Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

Giao an vat li 6 3 cot 20122013 chuan co ca de KTva ma tran (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.63 KB, 79 trang )

Giáo án môn Vật lý lớp 6

Năm học 2018 - 2019

Ngày soạn : 16/08/2018
Ngày dạy : /08/2018
CHƯƠNG I
Tiết 1 : ĐO ĐỘ DÀI
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :- Kể tên một số dụng cụ đo độ dài .
- Biết xác định giới hạn đo ( GHĐ ), độ chia nhỏ nhất ( ĐCNN ) của
dụng cụ đo .
- Củng cố xác định gần đóng độ dài cần đo để chọn thước đo cho phù
hợp
2. Kỹ năng . - Biết ước lượng gần đóng độ dài cần đo .
- Biết đo độ dài của một số vật thông thường
- Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo .
- Biết sử dụng thước đo phù hợp với vật cần đo .
3. Thái độ .
- Rèn tính cẩn thận , ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm .
B. CHUẨN BỊ .
1. Giáo viên : - Giáo án , SGK , bảng phụ , thước kẻ , hình vẽ phóng to H2.1; 2.2 ;
2.3
2. Học sinh : - Mỗi nhóm học sinh chuẩn bị : 1 thước kẻ có ĐCNN đến mm , 1 thước
dây hoặc thước mét có ĐCNN đến 0,5 cm
- Chép sẵn ra giấy bảng 1.1 “ Bảng kết quả đo độ dài ”
C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1, Kiểm tra bài cũ ( 2 phút)
Kiểm tra về dụng cụ học tập và thông báo yêu cầu môn học.
2. Tổ chức các hoạt động


Họ và tên giáo viên: Vũ Thị Hoãn

1

Trường THCS Lâm Thao


Giáo án môn Vật lý lớp 6
Hoạt động của giáo viên
HĐ1. Tạo tình huống có
vấn đề ( 3 phút)
- yêu cầu học sinh đọc các
nội dung chính của
chương I.
- Yêu cầu học sinh đọc
phần mở bài và nêu dự
đoán
HĐ 2. Hình thành kiến
thức mới (30 phút)
HĐ 2.1. Ôn lại đơn vị đo
độ dài
GV: Yêu cầu học sinh trả
lời câu hỏi : Đơn vị đo
lường hợp pháp của nước
ta là gì ? Kí hiệu ?
GV: Yêu cầu học sinh
điền vào chỗ trống của
câu C1 và ghi vở
GV: Giới thiệu thêm một
số đơn vị độ dài khác


Năm học 2018 - 2019
Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng

HS đọc nội dung chính cuả
chương I
HS : Đọc tình huống
HS : Trao đổi và nêu các
phương án
I , Đơn vị đo độ dài
I . Đơn vị đo độ dài
1. Ôn lại một số đơn vị đo
đô dài
Đơn vị đo độ dài hợp
pháp là mét( m)
C1: 1m = 10dm
1m =
100cm
1cm = 10mm 1km
= 1000m
2. Ước lượng độ dài
C2: ước lượng gần bằng
kết quả đo
C3: Không đóng

HS: Trả lời
HS: Làm các câu hỏi


GV: Yêu cầu học sinh làm
việc cá nhân hoàn thành
C2 C3
HĐ2.2 : Tìm hiểu đo độ
dài
GV: Yêu cầu học sinh
HS: Quan sát trả lời .
quan sát hình 1.1 và trả
- Thợ mộc dùng thước dây .
lời C4
- HS dùng thước kẻ .
- Người bán vải dùng thước
GV: Yêu cầu học sinh đọc mét .
và trả lời GHĐ và ĐCNN
của một thước là gì ?
GV: Cho học sinh làm
việc cá nhân trả lời C5 , C6 HS : Trả lời câu hỏi của GV
, C7
.
GV: Giải thích tại sao
HS : Trả lời .
phải chọn thước có GHĐ
và ĐCNN thích hợp .
GV: Cho học sinh đọc
SGK cách tiến hành thí
HS hoạt động nhóm làm
nghiệm và yêu cầu học
câu C6 , C7 vào phiếu học
Họ và tên giáo viên: Vũ Thị Hoãn


2

II . Đo độ dài
1. Tìm hiểu dụng cụ đo
độ dài
C4: a. Thước dây
b. Thước kẻ
c. Thước mét
C5: Tuỳ học sinh
C6: a. Thước có GHĐ là
20cm
b. Thước có GHĐ là
30cm
c. Thước có GHĐ là
1m
C7: Thợ may dùng thước
mét để đo chiều dài mảnh
vải và dùnh thước dây để
đo cơ thể khách hàng
2. Đo độ dài

Trường THCS Lâm Thao


Giáo án môn Vật lý lớp 6
Hoạt động của giáo viên
sinh hoạt động nhóm tiến
hành đo và ghi kết quả
vào bản báo cáo
GV: Yêu cầu học sinh giải

thích tại sao em chọn
thước đo đó ?
GV: Yêu cầu Hsinh hoạt
động nhóm thảo luận để
trả lời các câu C1 đến C5
GV: Kiểm tra qua các
phiếu học tập của các
nhóm và yêu cầu đại diện
các nhóm lên bảng trình
bầy
GV: Yêu cầu học sinh rút
ra kết luận và điền vào
chỗ trống .

Năm học 2018 - 2019
Hoạt động của học sinh
tập

Nội dung ghi bảng

3. Cách đo độ dài
C4 :Em đặt mắt theo
HS : Việc chọn thước có
phương vuông góc với
GHĐ và ĐCNN phù hợp
cạnh kia của thước
với độ dài của vật đo giúp
C5 : Đọc theo vạch chia
ta đo chính xác
gần nhất với đầu kia của

vật
HS : Trước khi đo ta phải
* Rút ra kết luận :
ước lượng để chọn thước
C6 : 1. độ dài
có GHĐ và ĐCNN phù hợp
2. GHĐ
3. ĐCNN
4.
HS : Thực hiện .
dọc theo
5. ngang bằng với;
HS : Thảo luận theo nhóm ,
6 . vuông góc
ghi ý kiến các nhóm mình
7 . gần nhất
vào phiếu học tập của
nhóm .
HS : Trả lời

GV: Gọi lần lượt từng học
sinh trả lời các câu hỏi từ
C7 đến C9 và ghi vở câu
trả lời đóng .
GV: Yêu cầu học sinh
thực hành kiểm tra câu
hỏi C10 và theo dõi học
sinh đo
HĐ3 : Luyện tập- Củng
cố (7 phút )

GV : Treo hình 2.1 ; 2.2
HS quan sát hình, làm và
2.3 trên bảng
trả lời câu hỏi
GV : Gọi học sinh trả lời
và yêu cầu giải thích vì
sao ?
GV : Yêu cầu HS đọc C10
GV : Hướng dẫn đo
GV : Gọi học sinh đọc kết
quả -> kết luận
- Yêu cầu HS đọc phần
ghi nhớ và có thể em chưa HS đọc ghi nhớ và có thể
biết
em chưa biết
3. Hướng dẫn học bài ở nhà ( 3 phút)
- Học thuộc ghi nhớ
- Làm bài tập trong SBT .
Họ và tên giáo viên: Vũ Thị Hoãn

