TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
NGUYỄN VĂN DUY
QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI CÁC
DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC DO CỤC THUẾ TỈNH ĐẮK
LẮK QUẢN LÝ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. MAI VĂN BƯU
Hà Nội - 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tác giả cam đoan rằng, luận văn thạc sỹ kinh tế “Quản lý thuế Thu
nhập doanh nghiệp tại các doanh nghiệp nhà nước do Cục Thuế tỉnh Đắk
Lắk quản lý” là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi.
Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa
được sử dụng, công bố trong bất kỳ một cơng trình nghiên cứu khoa học nào.
Hà Nội, tháng 11 năm 2015
Tác giả luận văn
Nguyễn Văn Duy
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu Luận văn, tơi nhận được rất nhiều
sự giúp đỡ tận tình của các cá nhân và tập thể. Tôi xin được bày tỏ sự cám ơn
sâu sắc nhất tới tất cả các cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi.
Trước hết, tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, Khoa
Khoa học quản lý, Viện Đào tạo sau đại học, các Khoa – Trường Đại học
Kinh tế Quốc dân đã tạo mọi điều kiện về tinh thần và vật chất giúp đỡ tơi
trong q trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của Giáo viên hướng dẫn
PGS.TS Mai Văn Bưu.
Tôi cũng xin cảm ơn sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến q báu của các thầy
giáo, cơ giáo.
Và tơi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban lãnh đạo Cục Thuế tỉnh
Đắk Lắk, các Phòng chức năng cùng các anh em và bạn bè đồng nghiệp đã
giúp đỡ, cung cấp số liệu khách quan để tôi hoàn thành Luận văn này.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 11 năm 215
Tác giả luận văn
Nguyễn Văn Duy
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT....................................................................................... 9
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH....................................................................................10
TĨM TẮT LUẬN VĂN......................................................................................................... I
PHẦN MỞ ĐẦU.................................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................................. 1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................................... 2
4.1. Khung nghiên cứu.............................................................................................2
4.2. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu............................................................3
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.....................................................................................3
6. Kết cấu luận văn......................................................................................................................... 3
CHƯƠNG 1.......................................................................................................................... 4
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP.......................................................4
DOANH NGHIỆP CỦA CỤC THUẾ..................................................................................4
1. 1. Thuế thu nhập doanh nghiệp.................................................................................................. 4
1.1.1. Khái niệm về thuế thu nhập doanh nghiệp..................................................4
1.1.2. Đặc điểm thuế thu nhập doanh nghiệp........................................................5
1.1.3. Vai trò của thuế thu nhập doanh nghiệp......................................................6
1.1.4. Những nội dung cơ bản về thuế thu nhập doanh nghiệp............................8
1.1.4.1. Đối tượng chịu thuế thu nhập doanh nghiệp............................................8
1.1.4.2. Căn cứ và phương pháp tính thuế thu nhập doanh nghiệp...................10
1.2. Quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp của cục thuế.................................................................12
1.2.1. Khái niệm quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp của cục thuế.................12
1.2.2. Mục tiêu quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp của cục thuế....................13
1.2.3. Nguyên tắc quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp......................................15
1.2.4. Nội dung quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp của cục thuế...................16
1.2.4.1. Tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế.......................................................16
1.2.4.2. Quản lý đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế và ấn định thuế..................17
1.2.4.3. Quản lý thủ tục hoàn thuế, miễn thuế, giảm thuế.................................20
1.2.4.4. Quản lý thông tin về người nộp thuế.......................................................20
1.2.4.5. Thanh tra, kiểm tra thuế..........................................................................21
1.2.4.6. Quản lý nợ thuế và Cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế. .23
1.2.4.7. Xử lý vi phạm pháp luật về thuế..............................................................24
1.2.4.8. Giải quyết khiếu nại, tố cáo về thuế........................................................25
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp của cục thuế........................25
1.3.1. Các yếu tố thuộc Cục thuế...........................................................................25
1.3.2. Các yếu tố thuộc người nộp thuế................................................................26
1.3.3. Các yếu tố khác............................................................................................26
............................................................................................................................................. 27
CHƯƠNG 2....................................................................................................................... 28
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI
CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC DO CỤC THUẾ TỈNH ĐẮK LẮK QUẢN LÝ ............28
2.1. Tổng quan về Cục Thuế tỉnh Đắk Lắk......................................................................................28
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của ngành thuế tỉnh Đắk Lắk..........28
2.1.2. Mơ hình tổ chức bộ máy quản lý tại Cục Thuế tỉnh Đắk Lắk..................28
2.1.3. Tình hình nộp thuế thu nhập doanh nghiệp của các doanh nghiệp nhà
nước tại Cục Thuế tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2012 – 2014.....................................35
2.1.3.1. Khái quát về doanh nghiệp nhà nước do Cục Thuế tỉnh Đắk Lắk quản
lý.............................................................................................................................. 35
2.1.3.2. Kết quả quản lý thuế TNDN của các DNNN...........................................35
2.2. Thực trạng quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại các doanh nghiệp nhà nước do Cục Thuế
