2.2.3. Lƣợng phân bón hóa học sử dụng cho chè ........................................ 49
3.2.3. Thái độ của ngƣời dân trong việc bảo vệ môi trƣờng ........................... 51
3.3. Ảnh hƣởng của thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hóa học đến môi
trƣờng đất ........................................................................................................ 53
3.4. Ảnh hƣởng có thể có của thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hóa học đến
sức khỏ ngƣời trồng chè ................................................................................ 57
3.4.1. Các triệu chứng cơ năng thƣờng xuất hiện ở ngƣời dân tại khu vực
nghiên cứu ....................................................................................................... 57

3.4.2. Một số bệnh thƣờng gặp ở ngƣời dân tai khu vực nghiên cứu ............. 59
3.5. Đề xuất giải pháp nhằm hạn chế ảnh hƣởng của sử dụng thuốc BVTV và
phân

n đến môi trƣờng đất, sức khỏ ngƣời trồng chè ............................... 59

3.5.1. Đối với chính quyền địa phƣơng........................................................... 59
3.5.2. Đối với ngƣời dân ................................................................................. 60
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ
NGHỊ.........................................................................................62
1. Kết luận ....................................................................................................... 62
2. Kiến nghị ..................................................................................................... 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




vi
ii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT Chữ viết tắt

Ý nghĩa

1


BVTV

Bảo vệ thực vật

2

DDT

Dichloro-diphenyl-trichloroethane

3

HĐND

Hội đồng nhân dân

4

FAO

Tổ chức liên hiệp quốc về lƣơng thực và nông
nghiệp

5

IFA

Hiệp hội phân bón quốc tế

6


OC

Cácbon hữu cơ

7

TCCS

Tiêu chuẩn cơ sở

8

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

9

THCS

Trung học cơ sở

10

THPT

Trung học phổ thông

11


WHO

Tổ chức Y tế thế giới

12

UBND

Ủy ban nhân dân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




vii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Các chỉ tiêu và phƣơng pháp phân tích trong phòng thí nghiệm ... 26
Bảng 2.2. Các chỉ tiêu và phƣơng pháp thử nghiệm so sánh .......................... 27
Bảng 3.1. Tình hình sử dụng đất đai tại huyện Đồng Hỷ giai đoạn 2012-2014 .
31
Bảng 3.2. Tình hình dân số và lao động huyện Đồng Hỷ
giai đoạn 2012-2014...................................................................... 34
Bảng 3.3. Diện tích, năng suất, sản lƣợng chè huyện Đồng Hỷ
giai đoạn 2010-2014...................................................................... 38
Bảng 3.4. Các loại thuốc BVTV ngƣời dân sử dụng phổ biến ....................... 40
Bảng 3.5. Hiểu biết của ngƣời dân khi sử dụng thuốc BVTV ........................ 42

Bảng 3.6. Lƣợng phân bón hóa học sử dụng cho chè ..................................... 49
Bảng 3.7. Thái độ của ngƣời dân trong việc bảo vệ môi trƣờng .................... 51
Bảng 3.8. Kết quả phân tích định tính ƣ lƣợng thuốc BVTV trong đất........ 53
Bảng 3.9. Một số tính chất của đất tại khu vực điều tra ................................. 54

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




viii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1. Biểu đồ hành chính của huyện Đồng Hỷ ........................................ 28
Hình 3.2. Biểu đồ tần suất sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của ngƣời dân...... 39
Hình 3.3. Biểu đồ hiểu biết của ngƣời dân về vai trò của thuốc BVTV......... 41
Hình 3. 4. Biểu đồ nguồn cung cấp thông tin về thuốc BVTV cho ngƣời dân...
44
Hình 3.5. Biểu đồ xử lý chai, lọ, vỏ bao bì thuốc BVTV của ngƣời dân
sau khi phun ..................................................................................... 45
Hình 3.6. Biểu đồ hiểu biết của ngƣời dân về vai trò của phân bón hóa học .....
46
HÌnh 3.7. Biểu đồ các loại phân bón sử dụng chủ yếu cho chè ...................... 47
Hình 3.8. Biểu đồ đánh giá của ngƣời dân về đất trồng chè
so với 3-5 năm trƣớc ........................................................................ 57
Hình 3.9. Biểu đồ các triệu chứng cơ năng thƣờng xuất hiện do thuốc bảo vệ
thực vật và phân bón hóa học của ngƣời dân .................................. 57
Hình 3.10. Biểu đồ một số bệnh thƣờng gặp ở ngƣời dân do ảnh hƣởng của
thuốc BVTV và phân bón hóa học .................................................. 59