3

2. Vận dụng
C7: ý đóng C
C8: ý đóng C ;C9: a. l
= 7cm
b. l =7cm;
c. l
=7cm
HS: Tiến hành đo kiểm

tra theo câu C10

Trường THCS Lâm Thao


Giáo án môn Vật lý lớp 6

Năm học 2018 - 2019

+ Cả lớp làm bài: 1-2.1 đến 1-2.5
+ HS khá: 1-2.9 đến 1-2.11
- Hướng dẫn bài 1-2.9 phải chú ý đến đặc điểm của DCNN.
D. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY

Ngày soạn: 16/08/2018
Ngày dạy: /0 /2018
Tiết2. ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết 1 số dụng cụ đo thể tích chất lỏng
- Biết cách xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp
2. Kỹ năng .
- Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng
3.Thái độ .
- Rèn tính trung thực , thận trọng khi đo thể tích chất lỏng và báo cáo kết quả
đo thể tích chất lỏng .
B. CHUẨN BỊ .
1. Giáo viên : - Giáo án , SGK , bảng phụ , bình chia độ , vật đựng chất lỏng , một số
ca đựng sẵn chất lỏng .
2. Học sinh : - Vở ghi , SGK , học bài

C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
-Nêu cách đo độ dài ? đơn vị đo độ dài của nước ta là gì ?
( TL. Nêu được 5 bước đo độ dài
Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta là m)
2 . Tổ chức các hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Họ và tên giáo viên: Vũ Thị Hoãn

4

Trường THCS Lâm Thao


Giáo án môn Vật lý lớp 6
HĐ1. Tạo tình huống có
vấn đề ( 3 phút)
GV: Cho học sinh đọc tình
huống học tập trong SGK
và nêu dự đoán của mình
HĐ 2. Hình thành kiến
thức mới ( 27phút)
HĐ 2.1.Tìm hiểu đơn vị
đo thẻ tích
GV : Yêu cầu học sinh đọc
phần I và trả lời câu hỏi :
Đơn vị đo thể tích là gì ?
Đơn vị đo thể tích thường

dùng ?
GV : Ngoài ra còn có đơn
vị nào khác ?
GV : Cho học sinh làm C1
Gọi 1 học sinh lên bảng
trình bày .
GV : Nhận xét và nhấn
mạnh cách đổi đơn vị thể
tích
HĐ 2.2 : Tìm hiểu cách
đo thể tích chất lỏng
GV : Yêu cầu học sinh làm
việc , cá nhân trả lời câu C2
, C3 .

Năm học 2018 - 2019

HS đọc tình huống và nêu
dự đoán
I.Đơn vị đo thể tích
Đơn vị đo thể tích thường
dùng là mét khối
Kí hiệu : m3
HS :L àm việc cá nhân .
và lít : Ki hiệu : l
Trả lời câu hỏi GV
1l = 1 dm3
1ml = 1 cm3 = 1cc
C1 ; 1m3 = 1000 dm3
Hs : Đơn vị khác : dm3 ;

= 1000.000 cm3
cm3 ; ml
1 m3 = 1000.000.ml
= 1000.000 cc
HS : Làm câu C1
1 HS lên bảng trình bày
Lớp nhận xét .

HS quan sát H3.2 trả lời
câu hỏi C2 , C3 .

HS quan sát H3.2 trả lời
câu hỏi C4.
GV : Treo bảng phụ H3.2 HS suy nghĩ trả lời
Hãy cho biết GHĐ và
ĐCNN của từng bình chia
độ này
GV : Vậy những dụng cụ
đo thể tích chất lỏng bao
gồm những dụng cụ gì ?
GV : Yêu cầu học sinh làm
việc cá nhân . Sau khi làm
việc cá nhân yêu cầu học
sinh thảo luận theo nhóm
thống nhất câu trả lời .

HS : Làm việc cá nhân
Sau đó thảo luận theo
nhóm trả lời C6 , C7 , C8 .
Đại diện các nhóm trả lời

Lớp nhận xét

GV : Nhận xét -> rút ra kết
luận về cách đo thẻ tích HS :Làm việc theo nhóm
Họ và tên giáo viên: Vũ Thị Hoãn

5

II. Đo thể tích chất lỏng
1,Tìm hiểu dụng cụ đo thể
tích .
C2 :
- 1ca 1lít
- 1ca 1/2lít
- 1can 5lít
C3:
C4 : Bình a GHĐ 100ml
và ĐCNN 2ml
Bình b : 250 – ĐCNN:50
Bình c : 300 - ĐCNN:50
C5 : Chậu nhựa ca đong
có dung tích , bơm tiêm ,
bình chia độ
2,Tìm hiểu cách đo thể
tích chất lỏng .
C6 : Đặt thẳng đứng
C7 : Đặt mắt nhìn ngang
với độ cao mực chất lỏng
ở đáy bình
C8 : a, v = 70 cm3


Trường THCS Lâm Thao


Giáo án môn Vật lý lớp 6
chất lỏng
GV : Gọi HS đọc câu 9

Năm học 2018 - 2019
b, v = 50 cm3
c, v = 40 cm3
Rút ra kết luận
C9
HS : Đề ra yêu cầu về (1) thể tích ; (2) GHĐ
dụng cụ và chọn dụng cụ
(3) ĐCNN ; (4) thẳng
đứng ; (5) ngang
HS : Thực hành đo thể tích (6) ngần nhất .
sau đó điền kết quả vào
bảng 3.1
Làm câu 9

GV : Muốn xác định thể
tích nước trong ấm và
trong bình ta làm ntn ?
GV : Hướng dẫn HS thực
hành
GV : Theo dõi thu kết quả
cảu các nhóm -> nhận xét
công việc thực hành .

HĐ 3. Luyện tập – Củng
cố (7 phút)
GV: Hướng dẫn học sinh HS hoạt động nhóm tiến 3, Thực hành
thực hành đo theo yêu cầu hành đo thể tích chất lỏng
của SGK và ghi kết quả và ghi kết quả vào bảng
vào báo cáo thực hành
GV: Đi kiểm tra các nhóm
thực hành và hướng dẫn
các nhóm làm chưa tốt.
- Nêu các dụng cụ đo thể Trả lời câu hỏi của GV
tích chất lỏng .
- Nêu các bước đo thể tích
chất lỏng bằng bình chia
độ .
3. Hướng dẫn học bài ở nhà ( 3 phút):
- học theo SGK và vở ghi
- Đọc phần có thể em chưa biết
- Làm các bài tập 3.1 – 3.5 trong sbt
- Hướng dẫn làm bài 3.5 sbt
- Đọc trước bài sau
D. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY

Ngày soạn: 24/08/2018
Ngày dạy: /0 /2018
Họ và tên giáo viên: Vũ Thị Hoãn

6

Trường THCS Lâm Thao



Giáo án môn Vật lý lớp 6

Năm học 2018 - 2019

Tiết 3. ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN
KHÔNG THẤM NƯỚC
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức .
- Biết đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ và bình tràn.
2. Kỹ năng .
- Biết sử dụng dụng cụ đo chất lỏng để đo thể tích vật rắn bất kỳ không thấm
nước .
3. Thái độ .
- Tuân thủ các quy tắc đo và trung thực với các số liệu của mình đo được , hợp
tác trong mọi công việc của nhóm học tập .
B. CHUẨN BỊ .
1. Giáo viên :
- Giáo án , SGK , bảng phụ , phiếu học tập , bình chia độ ,bình chàn.
2. Học sinh :
- Mỗi nhóm học sinh chuẩn bị : vật rắn không thấm nước ( hòn đá ) ; 1 bình
chia độ , 1 ca đong , dây buộc , 1 bình tràn , 1 bình chứa , kẻ bảng 4.1 “ Kết quả đo
thể tích vật rắn ” vào vở .
- Cả lớp : 1 xô đựng nước
C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1 Kiểm tra bài cũ ( 5 phút):
- Hãy cho biết đơn vị đo thể tích ?
- Hãy kể tên một số dụng cụ đo thể tích ?
( TL. Đơn vị đo thể tích là mét khối hoặc lít.
Dụng cụ đo thể tích là: ca đong, bình chia độ……)

2. Tổ chức các hoạt động
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
HĐ1. Tạo tình huống có
vấn đề (3 phút)
GV: Yêu cầu học sinh HS quan sát H4.1 và trả
quan sát h4.1 và cho biết lời câu hỏi của GV
làm thế nào để đo thể tích
của vật rắn đó?
HĐ 2. Hình thành kiến
thức mới (27 phút)
HĐ 2.1. Tìm hiểu cách
I. Cách đo thể tích vật rắn
đo thể tích vật rắn
không thấm nước
không thấm nước
1.Dùng bình chia độ
GV : Yêu cầu HS quan HS : Quan sát H4.2
C1 : Cách đo thể tích hòn đá
sát H4.2 rồi trả lời C1
bằng bình chia độ .
GV : Nhận xét và nhấn Hs : thảo luận theo nhóm B1 : Đổ nước vào bình chia
mạnh các bước đo bằng trả lời câu C1 .
độ V1 = 150cm3
bình chia độ .
Đại diện nhóm nêu cách B2 : Thả hòn đá vào bình V2
đo thể tích hòn đá bằng =200cm3
bình chia độ .
B3 : Thể tích hòn đá V2 - V1
Họ và tên giáo viên: Vũ Thị Hoãn


7

Trường THCS Lâm Thao


Giáo án môn Vật lý lớp 6

GV : Nếu hòn đá to
không bỏ lọt bình chia độ
thì người ta dùng thêm
bình tràn và bình chứa để
đo thể tích của nó như
H4.3 .
GV : Treo H4.3 phóng to
trên bảng . Yêu cầu Hs
quan sát rồi nhóm thảo
luận thống nhất trả lời
câu C2 .
GV : Gọi học sinh đọc
câu C3 ( Bảng phụ )
GV : Nhận xét và gọi HS
đọc cách đo thể tích vật
rắn không thấm nước .

Năm học 2018 - 2019

HS : Quan sát H4.3 thảo
luận theo nhóm -> mô tả
cách đo thể tích vật rắn

không thấm nước bằng
bình tràn
Đại diện nhóm trả lời
Lớp nhận xét bổ sung .

= 50 cm3
2. Dùng bình tràn
C2 . Cách đo thể tích vật rắn
không thấm nước bằng
phương pháp bình tràn .
B1 : đổ nước đầy bình
B2 : Thả hòn đá vào bình tràn
Hứng nước chảy từ bình tràn
sang bình chứa .
B3 : Đổ nước từ bình chứa
vào bình chia độ .
Vnước - Vđá = 80 cm3

HS : Đọc câu 3
1 học sinh lên bảng trình
bày
Rút ra kết luận
HS còn lại làm vào vở
C3: 1, Thả .
HS đọc kết luận
2, Dâng lên
3, Thả chìm
4, Tràn ra
3 , Thực hành đo thể tích
HĐ 2.2 : Thực hành đo

vật rắn
thể tích vật rắn
HS : Chia nhóm thực
GV : Kiểm tra việc chuẩn hành theo nhóm .
bị ở nhà của HS
Tính giá trị trung bình
V1 + V 2 + V 3
Phát dụng cụ thực hành .
3
GV : Theo dõi các nhóm HS : Thực hành theo VTb =
thực hành , sửa cách đo , nhóm -> Ghi kết quả vào
cách đọc cho học sinh
bảng .
GV : Nhận xét quá trình Các nhóm báo cáo kết quả
làm việc của từng nhóm
II. Vận dụng
HĐ 3. Luyện tập – Củng
C4: - Lau khô bát to
cố (7phút)
- Khi nhấc ca ra không
GV: Yêu cầu học sinh HS làm C4
làm đổ hoặc sánh nước ra bát
làm C4 theo hướng dẫn
.
của giáo viên
- Đổ hết nước từ bát vào
GV: Hướng dẫn các câu HS lắng nghe
bình chia độ, không làm đổ
C5,C6 để học sinh về nhà
nước ra ngoài

làm
GV: Yêu cầu học sinh HS: Đọc phần ghi nhớ và
đọc phần ghi nhớ và có phần có thể em chưa biết
thể em chưa biết trong
SGK.
3. Hướng dẫn học bài ở nhà ( 3 phút)
- Học kĩ bài theo nội dung ghi vở .
Họ và tên giáo viên: Vũ Thị Hoãn

8

Trường THCS Lâm Thao


Giáo án môn Vật lý lớp 6

Năm học 2018 - 2019

- Làm các bài tập 4.1 đến 4.3 ( SBT ) và làm C5,C6
- HS khá làm các bài tập: 4.4, 4.5 ( SBT )
- Tìm cách đo thể tích vật rắn không thấu nước bằng cách khác .
D. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY

Ngày soạn: 05/09/2018
Ngày dạy:
/09/2018
Tiết 4. KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : - Biết được chỉ số trên túi đựng là gì ?
- Biết được khối lượng của quả cân 1kg .

2. Kỹ năng : - Biết sử dụng cân Robecvan
- Đo được khối lượng 1 vật bằng cân .
- Chỉ ra được ĐCNN và GHĐ của cân .
3. Thái độ : - Rèn tính cản thận , trung thực khi đọc kết quả . .
B. CHUẨN BỊ .
1.Giáo viên : - Giáo án , SGK , bảng phụ , phiếu học tập , cân đòn.
2. Học sinh : - SGK,vở ghi .
C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1, Kiểm tra bài cũ (5 phút) :
- Làm thế nào để đo được thể tích của vật rắn không thấm nước ?
( TL. Để đo thể tích của vật rắn không thấm nước ta dùng bình chia độ hoặc bình
tràn)
2 . Tổ chức các hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
HĐ 1 : Tạo tình huống có
vấn đề ( 2 phút)
- Khi đi mua thịt, để mua
Hs trả lời: dùng cân
được 5 lạng thịt người ta
dùng dụng cụ nào?
Vậy đo khối lượng như thế
nào?
HĐ 2. Hình thành kiến
I, Khối lượng - đơn vị
thức mới (30 phút)
khối lượng
Họ và tên giáo viên: Vũ Thị Hoãn


9

Trường THCS Lâm Thao


Giáo án môn Vật lý lớp 6

Năm học 2018 - 2019

HĐ 2.1. Tìm hiểu khối
lượng và đơn vị đo khối
lượng
HS : Thực hiện theo yêu
GV : Tổ chức cho học sinh cầu.
tìm hiểu con số ghi khối
lượng trên 1 túi hàng
Con số đó cho biết gì ?
GV : Lấy thêm một vài VD
khác để HS nắm được khối
lượng là gì ? rồi yêu cầu
HS trả lời C3 , C4 ( bảng
phụ )
HS : Chú ý.
Qua các VD trên GV yêu
cầu học sinh đọc và làm
câu C5 , C6 ( Bảng phụ )
GV : Nhận xét và thong
báo mọi vật dù to hay nhỏ
đều có khối lượng .