tỉnh Đăk Lắk quản lý............................................................................................................................... 40
2.2.1. Tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế..........................................................40
2.2.2. Quản lý đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế và ấn định thuế.....................43
2.2.3. Quản lý thủ tục hoàn thuế, miễn thuế, giảm thuế.....................................48
2.2.4. Quản lý thông tin về người nộp thuế..........................................................51
2.2.5. Thanh tra, kiểm tra thuế.............................................................................51
2.2.6. Quản lý nợ và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế..............55
2.2.7. Xử lý vi phạm pháp luật về thuế.................................................................59
2.2.8. Giải quyết khiếu nại, tố cáo về thuế............................................................60
2.3. Đánh giá quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại các doanh nghiệp nhà nước do Cục Thuế tỉnh
Đăk Lắk quản lý...................................................................................................................................... 61
2.3.1. Điểm mạnh...................................................................................................61
2.3.2. Điểm yếu.......................................................................................................62
2.3.3. Nguyên nhân điểm yếu................................................................................64
CHƯƠNG 3....................................................................................................................... 67
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP
DOANH NGHIỆP TẠI CÁC DOANH NHIỆP NHÀ NƯỚC DO CỤC THUẾ TỈNH ĐẮK
LẮK QUẢN LÝ............................................................................................................................. 67
3.1. Mục tiêu và phương hướng hoàn thiện quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại các doanh
nghiệp nhà nước do Cục Thuế tỉnh Đắk Lắk quản lý.................................................................................67
3.1.1. Mục tiêu hoàn thiện quản lý thuế của Cục Thuế tỉnh Đắc Lắc................67
3.1.2. Phương hướng hoàn thiện quản lý thuế của Cục Thuế tỉnh Đắc Lắc......68
3.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại các doanh nghiệp nhà nước do
Cục Thuế tỉnh Đăk Lắk quản lý................................................................................................................ 69
3.2.1. Công tác tuyên truyền và hỗ trợ người nộp thuế......................................69
3.2.2. Thủ tục đăng ký, kê khai và nộp thuế........................................................71
3.2.3. Xây dựng hệ thống thông tin quản lý thuế.................................................72
3.2.4. Công tác thanh tra, kiểm tra thuế thu nhập doanh nghiệp......................73
3.2.4.1. Tăng cường thanh tra, kiểm tra người nộp thuế....................................73
3.2.4.2. Tăng cường công tác, kiểm tra nội bộ ngành..........................................74
3.2.5. Công tác thu nợ và cưỡng chế nợ thuế.......................................................74
3.2.6. Các giải pháp khác.......................................................................................76
3.2.6.1. Kiện toàn bộ máy tổ chức.........................................................................76
3.2.6.2. Tăng cường phối hợp giữa các cơ quan trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk
trong công tác quản lý thuế...................................................................................79
3.3. Kiến nghị............................................................................................................................... 79
3.3.1. Đối với Chính phủ và cơ quan trung ương................................................79
3.3.2. Đối với Tổng cục thuế..................................................................................80
KẾT LUẬN......................................................................................................................... 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................. 84
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CQT
: Cơ quan thuế
CBCC
: Cán bộ công chức
DN
: Doanh nghiệp
DNNN
: Doanh nghiệp nhà nước
DN NQD
: Doanh nghiệp ngồi quốc doanh
DN ĐTNN
: Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
KT - XH
: Kinh tế - xã hội
NSNN
: Ngân sách Nhà nước
NNT
: Người nộp thuế
SXKD
: Sản xuất kinh doanh
TNDN
: Thuế thu nhập doanh nghiệp
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH
BẢNG BIỂU:
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT....................................................................................... 9
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH....................................................................................10
TĨM TẮT LUẬN VĂN......................................................................................................... I
PHẦN MỞ ĐẦU.................................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................................. 1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................................... 2
4.1. Khung nghiên cứu.............................................................................................2
4.2. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu............................................................3
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.....................................................................................3
6. Kết cấu luận văn......................................................................................................................... 3
CHƯƠNG 1.......................................................................................................................... 4
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP.......................................................4
DOANH NGHIỆP CỦA CỤC THUẾ..................................................................................4
1. 1. Thuế thu nhập doanh nghiệp.................................................................................................. 4
1.1.1. Khái niệm về thuế thu nhập doanh nghiệp..................................................4
1.1.2. Đặc điểm thuế thu nhập doanh nghiệp........................................................5
1.1.3. Vai trò của thuế thu nhập doanh nghiệp......................................................6
1.1.4. Những nội dung cơ bản về thuế thu nhập doanh nghiệp............................8
1.1.4.1. Đối tượng chịu thuế thu nhập doanh nghiệp............................................8
1.1.4.2. Căn cứ và phương pháp tính thuế thu nhập doanh nghiệp...................10
1.2. Quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp của cục thuế.................................................................12
1.2.1. Khái niệm quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp của cục thuế.................12
1.2.2. Mục tiêu quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp của cục thuế....................13