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam là nƣớc sản xuất nông nghiệp, hí hậu nhiệt đới n ng và ẩm
mƣa nhiều. Đây là điều iện thuận lợi cho sự phát triển của cây trồng nhƣng
cũng rất thuận lợi cho sự phát sinh, phát triển của sâu
mùa màng. Do vậy việc sử

ụng thuốc

ệnh, cỏ ại gây hại

ảo vệ thực vật (BVTV) để phòng

trừ sâu hại, ịch ệnh ảo vệ mùa màng, giữ vững an ninh lƣơng thực quốc
gia vẫn là một

iện pháp quan trọng và chủ yếu. Cùng với phân

n h a

học, thuốc BVTV là yếu tố rất quan trọng để ảo đảm an ninh lƣơng thực cho

loài ngƣời.
Thuốc BVTV và phân

n h a học là một trong những chất h a học o

con ngƣời tạo ra ngoài những mặt lợi n cũng gây ra những ảnh hƣởng và h
hăn o quá lạm ụng gây ảnh hƣởng trầm trọng đến môi trƣờng đặc iệt là
môi trƣờng đất. Đây là vấn đề cần đƣợc quan tâm v phần lớn nƣớc ta là vùng
sản xuất nông nghiệp, mỗi năm sử ụng lƣợng phân

n h a học và thuốc ảo

vệ thực vật là hông nhỏ, những hệ lụy tới môi trƣờng là hông tránh hỏi.
Huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên là địa phƣơng đứng thứ 3 của tỉnh
về diện tích trồng chè với sản lƣợng khoảng 34 nghìn tấn/năm [51], cộng với
sự h nh thành phƣơng thức sản xuất chè từ rất sớm, huyện Đồng Hỷ đã trở
thành một trong những “cái nôi” của mảnh đất “Đệ nhất anh Trà”. Từ năm
2011 đến nay, huyện đã xác định phát triển cây chè là chƣơng tr nh nông
nghiệp trọng điểm để tập trung chỉ đạo thực hiện. Huyện ban hành nhiều
chính sách khuyến hích, ƣu đãi để thu hút các nguồn lực đầu tƣ nhằm đa
dạng hóa các thành phần kinh tế tham gia ngành Chè. Từ đ , iện tích, năng
suất và chất lƣợng cây chè cũng nhƣ sản phẩm trà tăng lên đáng ể. Nếu 5
năm trƣớc, toàn huyện c hơn 2.000 ha chè th đến nay đã là 3.180 ha, năng
suất bình quân đạt 12,5 tấn/ha [51]. Trong đ , đáng chú ý là tỷ lệ diện tích các
giống chè mới cho năng suất, chất lƣợng cao ngày một tăng mạnh. Thời gian
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN





2

qua, cây chè đã phát triển ở một tầm khá cao, trở thành cây trồng mũi nhọn,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




3

góp phần x a đ i, giảm nghèo và làm giàu cho ngƣời nông dân trong huyện.
Bởi thế, những ngƣời làm chè Đồng Hỷ đã xây ựng đƣợc 8 HTX và 9 làng
nghề làm chè truyền thống để có sự liên kết, gắn bó tạo sức mạnh tổng hợp
cho thƣơng hiệu chè địa phƣơng. Ngoài ra, trên địa bàn huyện còn có 2 nhà
máy chế biến chè xuất khẩu với tổng công suất 80 tấn chè úp tƣơi/ngày. Tuy
nhiên nhiều nghiên cứu về việc sử ụng thuốc BVTV và phân

n h a học

cho sản xuất chè trong vài năm gần đây cho thấy một số vấn đề c ảnh hƣởng
hông tốt tới môi trƣờng và sức hỏ của ngƣời sản xuất chè.
uất phát từ lý o nêu trên, tôi tiến hành thực hiện đề tài “Đánh giá
thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học và ảnh hưởng
của chúng đến môi trường đất trồng chè tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái
Nguyên”.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu tổng quát