1. Khối lượng :
C1 : Khối lượng tịnh 397g
số đó chỉ lượng sữa chứa
trong hộp .
C2 : 500g chỉ lượng bột
giặt chứa trong túi .
C3 : 500g chỉ lượng bột
giặt chứa trong túi .
C4 : 37,7g là khối lượng
sữa chứa trong hộp .
C5 : Mọi vạt đều có khối
lượng
C6 : Khối lượng của 1 vật
chỉ lượng chất chứa trong
vật

HS : kg , tấn , tạ , yến , g ,
mg .

2, Đơn vị khối lượng

GV : Nêu tên đơn vị đo
HS : Thực hiện trên phiếu .
khối lượng thường dùng .
GV : Giới thiệu kilôgam là
khối lượng của 1 quả cân
mẫu đặt ở viện đo lường
quốc tế ở Pháp
GV : Phát phiếu học tập .


HĐ2 : Tìm hiểu cách đo
khối lượng
GV : Giới thiệu cho học
sinh biết cân Robecvan
GV : Gọi 2 học sinh lên
bảng nhận biết các bộ phận
của cân thật .
GV : gọi HS làm C8
GV : Treo bảng phụ ghi
câu C9
GV : Cho học sinh thảo
luận -> nhận xét -> cách
cân

HS :Lên bảng làm bài .
HS : Nghe giới thiệu và
quan sát H5.2 làm câu C7
2 Hs lên nhận biết
HS : Làm câu C8

Trong hệ thống đo lượng
hợp pháp của VN đơn vị
đo khối lượng là Kg
BT : Điền vào chỗ trống
1kg = 1000g
1tấn =1000 kg
1tạ = 100kg
1g = 0,001kg
1g = 1000mg
II/ Đo khối lượng

C7 :
C8 :
GHĐ : Tổng khối lượng
của các quả cân trong hộp
ĐCNN : Khối lượng quả
cân nhỏ nhất
2, Cách dùng Robecvan để
cân l vật
C9 :

HS : đọc câu C9
HS thảo luận theo nhóm
HS : Thực hành cân

C10 :

HS : Nhận biết các loại
cân

3, Các loại cân
III. Vận dụng

Họ và tên giáo viên: Vũ Thị Hoãn

10

Trường THCS Lâm Thao


Giáo án môn Vật lý lớp 6


Năm học 2018 - 2019

GV : Treo hình 5.3
HĐ 3. Luyện tập – Củng HS làm câu C13
cố (5 phút)
GV: Yêu cầu học sinh làm
việc cá nhân trả lời câu C13
GV: Yêu cầu học sinh đọc
phần có thể em chưa biết
HS Đọc phần có thể em
và ghi nhớ trong SGK
chưa biết và ghi nhớ

C13 : Số 5T chỉ dẫn rằng
xe có khối lợng trên 5 tấn
không được đi qua cầu

3. Hướng dẫn học bài ở nhà ( 3 phút)
- Học theo SGK và vở ghi
- Hướng dẫn học sinh về nhà làm C12
- Làm bài tập 5.1 – 5.5 SBT
- Đọc trước bài sau
D. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY

Ngày soạn: 20/09/2018
Ngày dạy: 27/09/2018
Họ và tên giáo viên: Vũ Thị Hoãn

11


Trường THCS Lâm Thao


Giáo án môn Vật lý lớp 6

Năm học 2018 - 2019

Tiết 5 . LỰC - HAI LỰC CÂN BẰNG
A, MỤC TIÊU
1.kiến thức : - Nêu được các thí dụ về lực đẩy , lực kéo và chỉ ra được phương và
chiều của các lực đó .
- Nêu được thí du về 2 lực cân bằng .
2. kỹ năng : - Vận dụng kiến thức làm các bài tập,giảI thích một số hiện tượng liên
quan .
3.Thái độ : - Nghiêm túc , tỉ mỉ ,cẩn thận .
B, CHUẨN BỊ .
1. Giáo viên : - Giáo án , SGK , dụng cụ trực quan cho học sinh .
2. Học sinh : - SGK , vở ghi ,đồ dùng học tập .
C, TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1, Kiểm tra bài cũ ( 5 phút )
- Làm thế nào để đo được khối lượng ?
- Đơn vị đo khối lượng là gì ?
( Để đo khối lượng ta dùng cân. Khối lượng của một vật cho biết lượng chất chứa
trong vật đó
Đơn vị để đo khôi lượng là kg)
2, Tổ chức các hoạt động
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
HĐ 1. Tạo tình huống có

vấn đề ( 3phút)
GV. Yêu cầu HS đọc và
HS đọc và trả lời
trả lời tình huống ở phần
mở bài
HĐ 2. Hình thành kiến
thức mới ( 29 phút)
HĐ 2.1. Tìm hiểu lực
I / Lực
GV : Yêu cầu lần lượt cấc HS : Làm việc theo nhóm
nhóm trưởng lên nhận
Hs đọc C1
1. Thí nghiệm
dụng cụ thí nghiệm . Cho
- Lắp thí nghiệm
HS quan sát H6.1
- Tiến hành thí nghiệm
a, Thí nghiệm 1
6.2 6.3 và làm thí nghiệm Nhận xét :
theo hình vẽ . Rồi trả lời
HS : Đọc C1 , C2 , C3
b, Thí nghiệm 2
câu hỏi C1 , C2 , C3
GV : Hướng dẫn cho học
sinh nắp thí nghiệm
Tiến hành thí nghiệm
c, Thí nghiệm 3
GV : ghi kết quả của các
nhóm lên bảng phụ
Các nhóm báo cáo kết quả C4 :

Từ bảng kết quả GV yêu HS : Làm câu C4 ra phiếu
a, (1) Lực đẩy
cầu học sinh điền từ thích học tập cá nhân
(2) Lực ép .
hợp vào chỗ trống
1 Hs lên bảng điền
b, (3) Lực kéo
, trả lời C4 Qua 3 thí
HS rút ra kết luận
(4) Lực kéo
nghiệm trên rút ra kết
c, (5) Lực hút
Họ và tên giáo viên: Vũ Thị Hoãn