1.2.3. Nguyên tắc quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp......................................15
1.2.4. Nội dung quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp của cục thuế...................16
1.2.4.1. Tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế.......................................................16
1.2.4.2. Quản lý đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế và ấn định thuế..................17
1.2.4.3. Quản lý thủ tục hoàn thuế, miễn thuế, giảm thuế.................................20
1.2.4.4. Quản lý thông tin về người nộp thuế.......................................................20
1.2.4.5. Thanh tra, kiểm tra thuế..........................................................................21
1.2.4.6. Quản lý nợ thuế và Cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế. .23
1.2.4.7. Xử lý vi phạm pháp luật về thuế..............................................................24
1.2.4.8. Giải quyết khiếu nại, tố cáo về thuế........................................................25
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp của cục thuế........................25
1.3.1. Các yếu tố thuộc Cục thuế...........................................................................25
1.3.2. Các yếu tố thuộc người nộp thuế................................................................26
1.3.3. Các yếu tố khác............................................................................................26
............................................................................................................................................. 27
CHƯƠNG 2....................................................................................................................... 28
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI
CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC DO CỤC THUẾ TỈNH ĐẮK LẮK QUẢN LÝ ............28
2.1. Tổng quan về Cục Thuế tỉnh Đắk Lắk......................................................................................28
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của ngành thuế tỉnh Đắk Lắk..........28
2.1.2. Mơ hình tổ chức bộ máy quản lý tại Cục Thuế tỉnh Đắk Lắk..................28
2.1.3. Tình hình nộp thuế thu nhập doanh nghiệp của các doanh nghiệp nhà
nước tại Cục Thuế tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2012 – 2014.....................................35
2.1.3.1. Khái quát về doanh nghiệp nhà nước do Cục Thuế tỉnh Đắk Lắk quản
lý.............................................................................................................................. 35
2.1.3.2. Kết quả quản lý thuế TNDN của các DNNN...........................................35
2.2. Thực trạng quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại các doanh nghiệp nhà nước do Cục Thuế
tỉnh Đăk Lắk quản lý............................................................................................................................... 40
2.2.1. Tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế..........................................................40
2.2.2. Quản lý đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế và ấn định thuế.....................43
2.2.3. Quản lý thủ tục hoàn thuế, miễn thuế, giảm thuế.....................................48
2.2.4. Quản lý thông tin về người nộp thuế..........................................................51
2.2.5. Thanh tra, kiểm tra thuế.............................................................................51
2.2.6. Quản lý nợ và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế..............55
2.2.7. Xử lý vi phạm pháp luật về thuế.................................................................59
2.2.8. Giải quyết khiếu nại, tố cáo về thuế............................................................60
2.3. Đánh giá quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại các doanh nghiệp nhà nước do Cục Thuế tỉnh
Đăk Lắk quản lý...................................................................................................................................... 61
2.3.1. Điểm mạnh...................................................................................................61
2.3.2. Điểm yếu.......................................................................................................62
2.3.3. Nguyên nhân điểm yếu................................................................................64
CHƯƠNG 3....................................................................................................................... 67
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP
DOANH NGHIỆP TẠI CÁC DOANH NHIỆP NHÀ NƯỚC DO CỤC THUẾ TỈNH ĐẮK
LẮK QUẢN LÝ............................................................................................................................. 67
3.1. Mục tiêu và phương hướng hoàn thiện quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại các doanh
nghiệp nhà nước do Cục Thuế tỉnh Đắk Lắk quản lý.................................................................................67
3.1.1. Mục tiêu hoàn thiện quản lý thuế của Cục Thuế tỉnh Đắc Lắc................67
3.1.2. Phương hướng hoàn thiện quản lý thuế của Cục Thuế tỉnh Đắc Lắc......68
3.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại các doanh nghiệp nhà nước do
Cục Thuế tỉnh Đăk Lắk quản lý................................................................................................................ 69
3.2.1. Công tác tuyên truyền và hỗ trợ người nộp thuế......................................69
3.2.2. Thủ tục đăng ký, kê khai và nộp thuế........................................................71
3.2.3. Xây dựng hệ thống thông tin quản lý thuế.................................................72
3.2.4. Công tác thanh tra, kiểm tra thuế thu nhập doanh nghiệp......................73
3.2.4.1. Tăng cường thanh tra, kiểm tra người nộp thuế....................................73
3.2.4.2. Tăng cường công tác, kiểm tra nội bộ ngành..........................................74
3.2.5. Công tác thu nợ và cưỡng chế nợ thuế.......................................................74
3.2.6. Các giải pháp khác.......................................................................................76
3.2.6.1. Kiện toàn bộ máy tổ chức.........................................................................76
3.2.6.2. Tăng cường phối hợp giữa các cơ quan trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk
trong công tác quản lý thuế...................................................................................79
3.3. Kiến nghị............................................................................................................................... 79
3.3.1. Đối với Chính phủ và cơ quan trung ương................................................79
3.3.2. Đối với Tổng cục thuế..................................................................................80
KẾT LUẬN......................................................................................................................... 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................. 84
HÌNH:
Hình 2.1.