Đánh giá thực trạng sử ụng thuốc ảo vệ thực vật, phân

n h a học

và ảnh hƣởng của n đến môi trƣờng đất và sức hỏ ngƣời trồng chè, đồng
thời đƣa ra giải pháp nhằm hạn chế ảnh hƣởng của sử ụng thuốc BVTV,
phân

n đến môi trƣờng đất và sức hỏ ngƣời trồng chè tại huyện Đồng Hỷ,

tỉnh Thái Nguyên
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá điều iện tự nhiên - inh tế xã hội ảnh hƣởng đến sản xuất
chè tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
- Đánh giá thực trạng sử ụng thuốc BVTV và phân

n h a học tại

huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.
- Đánh giá ảnh hƣởng của việc sử ụng thuốc BVTV và phân

nh a

học đến đặc điểm, tính chất của đất tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.
- Đánh giá ảnh hƣởng của việc sử ụng thuốc BVTV và phân

nh a

học đến sức hỏ ngƣời trồng chè tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.
- Đƣa ra giải pháp nhằm hạn chế ảnh hƣởng của sử ụng thuốc BVTV

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




và phân

4

n đến môi trƣờng đất tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




5

CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
11 M
* Thuốc BVTV:
Thuốc ảo vệ thực vật (BVTV) hay nông ƣợc là những chất độc c
nguồn gốc từ tự nhiên hay h a chất tổng hợp đƣợc ùng để ảo vệ cây trồng
và nông sản, chống lại sự phá hoại của những sinh vật gây hại đến tài nguyên
thực vật. Những sinh vật gây hại chính gồm sâu hại, ệnh hại, cỏ ại, chuột
và các tác nhân khác [13].
Phân loại thuốc BVTV:

- Dựa vào đối tƣợng phòng chống:
+) Thuốc trừ sâu (Insecticide): Gồm các chất hay hỗn hợp các chất có
tác dụng tiêu diệt, xua đuổi hay di chuyển bất kì loại côn trùng nào có mặt
trong môi trƣờng. Chúng đƣợc ùng để diệt trừ hoặc ngăn chặn tác hại của
côn trùng đến cây trồng cây rừng, nông lâm sản, gia súc và con ngƣời.
+) Thuốc trừ bệnh: Bao gồm các chất có nguồn gốc vô cơ, hữu cơ, sinh
học (vi sinh vật và các sản phẩm của chúng, nguồn gốc thực vật) có tác dụng
diệt trừ hoặc ngăn ngừa các loài vi sinh vật gây hại cho cây trồng và nông sản.
+) Thuốc trừ chuột (Rodenticide hay raticide): Là những hợp chất vô
cơ,
hữu cơ hoặc nguồn gốc sinh học đƣợc ùng để diệt chuột và các loài gặm
nhấm.
+) Thuốc trừ nhện ( Acricide hay Miticide): Là những hợp chất chủ yếu
trừ nhện hại cây trồng, đặc biệt là nhện đỏ.
+) Thuốc trừ cỏ (Herbicide): Các chất đƣợc ùng để trừ các loài thực
vật cản trở sự sinh trƣởng của cây trồng, các loài thực vật hoang dại mọc trên
đồng ruộng, quanh các công trình kiến trúc, sân ay đƣờng sắt… và gồm các
thuốc trừ rong rêu trên đồng ruộng ênh mƣơng. Đây là nh m thuốc dễ gây
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




6

hại cho cây trồng nhất vì vậy khi sử dụng thuốc trong nhóm này cần đặc biệt
thận trọng.
+) Thuốc trừ tuyến trùng (Nematode): Các chất xông hơi và nội hấp
đƣợc ùng để sử lý đất trừ tuyến trùng trong đất, trong cây.