12

Trường THCS Lâm Thao


Giáo án môn Vật lý lớp 6

Năm học 2018 - 2019

luận gi?
HS : Đọc kết luận .
2, Kết luận SGK Tr 22
GV : đưa ra kết luận
HĐ 2.2 : Nhận xét về
II / Phương và chiều của
phương và chiều của lực

lực
GV ; Làm lại thí nghiệm
HS : Quan sát mô tả thí
H6.1 ; 6.2 . Hãy nhận xét
nghiệm trả lời câu hỏi
về phương của lực lò xo
tác dụng cảu 2 TH trên
Vậy mỗi lực đều có
GV; Nhận xét đưa ra câu
phương và chiều xác định
trả lời đóng
HS : Đọc lại
GV : nhấn mạnh mỗi lực
C5 : Phương nằm ngang,
đều có phương và chiều
chiều từ trái sang phải .
xác định
GV : Cho HS làm lại thí
HS : Làm thí nghiệm trả
nghiệm H6.3 . Rồi trả lời
lời câu C5
câu C5
HĐ 2.3. Tìm hiểu 2 lực
III. Hai lực cân bằng
cân bằng
C6 :
GV :Gọi HS đọc câu C6 ,
HS : Đọc câu C6 , C7 và
C7 : Phương nằm ngang
C7

trả lời
dọc theo sợi dây chiều
GV : Nhận xét về phương
ngược nhau
và chiều của 2 lực mà 2
C8 :
đội tác dụng vào sợi dây
HS : Đọc câu C8
(1) Cân bằng
GV : Hai lực có tác dụng
(2) Đứng yên
như trên người ta gọi là 2
HS : Hai lực cân bằng là 2 (3) Chiều
lực cân bằng
lực mạnh như nhau có
(4) Phương
GV : Thế nào gọi là hai lực cùng phương nhưng ngược (5) Chiều
cân bằng ?
chiều
HĐ 3. Luyện tập – Củng
IV . Vận dụng
cố (5 phút)
HS : trả lời
- yêu cầu HS làm câu C9
C9
a , Lực đẩy
- Trả lời câu hỏi
HS làm C9
b , Lực kéo
+ Lực là gì?

+ Thế nào là hai lực cân
HS trả lời
bằng?
3. Hướng dẫn học bài ở nhà ( 3 phút)
- Học theo SGK và vở ghi
- Làm bài tập 6.1 đến 6.5 SBT
- Hướng dẫn bài 6.2 ( dựa vào tác dụng của từng lực lên vật )
- Đọc phần có thể em chưa biết
- Xem trước bài sau
D. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY

Họ và tên giáo viên: Vũ Thị Hoãn

13

Trường THCS Lâm Thao


Giáo án môn Vật lý lớp 6

Năm học 2018 - 2019

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 6 : TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : - Biết được Lực tác dụng lên vật làm biến đổi chuyển động và vật bị
biến dạng tìm được thí dụ để minh hoạ .
2. Kỹ năng : - Biết phân tích thí nghiệm , hiện tượng để rút ra quy luật của các vật
chịu tác dụng cuả lực .

3.Thái độ : -Nghiên cứu nghiêm túc hiện tượng vật lí , xử lí thông tin thu thập được.
B. CHUẨN BỊ .
1. Giáo viên : - Giáo án , SGK , bảng phụ , phiếu học tập ,đồ dùng TN như H7.1 và
H7.2.
2. Học sinh : SGK,vở ghi .
C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1, Kiểm tra bài cũ : (Kiểm tra 15’)
Câu hỏi :
Câu 1 : ( 6đ ) Thế nào là hai lực cân bằng ? Đơn vị của khối lượng là gì ?
Câu 2 : ( 4đ ) Lấy ví dụ về hai lực cân bằng ?
Đáp án :
Câu 1 : ( 6đ ) : - Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng lên một vật,có cường độ
như nhau,có phương cùng nằm trên một đường thẳng,có chiều ngược nhau.
(4đ
)
- Đơn vị của khối lượng là Ki lô gam ( Kg )
( 2đ )
Câu 2 : (4đ ) : quyển sách đặt trên mặt bàn .
2. Tổ chức các hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1 : Tạo tình huống có
vấn đề ( phút)
GV:Yêu cầu HS quan sát
HS quan sát và trả lời câu
hình vẽ và trả lời câu hỏi ở hỏi của GV
đầu bài học. Từ đó HS sẽ tự
rút ra được sự khác nhau
trong 2 trường hợp , đó là
nguyên nhân tác dụng của

lực.
HĐ 2. Hình thành kiến
thức mới ( phút)
Họ và tên giáo viên: Vũ Thị Hoãn

14

Nội dung ghi bảng

Trường THCS Lâm Thao


Giáo án môn Vật lý lớp 6
HĐ 2.1.Tìm hiểu các hiện
tượng xảy ra khi có lực
tác dụng vào
GV : Nêu những sự biến
đổi của chuyển động . Yêu
cầu học sinh lấy VD về sự
biến đổi của chuyển động .
GV : đưa ra 1 vài VD để
học sinh nhận xét thấy có
sự thay đổi hình dạng của
vật khi có lực tác dụng
GV : Yêu cầu học sinh trả
lời câu C2
HĐ2.2 : Nghiên cứu
những kết quả tác dụng
của lực
GV : Yêu cầu học sinh nhớ

lại thí nghiệm H6.1 sau đó
trả lời câu C3
GV : Cho học sinh tiến
hành thí nghiệm theo nhóm
H7.1 . Sau đó trảời câu C4
GV : Cho học sinh tiến
hành thí nghiệm theo
H7.2 . Sau đó trả lời câu C5
.
GV : Cho học sinh tiến
hành thí nghiệm theo câu
C6 .
GV : Qua tiến hành thí
nghiệm theo nhóm và trả
lời câu hỏi C3 -> C6 cho
học sinh làm câu C7 ra
phiếu học tập
GV : Nhận xét -> Kết luận .
GV : Gọi học sinh đọc C8
và trả lời .

HĐ 3. Luyện tập – Củng
cố ( phút)
GV:Yêu cầu H/s trả lời các

Năm học 2018 - 2019
I/ Những hiện tượng cần
chú ý quan sát khi lực tác
dụng
1.Những biến đổi của

HS : Nghe GV giới thiệu đọc chuyển động .
SGK -> Lấy VD
C1
2. Những biến dạng
C2 : H1 đang giương cung vì
ta quan sát thấy ngwoif đó đã
tác dụng vào dây cung làm
Học sinh trả lời câu C2
cho dây cung và cánh cung
biến dạng
II / Những kết quả tác dụng
của lực
1.Thí nghiệm
HS : Tiến hành thí nghiệm
C3 : Lò xo lá tròn tác dụng
H6.1 nêu nhận xét về kết quả lên xe 1 lực đẩy làm cho xe
tác dụng của lò xo lá tròn lên chuyển động .
xe lúc đó .
HS : Tiến hành thí nghiệm
C4 : Kết quả tác dụng của lực
H7.1 nêu nhận xét về kết quả mà tay tác dụng lên xe thông
của lực mà tay ta tác dụng
qua sợi dây làm cho xe dừng
thông qua sợi dây .
lại
HS : Tiến hành thí nghiệm
C5 Kết quả viên bi chuyển
theo H7.2 Nêu nhận xét quả động theo 1 hướng khác
của lực mà lò xo tác dụng
( hoặc viên bi bị bắn ra khỏi

lên hòn bi khi va chạm
mảng nghiêng .
HS : Tiến hành thí nghiệm
C6 : Kết quả : Lò xo bị biến
nêu nhận xét về kết quả của dạng
lực mà tay ta tác dụng lên lò
xo .
2, Rút ra kết luận
1 HS đọc câu C7
C7
HS : Làm ra phiếu học tập
(1) Biến đổi chuyển động
HS : đọc kết luận
(2) Biến đổi chuyển động
HS : Đọc và trả lời câu C8
(3) Biến đổi chuyển động
(4) Biến dạng

