Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Đái tháo đường typ 1 trẻ em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 42 trang )

Bệnh đái tháo đường typ 1
ở trẻ em
Dịch tễ học và bệnh nguyên
Bệnh khá phổ biến ở nhiều nước trên thế giới
Cao nhất ở Bắc Âu tiếp đến ở Tây Âu Bắc Mỹ)
Châu Á (Nhật bản, Hồng kông 2/100000).
Tỷ lệ mắc bệnh tăng dần theo tuổi.
Tuổi xuất hiện bệnh cao nhất từ 10-14 tuổi,
tiếp đến 4-6 tuổi, trẻ <1 tuổi hiếm gặp.


ISPAD
Survey
on QC
in Pediatric
Diabetolog
y


WHO BIS for Children and Adolescents


Dịch tễ học ĐTĐ typ 1


GLOBAL  PROJECTIONS FOR THE DIABETES 
EPIDEMIC: 2003­2025 (millions)
38.2
38.2
44.2
44.2


16%
16%
25.0
25.0
39.7
39.7
59%
59%
13.6
13.6
26.9
26.9
98%
98%

10.4
10.4
19.7
19.7
88%
88%

18.2
18.2
35.9
35.9
97%
97%

81.8

81.8
156.1
156.1
91%
91%

1.1
1.1
1.7
1.7
59%
59%

World
 2003 = 189 million
 2025 = 324 million
Increase 72%


Bệnh nguyên
Đái tháo đường typ 1 do tế bào  tụy bị phá huỷ đưa đến
thiếu hụt insulin hoàn toàn.
Nguyên nhân do miễn dịch trung gian tế bào

Yếu tố di truyền : HLA-DR3- HLA-DR4
Yếu tố miễn dịch
Viêm tiểu đảo tuỵ do quá trình viêm miễn dich, tế bào
lympho B sản xuất tự kháng thể chống tế bào 
của tụy (60%), kháng insulin (30%).
ĐTĐ kết hợp với một số bệnh tự miễn

như viêm tuyến giáp Hashimoto, bệnh Addison


• Các yếu tố môi trường
Nhiễm virus: kháng thể chống lại virus gây tổn
thương luôn các tế bào  tiểu đảo tuỵ.
Nhiễm virus Rubella
Enterovirus
Coxsackie nhóm B
Cytomegalovirus,
Virus bại liệt, virus cúm,
Epstain- Barr virus…


Yếu tố dinh dưỡng:
Trẻ bú sữa bò,
Các thức ăn có nhiều gốc oxy hoá như
thịt, sữa , bơ

Nhiễm độc :
Các thuốc hoá chất
Viruses can cause beta-cell damage
and diabetes in mammals
-

?


Giai đoạn tiền triệu:
Trước khi có biểu hiện các triệu chứng lâm sàng

của ĐTĐ trong nhiều tháng hay nhiều năm
Biểu hiện bởi các kháng thể kháng các kháng
nguyên của tế bào tiểu đảo tụy Langerhans.
Các kháng thể này thường được sử dụng như là
các chỉ điểm tiên báo nguy cơ mắc bệnh.


Các chỉ điểm miễn dịch
Các kháng thể kháng tế bào tiểu đảo
( IA) có nồng độ cao > 20 UI JDF phản
ánh nguy cơ mắc bệnh từ 40 -60%
trong 5-7 năm sau.
Khi có nhiều kháng thể miễn dịch nguy
cơ mắc bệnh càng cao.
Kháng thể GAD kết hợp với IA2 thì nguy
cơ mắc bệnh > 70% trong 5 năm.
Kháng thể IAAs tăng cao cũng có giá
trị tiên báo.


Các chỉ điểm di truyền
Một số chỉ điểm di truyền nguy cơ cao
HLA DR3 – DQA1* 0501- DQB1* 0201
HLA DR4 – DQA1* 0301 – DQB1* 0302.
Một số chỉ điểm di truyền nguy cơ thấp
HLA DR2 – DQA1*0102 – DQB1* 0602


Các dấu hiệu lâm sàng của bệnh đái
tháo đường

Ở trẻ nhỏ ĐTĐ thường khởi bệnh một
cách đột ngột, cấp tính bởi một hội
chứng đái nhiều - uống nhiều và
nhiễm cetone.
Một số ít trường hợp bệnh khởi phát
từ từ với các triệu chứng biểu hiện
sau nhiều tháng.