- Dựa vào con đƣờng xâm nhập đến dịch hại:Tiếp xúc, xông hơi và nội
hấp:
+) Thuốc có tác dụng tiếp xúc: Là những loại thuốc gây độc cho cơ thể
sinh vật khi chúng xâm nhập qua biểu bì của dịch hại.
+) Thuốc có tác dụng vị độc: Là những loại thuốc gây độc cho cơ thể
sinh vật khi chúng xâm nhập qua đƣờng tiêu hóa của dịch hại.
+) Thuốc có tác dụng xông hơi: Là loại thuốc có khả năng ốc hơi, đầu
độc bầu hông hí xung quanh cơ thể dịch hại và đƣợc xâm nhập vào cơ thể
dịch hại qua bộ máy hô hấp. Thuốc sẽ phá hủy chức năng hô hấp hút khí O2
và thải ra khí CO2 cho cơ thể dịch hại và tiêu diệt dịch hại.
+) Thuốc có tác dụng nội hấp: Là những loại thuốc khi chúng xâm nhập
và cây rồi đƣợc vận chuyển tích lũy trong hệ thống nhựa cây, tồn tại trong đ
một thời gian và làm chết cơ thể sinh vật khi chúng xâm hại đến cây.
+) Thuốc thấm sâu: Là những loại thuốc đƣợc xâm nhập vào cây qua tế
bào thực vật chủ yếu theo chiều ngang, thuốc không có khả năng

i chuyển

chuyển trong mạch dẫn của cây, nó chỉ có tác dụng tiêu diệt dịch hại khi
chúng sống ẩn nấp hoặc làm tổ trong tế bào thực vật.
- Dựa vào nguồn gốc hóa học:
+) Thuốc có nguồn gốc thảo mộc: Bao gồm các loại thuốc BVTV làm
từ cây cỏ hay các sản phẩm chiết xuất từ cây cỏ có khả năng tiêu iệt dịch hại.
+) Thuốc có nguồn gốc sinh học (Chiếm khoảng 2,5%): Gồm các loài
sinh vật, các loài thiên địch ký sinh, các sản phẩm có nguồn gốc sinh vật có
khả năng tiêu iệt dịch hại.
+) Thuốc có nguồn gốc vô cơ: Bao gồm các hợp chất vô cơ (nhƣ ung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN





7

dịch Booc o, lƣu huỳnh và lƣu huỳnh vôi…) c

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN

hả năng tiêu iệt dịch hại.




8

+) Thuốc có nguồn gốc vô cơ: Gồm các hợp chất hữu cơ tổng hợp có
khả năng tiêu iệt dịch hại nhƣ các hợp chất lân hữu cơ, cac amat… 2010)
[37].
* Chất độc:
Chất độc là những chất hi xâm nhập vào cơ thể sinh vật một lƣợng
nhỏ cũng c thể gây iến đổi sâu sắc về cấu trúc hay chức năng trong cơ
thể sinh vật, phá hủy nghiêm trọng chức năng c ủa cơ thể làm cho sinh vật
ngộ độc hoặc chết [44].
* Độc tính:
Độc tính là hả năng gây độc của một chất đối với cơ thể sinh vật ở
một lƣợng nhất định của chất độc đ [37]. Th o từ điển Bách

hoa Việt Nam:


Độc tính là tính gây độc của một chất đối với cơ thể sinh vật. Độc tính đƣợc
chia ra các ạng:
- Độc cấp tính: Chất độc xâm nhập vào cơ thể sinh vật gây nhiễm độc
tức th , ý hiệu LD50 (L tal Dosis 50), iểu thị lƣợng chất độc (mg) đối với
1 g trọng lƣợng cơ thể c thể gây chết 50% cá thể vật thí nghiệm (thƣờng là
chuột hoặc thỏ). Nếu chất độc lẫn với hông hí (hơi độc hay ở trong nƣớc)
th đƣợc ý hiệu LC50 (L tal Conc ntration 50) iểu thị lƣợng chất độc (mg)
trong một m

3

hông hí hoặc một lít nƣớc c thể gây chết 50% cá thể thí

nghiệm. LD50 và LC50 càng thấp chứng tỏ độ độc cấp tính càng cao.
- Độc mãn tính (độc trƣờng iễn): Chỉ hả năng tích lũy chất độc trong
cơ thể, hả năng gây đột iến, gây ung thƣ hoặc quái thai, ị ạng [37].
* Liều lƣợng:
Liều lƣợng là lƣợng chất độc cần thiết tính

ằng gam hay mg để gây

đƣợc một tác động nhất định trên cơ thể sinh vật [37].
* Liều lƣợng sử ụng:
Liều lƣợng sử ụng là liều lƣợng cần thiết ùng để phun trên iện tích
nhất định, đƣợc chia ra:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN





9

- Liều lƣợng hoạt chất: Là lƣợng thuốc nguyên chất cần thiết ùng cho
một đơn vị iện tích g, g a.i với thuốc ở thể rắn, hoặc ml a.i với thuốc ở thể
lỏng.(a.i là đơn vị hoạt chất)
- Liều lƣợng thuốc thƣơng phẩm: là lƣợng thuốc thƣơng phẩm cần thiết
cho một đơn vị iện tích, đƣợc tính ằng g, g, lít, ml thuốc thƣơng phẩm trên
một đơn vị iện tích nào đ [44].
* Phân

n h a học:

Phân h a học còn gọi là phân hoáng hoặc phân vô cơ, là những hợp
chất ở ạng h a học chứa một hoặc nhiêu chất inh ƣỡng cần thiết cho cây
trồng, đƣợc chế tạo

ởi công nghệ. Các loại phân h a học thƣờng

phân đạm, phân lân, phân
lƣợng và các loại phân

ùng là

ali, phân hỗn hợp, phân trung lƣợng, phân vi

n lá [65].

1.2. Thực trạ g đất trồng chè ở Vi t Nam

Ở nƣớc ta, cây chè có thể trồng đƣợc ở hầu hết trên các loại đất với điều
kiện là ở độ cao so với mặt biển từ 20m trở lên, mực nƣớc ngầm ở sâu ƣới
1m, có trị số pH 4- 6, lƣợng mƣa trung

nh từ 1200 mm/năm trở lên, độ ẩm
0

không khí khoảng 80%, độ dốc không quá 30 , tầng dày trên 50cm [26], [39].
Đã lâu đời o điều kiện kinh tế, tập quán canh tác của từng nơi, cây
chè đã đƣợc trồng và hình thành ở 5 vùng chính với điều kiện đất đai, hí
hậu và các giống chè khác nhau.
* Vùng chè thƣợng du (miền núi) phía Bắc
Đất đai vùng đồi núi các tỉnh phía Bắc chiếm 3/4 diện tích đất tự nhiên,
c độ cao so với mặt biển từ 200m trở lên, phần lớn các loại đất đƣợc hình
thành tại chỗ (đã qua quá tr nh F ralit), c hàm lƣợng mùn cao, càng lên cao
sự hình thành mùn càng chậm, nhƣng sự phân hủy mùn yếu hơn so với vùng
thấp. Tầng đất c độ dày mỏng hơn đất vùng đồi, do bị xói mòn mạnh. Đất
đƣợc phát triển trên phiến thạch, sa thạch và đá nai (ở vùng Đông Bắc), còn ở
vùng Tây Bắc đất đƣợc hình thành từ đá nai, Granit, phiến thạch là chính.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




10

Đất có mầu vàng, đỏ vàng và nâu. Đa số đất c độ dày trung bình từ 0,6
đến 1m, đất khá tơi xốp, độ chua cao pH từ 4- 4,5 thành phần cơ giới thuộc
loại thịt nhẹ và trung


nh, hàm lƣợng mùn biến động mạnh, hàm lƣợng lân

tổng số và dễ tiêu đều nghèo (lân tổng số phổ biến ở mức 0,03 - 0,05%) [29].
Theo Nguyễn Thị Dần (1980), đất f rarit vàng đỏ phát triển trên phiến
thạch Mica thích hợp cho phát triển cây chè ở miền Bắc Việt Nam, nh m đất
này luôn chịu ảnh hƣởng của quá tr nh f rarit h a, nên đất thƣờng chua, màu
đỏ hay màu vàng, tích lũy nhiều sắt, nhôm, hàm lƣợng sét vật lý cao, quá
trình trồng chè có hiện tƣợng rửa trôi sét xuống tầng sâu, lân dễ tiêu nghèo do
bị giữ chặt ƣới dạng phosphat sắt, nhôm.
* Vùng chè trung du
Đất đồi vùng trung u c độ cao so với mặt biển từ 25 - 200m, chiếm
1/10 diện tích cả nƣớc, hông c độ dốc đứng và lòng chảo sâu. Ranh giới
giữa núi và đồi khó phân biệt chính xác. Đất đƣợc hình thành trên nhiều loại
đá mẹ hác nhau nhƣ phiến sét, phiến thạch mica, nai... ƣới những thảm thực
vật khác nhau, có mức độ Feralit khác nhau, vì lẽ đ mà đất đai vùng trung u
không đồng đều, hàm lƣợng các chất inh ƣỡng trong đất chênh lệch nhau
đáng ể [20].
Thành phần cơ giới nặng v đƣợc hình thành từ những đá mẹ giàu sét,
++