Sơ đồ tổ chức bộ máy của Cục Thuế tỉnh Đắk Lắk.........Error: Reference
source not found
Hình 2.2:
Cơ cấu kết quả quản lý thuế phân theo loại DN tại Cục Thuế tỉnh Đắk
Lắk giai đoạn 2012 – 2014..................Error: Reference source not found
Hình 2.3.
Tình hình phân loại nợ thuế của DNNN tại Cục Thuế tỉnh Đắk Lắk
giai đoạn 2012 – 2014........................Error: Reference source not found
trƯờNG ĐạI HọC KINH Tế QUốC DÂN
NGUYễN VĂN DUY
QUảN Lý THUế THU NHậP DOANH NGHIệP TạI
CáC DOANH NGHIệP NHà NƯớC DO CụC THUế
TỉNH ĐắK LắK QUảN Lý
Chuyên ngành: quản lý kinh tế và chính sách
Hà Nội - 2015
i
TĨM TẮT LUẬN VĂN
Trong hệ thống chính sách thuế hiện hành ở Việt Nam, thuế TNDN là một
trong những sắc thuế có vai trị rất quan trọng khơng chỉ trên góc độ là cơng cụ của
Nhà nước trong điều tiết vĩ mơ nền kinh tế, khuyến khích đầu tư, mở rộng sản xuất
kinh doanh, mà cịn về ý nghĩa đóng góp số thu lớn cho ngân sách Nhà nước hàng
năm. Với trị địa lý là một tỉnh trung tâm của Tây Ngun, Đắk Lắk cịn là một tỉnh
có diện tích cà phê, cao su, hồ tiêu lớn của cả nước. Số thuế TNDN trong giai đoạn
2012-2014 chiếm khoảng 10,6% - 13,7% tổng số thuế, trong đó thuế TNDN của các
doanh nghiệp nhà nước chiếm khoảng 71,3% - 78,8% thuế TNDN của Cục Thuế.
Khi Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế thế giới thì số thuế nhập khẩu và dầu thơ có
xu hướng giảm dần, thì thuế TNDN trở thành nguồn thu quan trọng của NSNN. Đặc
biệt khi thực hiện Điểm 5, Điều 5, Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013
của Bộ Tài chính, theo đó, doanh nghiệp, hợp tác xã nộp thuế GTGT theo phương
pháp khấu trừ bán sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản, hải sản chưa chế biến
thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường cho doanh nghiệp, hợp
tác xã ở khâu kinh doanh thương mại khơng phải kê khai, tính nộp thuế GTGT thì
thuế TNDN ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu ngân sách của tỉnh, đặc
biệt là thuế TNDN của các doanh doanh nghiệp nhà nước. Tuy nhiên, số thuế
TNDN trong giai đoạn 2012 – 2014 chiếm tỷ trọng thấp so với tổng số thuế huy
động vào ngân sách Nhà nước. Nguyên nhân do tình trạng trốn thuế TNDN ngày
càng phổ biến dưới nhiều hình thức tinh vi, khi phát hiện số thuế TNDN bị thất thu
ngày càng lớn. Hơn nữa cơng tác quản lý thuế TNDN nói chung và quản lý thuế
TNDN của các doanh nghiệp nhà nước nói riêng vẫn chưa theo kịp với tình hình
thực tiễn, chưa bao quát hết nguồn thu. Vì vậy, việc tăng cường quản lý thuế TNDN
tại các doanh nghiệp nhà nước là một đòi hỏi cấp thiết, là một nhiệm vụ trọng tâm
của Cục Thuế tỉnh Đắk Lắk trong giai đoạn hiện nay. Việc đi sâu nghiên cứu công
tác quản lý thuế TNDN tại các doanh nghiệp nhà nước sẽ góp phần làm lành mạnh
hóa hoạt động tài chính, đầu tư và tăng cường tính tn thủ pháp luật thuế. Đó là lý
ii
do tôi chọn đề tài “Quản lý thuế Thu nhập doanh nghiệp tại các doanh nghiệp
nhà nước do Cục Thuế tỉnh Đắk Lắk quản lý” làm luận văn tốt nghiệp. Trên cơ sở
phân tích thực trạng cơng tác quản lý thuế TNDN tại các doanh nghiệp nhà nước do
Cục Thuế tỉnh Đắk Lắk quản lý, từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý thuế
TNDN tại các doanh nghiệp nhà nước do Cục Thuế tỉnh Đắk Lắk quản lý.