HS: Cá nhân trả lời C9 ,C10 ,
C11 tuỳ theo ý kiến của mình

Họ và tên giáo viên: Vũ Thị Hoãn

15

C8 :
(1) Biến đổi chuyển động
(2) Biến dạng
II , Vận dụng
C9

C10
C11

Trường THCS Lâm Thao


Giáo án môn Vật lý lớp 6

Năm học 2018 - 2019

câu hỏi C9 C10 C11 điều
khiển lớp thảo luận trao đổi
về các câu trả lời của 3 câu
trên chú ý uốn nắn các
thuật ngữ vật lý cho học
sinh
-Củng cố kiến thức trọng
tâm của bài
- Gọi HS đọc ghi nhớ .
3. Hướng dẫn học bài ở nhà ( phút)
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Đọc phần có thể em chưa biết
- Làm BT 7.1 -> 7.4 SBT
- Hướng dẫn làm bài 7.3
- Chuẩn bị bài 8 .
D. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY

Họ và tên giáo viên: Vũ Thị Hoãn

16


Trường THCS Lâm Thao


Giáo án môn Vật lý lớp 6

Năm học 2018 - 2019

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 7 . TRỌNG LỰC ĐƠN VỊ LỰC
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :- Hiểu được trọng lực hay trọng lượng là gì ?
- Nêu được phương và chiều của trọng lực
- Nắm được đơn vị đo cường độ của lực là Niutơn
2. Kỹ năng . - Biết vận dụng kiến thức thu nhận được vào thực tế và kĩ thuật sử dụng
dây dọi để xác định phương thẳng đứng .
3.Thái độ : - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống .
B. CHUẨN BỊ .
1. Giáo viên : - Giáo án , SGK , bảng phụ , phiếu học tập
2.Học sinh : - Mỗi nhóm học sinh chuẩn bị : 1 giá treo , 1 quả nặng 100g có móc treo
, 1 khay nước , 1 lò xo , 1 dây dọi , 1 chiếc eke .
C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút) :
Nêu kết quả tác dụng của lực ?
( TL: Lực tác dụng lên một vạt có thể làm vật bị biến đổi chuyển động hocawcj bị
biến dạng)
2 , Tổ chức các hoạt động :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động cuả học sinh
HĐ 1. Tạo tình huống

có vấn đề ( 3 phút)
Yêu cầu HS đọc tình
HS đọc và trả lời
huống ở đầu bài và trả lời
câu hỏi.
HĐ 2. Hình thành kiến
thức mới ( 27 phút)
HĐ 2.1. Phát hiện sự
Họ và tên giáo viên: Vũ Thị Hoãn

17

Nội dung ghi bảng

Trường THCS Lâm Thao


Giáo án môn Vật lý lớp 6
tồn tại của trọng lực.
GV : Bố trí thí nghiệm
H8.1 Yêu cầu học sinh
quan sát và trả lời câu hỏi
C1 .
GV : Lực này có phương
và chiều ntn?
GV : Tại sao quả nặng
vẫn đứng yên
GV : Lực này có phương
và chiều ntn?
GV : Cầm viên phấn trên

tay rồi buông tay ra .
GV : Từ 2 thí nghiệm
trên tổ chức cho học sinh
thảo luận để đưa ra kết
luận : Trái đất tác dụng
lực hút lên mọi vật
GV : Treo bảng phụ cân
C3 : Sau đó phát phiếu
học tập cho nhóm học
sinh
GV : Nhận xét đưa ra kết
luận .
HĐ 2. Tìm hiểu
phương, chiều của
trọng lực
GV : Bố trí thí nghiệm
H8.2 giới thiệu cho học
sinh thấy được phương
câu dây dọi là phương
thẳng đứng . Yêu cầu HS
trả lời câu C4
GV : Hãy rút ra kết luận
về phương và chiều của
trọng lực

Năm học 2018 - 2019
HS : Quan sát và trả lời
câu C1

HS : Vì có lực khác tác

dụng vào -> hai lực cân
bằng
HS : Cùng phương về lực
kéo của lò xo và ngược
chiều
HS : Quan sát trả lời C2
HS : Xác định trả lời

I , Trọng lực là gì ?
1. Thí nghiệm
C1 : Lò xo có tác dụng vào
quả nặng 1 lực lực đó có
phương dọc theo lò xo và có
chiều từ dưới lên .
Quả nặng vẫn đứng yên vì có
lực khác tác dụng vào

C2 : Viên phấn ( thay đổi
chuyển động -> có lực tác
dụng có phương trùng với
phương chuyển động của viên
phấn chiều từ trên xuống dưới

HS : Đọc câu C3 thảo
luận theo nhóm làm ra
phiếu học tập
Đại diện nhóm lên bảng
Lớp nhận xét bổ sung
HS : Đọc kết luận


C3 :
(1) Cân bằng
(2) TráI đất
(3) Biến đổi
(4) Lực hút
(5) TráI đất
2, Kết luận SGK Tr 28
II , Phương và chiều của
trọng lực
HS : Quan sát thí nghiệm 1, Phương và chiều của
H8.2
trọng lực
C4 :
HS : đọc và trả lời câu C4 ( 1) Cân bằng
HS : Làm câu C5
(2) Dây dọi
(3) Thẳng đứng
(4) Từ trên xuống dưới

HĐ 2.3. Tìm hiểu đơn vị
lực
HS : Đọc SGK
GV : Yêu cầu học sinh
đọc thông tin trong SGK
GV : Gới thiệu Trọng
Họ và tên giáo viên: Vũ Thị Hoãn

18

2, Kết luận

(1) Thẳng đứng
(2) Từ trên xuống dưới
III , Đơn vị lực
Đơn vị lựu là Niutơn
Kí hiệu : N
Trọng lượng cảu quả cân 100g
là 1N
Trường THCS Lâm Thao


Giáo án môn Vật lý lớp 6

Năm học 2018 - 2019

lượng của bao xi măng
50kg là bao nhiêu ?
HĐ 3. Luyện tập –
Củng cố ( 7 phút)
học sinh làm thí nghiệm
GV : Yêu cầu học sinh
và trả lời câu C6
làm thí nghiệm và trả lời
câu C6
HS trả lời
? Trọng lực là gì?
? Trọng lực có phương,
chiều ntn?
? Đươn vị của lực là gì?
3, Hướng dẫn học bài ở nhà ( 3 phút)
- Học thuộc phần ghi nhớ

- LàmBT : 8.1 -> 8.5 sbt
- Chuẩn bị lí thuyết và bài tập để tiết sau ôn tập
D. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY

IV. Vận dụng
C6 : Dùng eke dựng 1 đường
vuông góc với phương nằm
ngang

Ngày soạn: 10/10/2018
Ngày dạy:
/10/2018
TIẾT 8: ÔN TẬP
A. Mục tiêu
- Ôn tập kiến thức đã học từ đầu năm
- Vận dụng kiến thức đã học giải thích một số hiện tượng thực tế.
- Làm 1 số bài tập định tính định lượng đơn giản.
- Học sinh có thái độ nghiêm túc trong học tập.
B. Trọng tâm:
Ôn tập kiến thức đã học
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học
D . Hoạt động dạy học :
1: Kiểm tra bài cũ: ( 0’ )
(kết hợp trong phần ôn tập )
2: Tạo tình huống: ( 1’ )
Trong các tiết trước các em đã được học các kiến thức cơ bản về cơ học tiết này
chúng ta cùng nhau đi hệ thống lại kiến thức đó và rèn kĩ năng làm bài tập vật lí.
3. Bài mới

Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
Họ và tên giáo viên: Vũ Thị Hoãn

19

Trường THCS Lâm Thao


Giáo án môn Vật lý lớp 6

Năm học 2018 - 2019

HĐ 1: Ôn lý thuyết
17’ I. Lý thuyết
GV: Đặt câu hỏi để học sinh trả
HS: Trả lời câu hỏi của giáo viên
lời theo các nội dung sau:
1. Đo độ dài
Đo độ dài bằng dụng cụ gì ?
Dụng cụ đo: Thước
Đơn vị đo độ dài là ………
Đơn vị đo: mét ( m )
Đo thể tích chất lỏng bằng dụng
2. Đo thể tích
cụ gì ?
Dụng cụ đo: Bình chia độ,
Đơn vị đo thể tích chất lỏng là
Bình tràn

Đo thể tích vật rắn không thấm
Đơn vị đo: mét khối ( m3 )
nước bằng dụng cụ gì?
3. Đơn vị đo khối lượng là kilôgam, kí
Nêu cách đo thể tích chất lỏng,
hiệu là kg.
thể
-Dùng cân để đo khối lượng.
3. Đơn vị đo khối lượng là gì?
-Cách dùng cân Rôbécvan để cân một
-Dùng dụng cụ nào để đo khối
vật:
lượng?
Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như
-Nêu cách dùng cân Rôbécvan để
nhau, có cùng phương nhưng ngược
cân một vật.
chiều.
4.-Lực là gì?
-Lực tác dụng lên một vật có thể làm
-Thế nào là hai lực cân bằng?
biến đổi chuyển động của vật đó hoặc
-Tỡm hiểu kết quả tác dụng của
làm nó biến dạng.
lực.
5. -Trọng lực là lực hút của Trái Đất.
5. Trọng lực là gì?
-Trọng lực có phương thẳng đứng và
-Trọng lực có phương, chiều thế
có chiều hướng về phía Trái Đất.

nào?
-Đơn vị lực là Niutơn
-Đơn vị lực là gì?
HĐ 2: Bài tập
II. Bài tập:
22’ HS: Làm các bài tập của giáo viên
1. 1km =? m.
1m = ? dm;
3
GV: Ra bài tập để học sinh làm :
2. 1m =…lớt
1. Đổi đơn vị đo chiều dài.
1ml = …lớt
2. Đổi đơn vị đo thể tích .
1 lớt = …m3
3. Đổi đơn vị đo khối lượng.
1ml = …m3
3. 1g = …kg;
1tấn = …kg; 4.
Biết khối lượng m (kg) của một vật, tỡm
trọng lượng P (N) của vật đó theo hệ
4.Biết khối lượng của một vật,
thức: P = 10.m.
tỡm trọng lượng của vật đó như
5.Biết trọng lượng P (N) của một vật,
thế nào?
tỡm khối lượng m (kg) của vật đó theo
5. Biết trọng lượng của một vật,
hệ thức: P = 10.m →
P

tỡm khối lượng của vật đó như
m=
10
thế nào?
6. - Đổ nước đến miệng vòi tràn.
- Thả trìm hòn đá vào bình tràn nước
tràn ra bình chứa.
6. Nêu cách đo thể tích một hòn
- Đổ nước từ bình chứa sang bình chia
đá không thấm nước bằng bình
Họ và tên giáo viên: Vũ Thị Hoãn

20

Trường THCS Lâm Thao


Giáo án môn Vật lý lớp 6

Năm học 2018 - 2019

tràn

độ .
- thể tích nước tràn ra là thể tích hòn
đá.
7. Lấy băng dính quấn đều quanh viên
phấn , sau đó đo thể tích băng dính và
viên phấn là V1.
Tháo băng dính ra đo thể tích của băng

dính là V2
Thể tích viên phấn là: V=V1 – V2

7. Nêu cách đo thể tích viên phấn
bằng bình chia độ.

4: Củng cố ( 4’)
GV: Hệ thống lại các kiến thức trọng tâm từ đầu năm học.
5: Hướng dẫn về nhà : ( 1’)
- Ôn tập lại các kiến thức từ đầu để giờ sau kiểm tra 1 tiết.
- Xem lại các bài tập đã làm.

Ngày soạn: 18/10/2018
Ngày dạy: 25/10/2018
Tiết 9.

KIỂM TRA MỘT TIẾT

A. MỤC TIÊU
1.Kiến thức : Kiểm tra được việc nắm các đơn vị kiến thức của học sinh về đo
độ dài , đo thể tích , lực , 2 lực cân bằng , tác dụng của lực , trọng lực .
2.Kỹ năng : Học sinh vận dụng các kiến thức vào các BT thực tế .
3. Thái độ : nghiêm túc khi làm bài kiểm tra .
B. TRỌNG TÂM: làm bài kiểm tra
C. CHUẨN BỊ .
1. Giáo viên : - Đề bài , đáp án
Họ và tên giáo viên: Vũ Thị Hoãn

21


Trường THCS Lâm Thao


Giáo án môn Vật lý lớp 6

Năm học 2018 - 2019

2. Học sinh : - kiến thức,giấy kiểm tra , dụng cụ học tập .
D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
I .MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.