Đái dầm mới xuất hiện hoặc kéo dài.
Đau bụng có thể có nôn mửa
Chậm tăng cân hay sụt cân
Mệt mỏi, cáu gắt.
Học lực giảm sút
Bệnh ngoài da tái diễn


Các khó khăn trong chẩn đoán:
Trẻ nhỏ có các triệu chứng mơ hồ
Tăng thông khí :chẩn đoán nhiễm trùng hô hấp
Đau bụng hay nôn mửa : chẩn đoán như các đau
bụng cấp hay viêm ruột thừa
Đái dầm, đái nhiều : chẩn đoán như nhiễm
trùng đường tiểu
Uống nhiều : được chẩn đoán là do thói quen
hay là cuồng uống.


Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường typ 1:


– Có các triệu chứng bệnh đái tháo đường +
Glucose huyết tương khi làm bất kỳ ≥ 11,1 mmol/l
(200mg/dl).
– Glucose huyết tương lúc đói ≥ 7,0 mmol/l
(126mg/l ). Đói được định nghĩa không có calori
đưa vào trong vòng 8 giờ
– Glucose máu sau 2h làm nghiệm pháp tăng đường
huyết ( 1,75g glucose / kg uống với 200ml nước
(tối đa 75gr) ≥ 11,1 mmol/l ( 200mg/dl ).


Nhóm trung gian với các tiêu chuẩn sau:
Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ của glucose máu lúc đói
(FPG– fasting plasma glucose) được định nghĩa
như sau:
– FPG  5,6 mmol/l (100 mg/dl ) : bình thường
– FPG 5,6 – 6,9 mmol/l (100 - 125mg/dl) = Rối loạn
đường máu lúc đói
– (IGF- Impaired glucose tolerance ).
– FPG ≥ 7,0 mmol/l (126 mgl/dl) : có thể chẩn đoán
đái tháo đường nhưng cần phải xác định chẩn
đoán theo tiêu chuẩn chẩn đoán.


Nhóm trung gian với các tiêu chuẩn sau:
– Nếu dùng X.N. tăng đường máu để chẩn đoán,
glucose huyết tương sau 2 giờ (Glu2h)
– Glu 2h < 7,8 mmol/l (140mg/dl ) = Dung nạp
glucose bình thường.
– 7,8 mmol (140 mg/l)  Glu2h < 11,1mmol/l

(199mg/dl ) : Rối loạn dung nạp glucose.
– Glu2h  11,1 mmol/l (200mg/dl) : Tạm thời chẩn
đoán đái tháo đường , nhưng cần xác định chẩn
đoán theo tiêu chuẩn chẩn đoán.


Các biến chứng của ĐTĐ
Các biến chứng cấp tính
ĐTĐ có hôn mê
Hạ đường máu là biến chứng hay gặp nhất:
Glucose máu < 3,3 mmol/l.(0,6 g/l).
Tăng glucose máu và ceton niệu trong khi
điều trị do không tiêm đều, đủ liều duy trì


Prevention of Hypoglycemia
• Multiple-dose insulin therapy from beginning of
diabetes
• Parent and child education combined with
problem-based training
• Age-appropriate self-control
• Psycho-social support
S. Nordfeld and J. Ludvigsson, 1999


Psychological Aspects of Counter-Regulation
Situation

Glucose


in
l
u
s
n
I

Glucose
Motivation

Glucagon
Epinephrine
Cortisol

Behaviour
Reaction
Recognition
Identification

Symptoms

Attention
Awareness

Emotions

Preparedness
Readiness



Các biến chứng muộn của ĐTĐ
Tổn thương vi mạch võng mạc gây mù
Tổn thương vi mao mạch cầu thận là nguyên
nhân gây tử vong của bệnh ĐTĐ.
Tổn thương thần kinh, viêm đa rễ dây tk.
Chậm phát triển thể chất


ĐIỀU TRỊ


-

?

Điều trị
Nguyên tắc dùng liệu pháp Insulin và chế độ ăn :
Bảo đảm Glucose máu ở mức bình thường hay gần
như bình thường
Phòng ngừa các đợt hạ đường máu nặng
Đề phòng nhiễm toan -ceton máu .
Hạn chế các biến chứng của ĐTĐ nhất là biến chứng
của mạch máu và thận.


Old Devices for
s.c Insulin Administration I

Insulin syringes



Patients view on alternative
routes of insulin administration?
Number of injections

100,000
75,000
50,000
25,000
0
1

10

Years

50


×