Luận văn được kết cấu thành 3 chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp của cục thuế.
Chương 2: Phân tích thực trạng quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại các
doanh nghiệp nhà nước do Cục Thuế tỉnh Đắk Lắk quản lý.
Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý thuế thu nhập
doanh nghiệp tại các doanh nghiệp nhà nước do Cục Thuế tỉnh Đắk Lắk quản lý.
Trong chương 1 luận văn đã trình bày những vấn đề liên quan đến
Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp của Cục Thuế,
về đặc điểm, vai trò và nội dung cơ bản của thuế thu nhập doanh nghiệp. Xác
định được khung nghiên cứu về quản lý thuế TNDN của Cục Thuế. Hệ thống
hóa và làm rõ các ảnh huởng đến quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp của các
doanh nghiệp nhà nước
Các doanh nghiệp nhà nước là các doanh nghiệp được hình thành và phát
triển trong nền kinh tế thị trường với nhiều hình thức khác nhau, hoạt động dựa trên
sở hữu nhà nước về tư liệu sản xuất. Các doanh nghiệp nhà nước nói chung có quy
mơ lớn, giữ vai trị chủ đạo trong nền kinh tế. Mục tiêu của các doanh nghiệp này là
tạo ra ngày càng nhiều hơn giá trị thặng dư và hoạt động theo định hướng của nhà
nước. Quy luật chi phối hoạt động của doanh nghiệp là tái sản xuất mở rộng.
Các doanh nghiệp nhà nước chiếm tỷ trọng nhỏ và có xu hướng ngày càng
giảm qua các năm, giảm nhưng sự đóng góp cho NSNN vẫn ở mức cao. Hiện nay,
Nhà nước đang có xu hướng cổ phần hóa hoặc bán hết phần vốn của Nhà nước nắm
giữa trong các công ty cổ phần, chủ yếu để lại các doanh nghiệp kinh doanh các
ngành nghề địi hỏi có số vốn lớn, tác động đến an ninh quốc phòng.
Vai trị của các doanh nghiệp nhà nước có thể thấy được khá rõ. Mặc dù thu
iii
hẹp về số lượng doanh nghiệp nhưng sự đóng góp số thu cho ngân sách nhà nước
hằng năm vẫn chiếm tỷ trọng lớn. Trong các năm qua, nhà nước đẩy mạnh tái cơ
cấu DNNN để hoạt động có hiệu quả hơn, thể hiện vai trò chủ đạo, dẫn dắt nền kinh
tế phát triển và đặc biệt góp phần làm tăng trưởng kinh tế, tăng thu cho ngân sách
Nhà nước, qua đó thúc đẩy tái sản xuất mở rộng, tạo điều kiện cho lực lượng sản
xuất phát triển. Các doanh nghiệp nhà nước hoạt động trên một số linh vực Nhà
nước cần phải nắm giữ và định hướng cho nền kinh tế. Một số doanh nghiệp nhà
nước hoạt động ngày càng hiệu quả, tạo được chỗ đứng trên thị trường và vươn ra
thị trường thế giới.
Thuế thu nhập doanh nghiệp đánh vào thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp
nhà nước, thuế thu nhập doanh nghiệp được tính dựa trên thu nhập của doanh
nghiệp sau khi đã trừ đi những chi phí để tạo ra thu nhập trong mỗi kỳ tính thuế, chỉ
khi các doanh nghiệp nhà nước hoạt động có lợi nhuận thì mới phải đóng thuế thu
nhập doanh nghiệp. Vì vậy, số thuế thu được cao hay thấp chịu ảnh hưởng trực tiếp
từ kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước. Do đó, mức động viên vào
ngân sách nhà nước đối với loại thuế này phụ thuộc rất lớn vào hiệu quả sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước.
Quản lý thuế tại Cục Thuế là quá trình thực hiện chính sách, kế hoạch về
thuế và các chương trình mục tiêu, tổ chức thực hiện, và kiểm sốt đánh giá kết quả
thực hiện so với mục tiêu đề ra, phát hiện những sai sót để điều chỉnh trong công tác
quản lý thuế ở những kỳ tiếp theo. Các hoạt động quản lý thuế đều xoay quanh việc
đảm bảo thực hiện mục tiêu quản lý, quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại các
doanh nghiệp nhà nước do Cục Thuế quản lý cũng có những mục tiêu nhất định.