Tên chủ đề

Nhận biết
TNKQ

TL

Cấp độ kiến thức
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ TL TNKQ TL

Cộng

1. Đo độ dài :2 tiết

Số câu hỏi
Số điểm

1
1.C.1

1

0,5

0,5
(5%)

2. Lực –Hai lực
cân bằng :1 tiết
Số câu hỏi
Số điểm

1
1.C.2
0,5

0,5

0,5
2

C.1

C.1


1

1

2,5
(25%)

3. Kết quả tác
dụng của lực :1
tiết
0,5
C.2.a

Số câu hỏi

1
1,5
C.3

Số điểm

0,5

2,5
(25%)

2

4. KL – Đo khối

lượng :1 tiết
Số câu hỏi

0,5
C.2.b

Số điểm

0,5

5. Đo thể tích CL ,
vật rắn không
thấm nước. :2 tiết
Số câu hỏi

0,5
0,5
(5%)

1

Họ và tên giáo viên: Vũ Thị Hoãn

1

22

Trường THCS Lâm Thao



Giáo án môn Vật lý lớp 6

Năm học 2018 - 2019
C.2

Số điểm

2
(20%)

2

6. Trọng lực – đơn
vị lực. :1 tiết
1
Số câu hỏi

1
C.4

Số điểm

2

TS câu hỏi
TS điểm

4

2


1

4,5

3,5

2

II. ĐỀ BÀI
a.Trắc nghiệm : (2đ) :
1. Khoanh tròn các chữ cái đứng trước câu mà em cho là đóng (1đ )
Câu 1 : (0,5đ ) Đơn vị đo nào dưới đây là đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta :
A. m

B. Kg

C. cc

D . mm

Câu 2 : ( 0,5đ ) Lực nào trong các lực dưới đây là lực đẩy ?
A . Lực mà cần cẩu đã phải tác dụng vào thùng hàng để nâng thùng hàng lên
B . Lực mà gió tác dụng vào thuyền buồm
C. Lực mà nam châm tác dụng lên vật bằng sắt .
2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau (1đ )
a , Lực tác dụng lên một vật có thể làm (1)……………của vật đó hoặc làm nó (2 )
………………
b , Để đo khối lượng người ta dùng (1)………….Đơn vị đo khối lượng là (2)
…………….

b.Tự luận : (8đ) :
Câu 1 : (2đ) Thế nào là hai lực cân bằng ?vật sẽ như thế nào nếu chịu tác dụng của
hai lực cân bằng?
Câu 2 : (2đ) a , Để đo thể tích chất lỏng người ta dùng dụng cụ gì?
b , Để đo thể tích của vật rắn không thấm nước người ta dùng dụng cụ gì ?
Họ và tên giáo viên: Vũ Thị Hoãn

23

Trường THCS Lâm Thao

2
(20%)
7
10,0
(100%
)


Giáo án môn Vật lý lớp 6

Năm học 2018 - 2019

câu 3 : (2đ) Hãy nêu ví dụ cho thấy vật tác dụng lên một vật làm vật đó biến đổi
chuyển động và biến dạng ?
Câu 4 : (2đ ) Hãy tính trọng lượng của người nặng 50Kg và 70Kg ?
…………………………………………………
III. ĐÁP ÁN
a. TRắc nghiệm : (2đ) :
1. Khoanh tròn các chữ cái đứng trước câu mà em cho là đóng (1đ )

Câu
1
2
Đáp án
A
B
2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau (1đ )
Mỗi ý đóng được 0,5 đ.
a , (1) biến dổi chuyển động
(2 ) biến dang.
b , (1)cân (2)Kilogam
( Kg )
b.Tự luận : (8đ)
Câu1; (2đ) Mỗi ý đóng được 1đ
- Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau,cùng phương,ngược chiều,và cùng
tác dụng lên một vật.
- Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng :
+ nếu vật đang đứng yên thì tiếp tục dứng yên.
+ Nếu vật đang chuyển động thì sẽ chuyển động thẳng đều.
Câu2; (2đ) Mỗi ý đóng được 1đ
a , Dùng bình chia độ ,ca đong, chai, lọ có ghi sẵn dung tích.
b , Dùng bình tràn,bình chứa,bình chia độ.
Câu3; (2đ) Mỗi ý đóng được 1đ
VD vè lực tác dụng lên vật làm vật biến đổi chuyển động: Dùg chân đá quả bóng,quả
cầu...
VD về lực tác dụng lên vật làm vật biến dạng : Dùng tay kéo dây cao su,lò so. . .
Câu4; (2đ) Mỗi ý đóng được 1đ
- ta có : 1Kg = 10N
Vậy : 50 Kg = 10 . 50 = 500 (N )
70 Kg = 10 . 70 = 700 (N )

( Hết )
…………………………………………………….

Ngày soạn: 25/10/2018
Ngày dạy: 01/11/2018
Tiết 10. LỰC ĐÀN HỒI
A. MỤC TIÊU
1, Kiến thức - Nhận biết được vật đàn hồi ( qua sự đàn hồi của lò xo )
- Trả lời được đặc điểm của lực đàn hồi
Họ và tên giáo viên: Vũ Thị Hoãn

24

Trường THCS Lâm Thao


Giáo án môn Vật lý lớp 6

Năm học 2018 - 2019

- Rút ra được nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi và độ biến dạng của vật
đàn hồi .
2, Kỹ năng . - Lắp thí nghiệm qua kênh , hình
- Nghiên cứu hiện tượng để rút ra quy luật về sự biến dạng lực đàn hồi .
3,Thái độ .- Có ý thức tìm tòi quy luật vật lí qua các hiện tượng tự nhiên .
B. CHUẨN BỊ .
1. Giáo viên : - Giáo án , SGK , bảng phụ ,
2. Học sinh : - Mỗi nhóm học sinh chuẩn bị : 1 giá treo , 1 lỗ , 1 thước chia độ đến
mm , 4 quả nặng giống nhau ( mỗi quả 50g)
C, TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1, Kiểm tra bài cũ : ( 0’) Kêt hợp trong bài.
2 , Tổ chức các hoạt động
Hoạt động của giáo viên
HĐ 1. Tạo tình huống có
vấn đề (5 phút)
Cho HS quan sát một lò xo
và một sợi dây cao su. Yêu
cầu HS nêu tính chất giống
nhau của hai vật?
HĐ 2. Hình thành kiến
thức mới (30 phút)
HĐ 2.1. Nghiên cứu biến
dạng đàn hồi và độ biến
dạng
GV : Yêu cầu HS quan sát
H9.1 , sau đó giới thiệu
các dụng cụ thí nghiệm
nghiên cứu sự bién dạng
cảu lò xo . Đề nghị các
nhóm trưởng nhận dụng cụ
thí nghiệm sau đó các
nhóm tự bố trí thí nghị
theo H9.1
GV : Theo dõi các bước
tiến hành thí nghiệm của
học sinh chấn chỉnh học
sinh làm theo thứu tự
GV : Treo bảng phụ ghi C1
GV : Nhận xét và đưa ra
kết luận .

GV : Giới thiệu độ biến
dạng của lò xo là hiệu giữa

Hoạt động cuả học
sinh

Nội dung ghi bảng

HS trả lời

HS : Tiến hành thí
nghiệm theo từng bước
hướng dẫn của SGK
- Đo chiều dài tự nhiên
lò xo
- Chiều dài lò xo khi
móc 1 quả nặng .
- Ghi trọng lượng quả
này vào bảng 9.1
So sánh l và l0
- Móc thêm quả nặng
2,3,4 vàolò xo lần lượt
đo l2 , l3 , l4 . Tính P2 , P3
, P4 ghi vaqò bảng 9.1
HS : đọc câu C1

I , Biến dạng đàn hồi . Độ
biến dạng
1 Độ biến dạng của lò xo
a, Thí nghiệm


b, Kết luận
C1 :
(1) Dãn ra
(2) Tăng lên
(3) Bằng
Biến dạng của lò xo có dặc
điểm như trên là biến dạng
đàn hồi là xo là vật có tác
dụng đàn hồi

HS Làm câu C1

Họ và tên giáo viên: Vũ Thị Hoãn

25

Trường THCS Lâm Thao


×