cấu trúc ém, ít tơi xốp. Đất thƣờng chua, pH có chỗ < 4,5. Các cation Ca ,
++

+

Mg , K ... rất nghèo. Đất tích lũy nhiều sắt, nhôm, hàm lƣợng chất hữu cơ
thấp, nhiều nƣơng chè hàm lƣợng chất hữu cơ chỉ chung quanh 1%, đạm tổng
số thƣờng <0,2%, kali rất nghèo trung bình khoảng 0,15- 0,2 % [29], [49].
Với đất đai vùng trung u nhƣ vậy nên trong quá trình trồng và chăm s c chè

cần đƣợc chú ý tới biện pháp bảo vệ và bồi ƣỡng đất.
* Vùng chè hu 4 cũ
Đất đai ở đây phần lớn là đất đỏ vàng, phát triển trên các loại đá mẹ
hác nhau. Địa hình bị chia cắt, tầng đất chỗ dày chỗ mỏng, thƣờng gặp từ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




11

60cm- 120cm. Đất vùng trồng chè thƣờng chua pH từ 4 - 4,5, khoáng vật chủ
yếu là

aolinit, hàm lƣợng kali tổng số từ 0,2 - 0,3%, hàm lƣợng chất hữu cơ

chênh lệch nhau nhiều.
Vùng hu 4 cũ mùa mƣa thƣờng đến muộn nên chè bị hạn vào mùa
hô. Đất đai thuộc diện nghèo inh ƣỡng, nên trong quá trình trồng chè phải
chú ý thâm canh ngay từ đầu.
* Vùng chè Gia Lai - Kon Tum
Đất đai vùng Tây Nguyên rất phù hợp cho việc trồng các loại cây lƣơng
thực nói chung, cũng nhƣ cây chè n i riêng. Các đồn điền chè, cà phê đã đƣợc
thành lập ngay từ những năm 1925 đến năm 1940, với quy mô 300 - 400 ha.
Đất đai vùng chè Gia Lai - Kon Tum thuộc loại đất Ferarit nâu vàng,
nâu đỏ, vàng đỏ và phát triển trên đá Bazan, ở độ cao 700m so với mặt biển.
Đất có tỷ lệ sét cao, trên 50 % đất có cấu trúc viên, tơi xốp, thoáng khí.
Hàm lƣợng lân tổng số trung bình (0,10 - 0,15%) kali tổng số ở mức nghèo
(0,08 - 0,10 %), hàm lƣợng chất hữu cơ trong đất khá cao pH: 4,5 - 5,5.

Theo Nguyễn Vy (1977) th đất Bazan giàu lân tổng số, nhƣng nghèo
lân dễ tiêu.
Vùng Tây Nguyên có khí hậu nhiệt đới gi mùa điển hình. Mùa khô hạn
trầm trọng, mùa mƣa lƣợng mƣa rất lớn (từ 1800 trên 2000mm), nhiệt độ dao
động ngày đếm lớn. Cây chè sinh trƣởng trên vùng đất Bazan rất thuận lợi, sản
lƣợng thu bình quân 40 - 50 tạ/ha. Tuy nhiên vì mùa khô thiếu nƣớc nên trồng
chè gặp nhiều h

hăn.

* Vùng chè cao nguyên Lâm Đồng
Chè đƣợc trồng tập trung ở các huyện: Di Linh, Đơn Dƣơng, Đức
Trọng, Bảo Lộc. Vùng chè Lâm Đồng ở độ cao >800m so với mặt biển, đây là
vùng rất thuận lợi về mặt chất lƣợng chè.
Đất tích lũy nhiều sắt, nhôm, là một trở ngại lớn cho việc cung cấp lân
cho cây chè nói riêng và cây công nghiệp n i chung. Hàm lƣợng chất hữu cơ,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




12

hàm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN





×