Mục tiêu của quản lý thuế với các chỉ tiêu thường được khẳng định là: Nâng cao ý
thức chấp hành pháp luật thuế của NNT, huy động sự đóng góp của NNT cho
NSNN, tạo sự công bằng và môi trường kinh doanh lành mạnh giữa NNT. Căn cứ
vào các mục tiêu đề ra, cơ quan quản lý thuế hàng năm thường đưa ra các tiêu chí
đánh giá, như: So sánh thực hiện với dự toán thu thuế thu nhập doanh nghiệp khu
vực nhà nước, tỷ lệ nợ thuế thu nhập doanh nghiệp so với cùng kỳ của các doanh
iv
nghiệp nhà nước, tỷ lệ hồ sơ khai thuế thu nhập doanh nghiệp nộp chậm so với số
hồ sơ khai thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp theo sổ bộ so với cùng kỳ, số thu
thuế sau công tác thanh tra, kiểm tra so với cùng kỳ.
Nội dung quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp của Cục Thuế bao gồm: Tuyên
truyền, hỗ trợ người nộp thuế; Quản lý đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế và ấn định
thuế; Quản lý thủ tục hoàn thuế, miễn thuế, giảm thuế; Quản lý thông tin về người
nộp thuế; Thanh tra, kiểm tra thuế; Quản lý nợ thuế và cưỡng chế thi hành quyết
định hành chính thuế; Xử lý vi phạm pháp luật về thuế; Giải quyết khiếu nai, tố cáo
về thuế. Trong khuân khổ cho phép, luận văn có trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến
quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại các doanh nghiệp nhà nước do Cục Thuế
quản lý.
Trong chương 2 luận văn đã đi sâu vào việc đánh giá Quản lý thuế thu nhập
doanh nghiệp tại các doanh nghiệp nhà nước do Cục Thuế tỉnh Đắk Lắk quản lý.
Thứ nhất, giới thiệu tổng quan về Cục Thuế tỉnh Đắk Lắk.
Thứ hai, luận văn phân tích thực trạng quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp
tại các doanh nghiệp nhà nước do Cục Thuế tỉnh Đắk Lắk quản lý. Các phân tích
đánh giá lần lượt đi theo nội dung quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại các
doanh nghiệp nhà nước do Cục Thuế tỉnh Đắk Lắk quản lý.
Thứ ba, luận văn đã đánh giá được điểm mạnh, điểm yếu của công tác quản
lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại các doanh nghiệp nhà nước do Cục Thuế tỉnh
Đắk Lắk quản lý. Từ đó đưa ra các nguyên nhân điểm yếu: từ phía Nhà nước, từ
phía Cục Thuế, từ phía người nộp thuế.
Chương 3: Tập trung vào các mục tiêu và phương hướng hoàn thiện quản lý
thuế thu nhập doanh nghiệp tại các nhà nước do Cục Thuế tỉnh Đắk Lắk quản lý.
Các nhóm giải pháp đi theo nội dung cần phải hoàn thiện quản lý thuế thu nhập
doanh nghiệp tại các nhà nước do Cục Thuế tỉnh Đắk Lắk quản lý: Công tác tuyên
truyền và hỗ trợ người nộp thuế; Thủ tục đăng ký, kê khai và nộp thuế; Xây dựng hệ
thống thông tin quản lý thuế; Công tác thanh tra, kiểm tra thuế thu nhập doanh
v
nghiệp; Công tác thu nợ và cưỡng chế nợ thuế; Các giải pháp khác.
Trong nội dung của chương 3, Tác giả còn đề xuất một số kiến nghị để thực
hiện các giải pháp này.
Cuối cùng là phần kết luận tóm lược lại các vấn đề đã được đề cập trong luận
văn cùng những nhận định khái quát nhất về những kết quả thực hiện được cũng
như những hạn chế trong nghiên cứu của tác giả.
Quản lý thuế nói chung và quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp nói riêng rất
phức tạp, liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp, ảnh hưởng trực tiếp đến người nộp
thuế và thu hút nhiều sự quan tâm của dư luận xã hội. Vì vậy, việc đánh giá đúng
đắn quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp cũng hết sức khó khăn. Mặc dù đã có nhiều
cố gắng song luận văn sẽ không tránh khỏi những sai sót nhất định, tác giả rất mong
nhận được sự góp ý của các thầy cơ để luận văn được hồn thiện hơn.
