Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Các nghiệp vụ trên thị trường chứng khoán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.37 KB, 28 trang )

THỊ TRƯỜNG
VÀ ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
Chương 4:
Các nghiệp vụ trên Thị trường chứng khoán


Nội dung Chương 4
4.1. Nghiệp vụ phát hành chứng khoán
4.2. Nghiệp vụ niêm yết chứng khoán
4.3. Nghiệp vụ giao dịch chứng khoán
4.4. Nghiệp vụ lưu ký, đăng ký và thanh toán bù trừ chứng khoán


4.1. Nghiệp vụ phát hành chứng khoán
Theo
Phát


4.1. Nghiệp vụ phát hành chứng khoán
• Phát hành cổ phiếu
• Phát hành trái phiếu
• Phát hành chứng chỉ quỹ đầu tư
• Phương thức phát hành chứng khoán
• Bảo lãnh phát hành


Phát hành cổ phiếu
Mục đích phát hành cổ phiếu là huy động vốn cổ phần nhằm:
•Hình thành vốn điều lệ cho công ty cổ phần
•Tăng vốn điều lệ cho các công ty cổ phần hiện hữu khi cần
•Thực hiện chuyển đổi trái phiếu, cổ phiếu ưu đãi thành cổ phiếu


thường
•Cổ phần hóa một phần giá trị hiện có của doanh nghiệp Nhà
nước


Phát hành cổ phiếu
Quy trình phát hành:
Lựa chọn nhà bảo
lãnh và ký hợp đồng

Đăng ký phát hành

bảo lãnh phát hành
Thông qua quyết
định phát hành
Phân phối chứng

Nhận giấy phép phát

khoán ra công

hành chứng khoán và

chúng

công bố bản cáo bạch


Phát hành cổ phiếu
Điều kiện phát hành chứng khoán ra công chúng theo qui định của

Luật chứng khoán như sau:
•Doanh nghiệp có mức vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký
chào bán từ 10 tỷ VND trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán
•Hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm đăng ký chào bán
phải có lãi, đồng thời không có lỗ luỹ kế tính đến năm đăng ký chào bán
•Có phương án phát hành và phương án sử dụng vốn thu được từ đợt
chào bán được Đại hội đồng cổ đông thông qua


Phát hành trái phiếu
Mục đích phát hành trái phiếu là huy động vốn vay
•Đối với công ty: Huy động vốn vay nhằm bổ sung vốn tạm thời
thiếu hụt trong quá trình SXKD (chủ yếu là vốn lưu động).
•Đối với chính quyền địa phương: Huy động vốn vay phần lớn
nhằm tăng vốn tài trợ cho các hoạt động công cộng hay cho các dự án cơ
sở hạ tầng phục vụ lợi ích cộng đồng.
•Đối với Chính phủ: Huy động vốn vay nhằm hai mục đích, chủ yếu
nhằm cân đối ngân sách khi phát sinh thiếu hụt và thực hiện chính sách
tiền tệ của Nhà nước.


Phát hành trái phiếu
Quy trình phát hành trái phiếu công ty:
Lựa chọn nhà bảo
lãnh và ký hợp đồng

Đăng ký phát hành

bảo lãnh phát hành
Thông qua quyết

định phát hành
Phân phối chứng

Nhận giấy phép phát

khoán ra công

hành chứng khoán và

chúng

công bố bản cáo bạch


Phát hành trái phiếu
Điều kiện phát hành trái phiếu công ty ra công chúng bao gồm:
•Mức vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký chào bán từ 10 tỷ VND trở lên tính theo
giá trị ghi trên sổ kế toán
•Hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm đăng ký chào bán phải có lãi, đồng thời
không có lỗ luỹ kế tính đến năm đăng ký chào bán, không có các khoản nợ phải trả quá hạn
trên một năm
•Có phương án phát hành, phương án sử dụng và trả nợ vốn thu được từ đợt chào bán
được Hội đồng quản trị hoặc Hội đồng thành viên hoặc Chủ sở hữu công ty thông qua
•Có cam kết thực hiện nghĩa vụ của tổ chức phát hành đối với nhà đầu tư về điều kiện
phát hành, thanh toán, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư và các điều kiện
khác


Phát hành chứng chỉ quỹ đầu tư
Theo quy định của Luật chứng khoán điều kiện chào bán chứng chỉ

quỹ ra công chúng bao gồm:
•Tổng giá trị chứng chỉ quỹ đăng ký chào bán tối thiểu năm mươi tỷ
đồng Việt Nam;
•Có phương án phát hành và phương án đầu tư số vốn thu được từ
đợt chào bán chứng chỉ quỹ phù hợp với quy định của Luật này.
Những nội dung khác của việc phát hành chứng chỉ quỹ đầu tư được
thực hiện giống như phát hành cổ phiếu.


Phương thức phát hành chứng khoán

Phát hành

Phát hành

trực tiếp

gián tiếp


Bảo lãnh phát hành
Khái niệm:
Bảo lãnh phát hành là việc tổ chức bảo lãnh phát hành cam kết với
tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục trước khi chào bán chứng khoán,
nhận mua một phần hay toàn bộ chứng khoán của tổ chức phát hành để
bán lại hoặc mua số chứng khoán còn lại chưa được phân phối hết của tổ
chức phát hành hoặc hỗ trợ tổ chức phát hành trong việc phân phối
chứng khoán ra công chúng.