trƯờNG ĐạI HọC KINH Tế QUốC DÂN
NGUYễN VĂN DUY
QUảN Lý THUế THU NHậP DOANH NGHIệP TạI
CáC DOANH NGHIệP NHà NƯớC DO CụC THUế
TỉNH ĐắK LắK QUảN Lý
Chuyên ngành: quản lý kinh tế và chính sách
Ngời hớng dẫn khoa học:
PGS.TS. MAI VĂN BƯU
Hà Nội - 2015
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong hệ thống chính sách thuế hiện hành ở Việt Nam, thuế thu TNDN là
một trong những sắc thuế có vai trị rất quan trọng khơng chỉ trên góc độ là cơng cụ
của Nhà nước trong điều tiết vĩ mô nền kinh tế, khuyến khích đầu tư, mở rộng sản
xuất kinh doanh, mà cịn về ý nghĩa đóng góp số thu lớn cho ngân sách Nhà nước
hàng năm. Với trị địa lý là một tỉnh trung tâm của Tây Nguyên, Đắk Lắk cịn là một
tỉnh có diện tích cà phê, cao su, hồ tiêu lớn của cả nước. Số thuế TNDN trong giai
đoạn 2012-2014 chiếm khoảng 10,6% - 13,7% tổng số thuế, trong đó thuế TNDN
của các doanh nghiệp nhà nước chiếm khoảng 71,3% - 78,8% thuế TNDN của Cục
Thuế. Khi Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế thế giới thì số thuế nhập khẩu và dầu
thơ có xu hướng giảm dần, thì thuế TNDN trở thành nguồn thu quan trọng của
NSNN. Đặc biệt khi thực hiện Điểm 5, Điều 5, Thơng tư số 219/2013/TT-BTC ngày
31/12/2013 của Bộ Tài chính, theo đó, doanh nghiệp, hợp tác xã nộp thuế GTGT
theo phương pháp khấu trừ bán sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản, hải sản
chưa chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường cho
doanh nghiệp, hợp tác xã ở khâu kinh doanh thương mại không phải kê khai, tính
nộp thuế GTGT thì thuế TNDN ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu ngân
sách của tỉnh, đặc biệt là thuế TNDN của các doanh doanh nghiệp nhà nước. Tuy
nhiên, số thuế TNDN trong giai đoạn 2012 – 2014 chiếm tỷ trọng thấp so với tổng
số thuế huy động vào ngân sách Nhà nước. Nguyên nhân do tình trạng trốn thuế
TNDN ngày càng phổ biến dưới nhiều hình thức tinh vi, khi phát hiện số thuế
TNDN bị thất thu ngày càng lớn. Hơn nữa công tác quản lý thuế TNDN nói chung
và quản lý thuế TNDN của các doanh nghiệp nhà nước nói riêng vẫn chưa theo kịp
với tình hình thực tiễn, chưa bao quát hết nguồn thu. Vì vậy, việc tăng cường quản
lý thuế TNDN tại các doanh nghiệp nhà nước là một đòi hỏi cấp thiết, là một nhiệm
vụ trọng tâm của Cục Thuế tỉnh Đắk Lắk trong giai đoạn hiện nay. Việc đi sâu
nghiên cứu công tác quản lý thuế TNDN tại các doanh nghiệp nhà nước sẽ góp phần
làm lành mạnh hóa hoạt động tài chính, đầu tư và tăng cường tính tn thủ pháp luật
thuế. Đó là lý do tơi chọn đề tài “Quản lý thuế Thu nhập doanh nghiệp tại các
2
doanh nghiệp nhà nước do Cục Thuế tỉnh Đắk Lắk quản lý” làm luận văn tốt
nghiệp. Trên cơ sở phân tích thực trạng cơng tác quản lý thuế TNDN tại các doanh
nghiệp nhà nước do Cục Thuế tỉnh Đắk Lắk quản lý, từ đó đề xuất các giải pháp
hồn thiện quản lý thuế TNDN tại các doanh nghiệp nhà nước do Cục Thuế tỉnh
Đắk Lắk quản lý.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
- Xác định khung lý luận về quản lý thuế TNDN của cục thuế;
- Phân tích thực trạng quản lý thuế TNDN tại các doanh nghiệp nhà nước do
Cục Thuế tỉnh Đắk Lắk quản lý giai đoạn 2012 – 2014;
- Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý thuế TNDN tại các doanh
nghiệp nhà nước do Cục Thuế tỉnh Đắk Lắk quản lý đến năm 2020.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: quản lý thuế TNDN tại Cục Thuế tỉnh Đắk Lắk.
- Phạm vi nghiên cứu: Công tác quản lý thuế TNDN tại các doanh nghiệp nhà
nước do Cục Thuế tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2012 – 2014, không bao gồm các doanh
nghiệp nhà nước do các Chi cục Thuế quản lý.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Khung nghiên cứu
Các yếu tố ảnh hưởng
đến quản lý thuế:
1) Các yếu tố thuộc
Cục thuế;
2) Các yếu tố thuộc
người nộp thuế;
3) Các yếu tố khác.
Nội dung quản lý thuế:
- Tuyên truyền, hỗ trợ
NNT;
- Quản lý đăng ký thuế,
kê khai, nộp thuế;
- Quản lý hoàn thuế,
miễn thuế, giảm thuế;
- Quản lý thông tin
NNT;
- Quản lý nợ thuế;
- Thanh tra, kiểm tra;
- Xử lý vi phạm.
- Khiếu nại, tố cáo
Mục tiêu quản lý
thuế:
- Nâng cao ý thức
chấp hành pháp luật
thuế của NNT;
- Huy động sự đóng
góp của NNT cho
NSNN;
- Tạo sự công bằng
và môi trường kinh
doanh lành mạnh
giữa NNT.
3
4.2. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu
Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Thông qua số liệu báo cáo thống kê, báo
cáo kế toán, báo cáo tổng kết của các năm, các nghiên cứu có liên quan, … Ngồi ra, dữ
liệu cịn được thu thập từ sách báo, tạp chí, internet và các cơng trình nghiên cứu của các
tác giả trong nước; Thông qua quy định về chức năng, nhiệm vụ của Cục Thuế.
Phương pháp xử lý số liệu: Để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu nói trên, luận
văn sử dụng phương pháp phân tích thực chứng, phương pháp phân tích thống kê,
phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp phân tích so sánh để phân tích thực
trạng cơng tác quản lý thuế TNDN đối với các doanh nghiệp nhà nước do Cục Thuế
tỉnh Đắk Lắk. Luận văn cũng tiếp thu, kế thừa có chọn lọc kết quả nghiên cứu của
một số cơng trình liên quan đã được cơng bố.
Ngồi ra, luận văn cịn dựa vào các chủ trương, đường lối, quan điểm của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về phát triển kinh tế - xã hội, về quản lý
thuế ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Luận văn góp phần làm sáng tỏ các lý luận cơ bản về quản lý thuế nói chung
và quản lý thuế TNDN nói riêng trong điều kiện ngành thuế Việt Nam đang chuyển
từ mơ hình quản lý theo đối tượng sang mơ hình quản lý theo chức năng. Luận văn
phân tích thực trạng và đánh giá cơng tác quản lý thuế TNDN tại các doanh nghiệp
nhà nước do Cục Thuế tỉnh Đắk Lắk quản lý, đồng thời đưa ra các giải pháp, kiến
nghị có tính khả thi nhằm hoàn thiện quản lý thuế TNDN.
6. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham thảo, mục lục và các
bảng, biểu thì nội dung chính của luận văn được kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý thuế thu nhập doanh
nghiệp của cục thuế.
Chương 2: Phân tích thực trạng quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại
các doanh nghiệp nhà nước do Cục Thuế tỉnh Đắk Lắk quản lý.
Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý thuế thu
nhập doanh nghiệp tại các doanh nghiệp nhà nước do Cục Thuế tỉnh Đắk Lắk
4
quản lý.
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP
DOANH NGHIỆP CỦA CỤC THUẾ
1. 1. Thuế thu nhập doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm về thuế thu nhập doanh nghiệp
Thuế là một khoản nộp bắt buộc mà các thể nhân và pháp nhân có nghĩa vụ
phải thực hiện đối với Nhà nước, phát sinh trên cơ sở các văn bản pháp luật do Nhà
nước ban hành, khơng mang tính chất đối giá và hoàn trả trực tiếp cho đối tượng
nộp thuế. Thuế không phải là một hiện tượng tự nhiên mà là một hiện tượng xã hội
do chính con người định ra và nó gắn liền với phạm trù Nhà nước và pháp luật.
Dựa vào tính chất của nguồn tài chính động viên cho NSNN, thuế được phân
chia làm hai loại: thuế gián thu và thuế trực thu.
Thuế gián thu là loại thuế được cộng vào giá, là một bộ phận cấu thành của
giá cả hàng hoá, dịch vụ. Thuế gián thu là hình thức thuế gián tiếp qua một đơn vị
trung gian (thường là các doanh nghiệp) để đánh vào người tiêu dùng. Thuế
gián thu là thuế mà người chịu thuế và người nộp thuế không cùng là một. Việt
Nam hiện nay có các loại thuế gián thu sau: Thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc
biệt, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, ….
Thuế trực thu là loại thuế thu trực tiếp vào khoản thu nhập, lợi ích thu được
của các tổ chức kinh tế hoặc cá nhân. Thuế trực thu là loại thuế mà người, hoạt
động, tài sản chịu thuế và nộp thuế là một. Thuế trực thu tiếp tục động viên, điều
tiết thu nhập của người chịu thuế. Thuế trực thu bao gồm các loại thuế sau: thuế
TNDN, thuế TNCN, thuế tài sản, ….
Thuế TNDN là loại thuế trực thu đánh vào phần thu nhập sau khi đã trừ đi
các chi phí liên quan đến quá trình tạo ra thu nhập của cơ sở SXKD hàng hóa, dịch
vụ. Thuế TNDN cũng có thể được sử dụng để mở rộng diện điều chỉnh đối với thu