Bảo lãnh phát hành
Các phương thức bảo lãnh phát hành:
•Bảo lãnh chắc chắn
•Bảo lãnh theo phương thức dự phòng
•Bảo lãnh với cố gắng tối đa
•Bảo lãnh tất cả hoặc không
•Bảo lãnh với hạn mức tối thiểu


4.2. Nghiệp vụ niêm yết chứng khoán
• Khái niệm và mục tiêu niêm yết
• Các hình thức niêm yết
• Điều kiện niêm yết chứng khoán
• Quy trình và thủ tục niêm yết


Khái niệm và mục tiêu niêm yết
Khái niệm:
Niêm yết chứng khoán là hình thức ghi danh chứng khoán vào danh
mục các chứng khoán đủ tiêu chuẩn giao dịch tại Sở giao dịch chứng
khoán.


Khái niệm và mục tiêu niêm yết
Mục tiêu:
•Bảo vệ các nhà đầu tư.
•Thiết lập một quan hệ hợp đồng giữa SGDCK và công ty phát hành chứng
khoán về nghĩa vụ thông báo công khai, đều đặn và nhanh chóng cho thị trường
biết về những yếu tố có liên quan đến giá cổ phiếu.
•Đảm bảo cho mọi hoạt động của SGDCK đạt được các yêu cầu có tính

nguyên tắc: công khai, trung thực, công bằng và an toàn.
•Giúp cho SGDCK gia tăng số lượng chứng khoán cung ứng, đáp ứng nhu
cầu đầu tư của công chúng, làm cho thị trường hoạt động liên tục, phát triển
vững chắc.


Các hình thức niêm yết
Niêm


Điều kiện niêm yết chứng khoán
Điều kiện về định lượng: Thời gian hoạt động của công ty, quy mô
vốn, khả năng sinh lợi, cơ cấu vốn cổ phần, tỷ lệ nợ, tổng giá trị cổ phiếu
trên thị trường.
Điều kiện về định tính: Lợi ích mang lại cho quốc gia, vị trí và sự ổn
định của công ty trong ngành, triển vọng công ty, phương án phát hành, ý
kiến kiểm toán về báo cáo tài chính, cơ cấu tổ chức công ty, khả năng
chuyển nhượng cổ phiếu.


Quy trình và thủ tục niêm yết
Thông thường việc chấp thuận niêm yết trải qua các bước sau đây:
•SGDCK xem xét sơ bộ.
•Công ty xin niêm yết nộp hồ sơ cho UBCK xin phép phát hành chứng khoán
ra công chúng.
•UBCK Nhà nước cấp giấy phép phát hành.
•Tổ chức phát hành trên thị trường sơ cấp.
•Xin phép niêm yết
•SGDCK thẩm tra chính thức trình Hội đồng quản trị chấp thuận cho niêm yết.
•Làm các thủ tục đăng ký niêm yết chính thức.



4.3. Nghiệp vụ giao dịch chứng khoán
• Quy trình giao dịch chứng khoán
• Lệnh và thứ tự ưu tiên thực hiện lệnh
• Một số quy định về hoạt động giao dịch
• Phương thức giao dịch


Quy trình giao dịch chứng khoán

Thông
Thanh
Khớp
Chuyển
Ra
Mở


Các loại lệnh giao dịch chứng khoán
Lệnh giới hạn (LO): Là lệnh mua hoặc lệnh bán chứng khoán tại một
mức giá xác định hoặc tốt hơn. Khi sử dụng lệnh giới hạn, nhà đầu tư phải
ghi các thông tin sau: Lệnh mua, lệnh bán, Mã chứng khoán, Số lượng, Giá,
Số hiệu tài khoản tiền của nhà đầu tư.
Lệnh thị trường (MP): Là lệnh mua chứng khoán tại mức giá bán thấp
nhất hoặc lệnh bán chứng khoán tại mức giá mua cao nhất hiện có trên thị
trường.


Các loại lệnh giao dịch chứng khoán

Lệnh giao dịch tại mức giá khớp lệnh xác định giá mở cửa (ATO):
Là lệnh đặt mua hoặc đặt bán chứng khoán tại mức giá mở cửa tại SGDCK
TP.HCM.
Lệnh giao dịch tại mức giá khớp lệnh xác định giá đóng cửa (ATC):
Là lệnh đặt mua hoặc đặt bán chứng khoán tại mức giá đóng cửa tại SGDCK
TP.HCM.
Lệnh hủy bỏ (CO): Lệnh hủy bỏ được sử dụng khi nhà đầu tư muốn
hủy một lệnh giao dịch đã nhập vào hệ thống trước đó.


Thứ tự ưu tiên thực hiện lệnh
• Các loại lệnh giao dịch đối với cùng một loại chứng khoán khi nhập vào
hệ thống sẽ được thực hiện theo các thứ tự như sau: Các loại lệnh sẵn
sàng chấp nhận mọi mức giá (như lệnh ATO/ATC/MP), sau đó là các loại
lệnh giới hạn phạm vi giá thực hiện (như lệnh LO).
• Nếu cùng là lệnh giới hạn giá thực hiện thì các loại lệnh này sẽ lần lượt
thực hiện theo các nguyên tắc ưu tiên như sau: Ưu tiên theo giá, ưu tiên
theo thời gian, ưu tiên theo số lượng, ưu tiên theo khách hàng.


×